Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương Ôn tập kì 2(11 CB)(Kèm DA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.2 KB, 7 trang )

Ôn tập HK 2 (2008- 2009) THPT Trần Nguyên Hãn


MÔN VẬT LÍ 11 CB
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HK 2
PHẦN TỪ TRƯỜNG
1. Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. Tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó.
B. Tác dụng lực điện lên một điện tích .
C. Tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện
đặt trong nó.
D. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện.
2. Xung quanh điện tích chuyển động luôn tồn tại:
A. Môi trường chân không.
B. Chỉ duy nhất điện trường.
C. Cả điện trường lẫn từ trường.
D. Chỉ duy nhất từ trường.
3. Quy ước nào sau đây là sai khi nói về các đường sức
từ?
A. Có thể là đường cong khép kín.
B. Có thể cắt nhau.
C. Vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh.
D. Có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam.
4. Từ trường đều có các đường sức từ :
A. Song song và cách đều nhau.
B. Khép kín.
C. Luôn có dạng là đường tròn.
D. Có dạng thẳng.
5. Chọn đúng:
A. Các đường sức từ đặc trưng cho từ trường về
phương diện hình học.


B. Vectơ cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về
phương diện tác dụng lực .
C. Bất kì nam châm nào cũng có hai cực: cực
bắc và cực nam.
D. Cả A,B,C,D đều đúng.
6. Chọn sai:
A. Những nơi từ trường mạnh hơn thì các đường
sức từ ở đó dày hơn.
B. Các đường sức từ luôn có chiều đi ra từ cực
bắc và đi vào từ cực nam.
C. Các đường sức từ không thể là đường thẳng.
D. Tại mỗi điểm trong từ trường, chỉ có thể vẽ
được một đường sức từ đi qua.
7. Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ
trường có vectơ cảm ứng từ B, lực từ tác dụng lên
dây dẫn có phương:
A. Nằm dọc theo trục của dây dẫn.
B. Vuông góc với vectơ B.
C. Vừa vuông góc với dây dẫn, vừa vuông góc
với vectơ B.
D. Vuông góc với dây dẫn.
8. Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ B, dây dẫn không
chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó :
A. Song song với

B
.
B. Vuông góc với


B
.
C. Hợp với

B
một góc nhọn
D. Hợp với

B
một góc tù.
9. Theo quy tắc bàn tay trái thì lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn mang dòng điện:
A.Có chiều hướng theo vectơ cảm ứng từ B.
B. Chỉ vuông góc với đoạn dây dẫn .
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và
vectơ cảm ứng từ B.
D.Chỉ vuông góc với vectơ cảm ứng từ B
10. Một dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường
đều B, chịu tác dụng của lực từ F.Nếu dòng điện trong
dây dẫn đổi chiều còn vectơ cảm ứng từ B vẫn không đổi
thì vectơ lực F sẽ:
A. Không thay đổi.
B. Quay một góc 90۫
C. Đổi theo chiều ngược lại.
D. Chỉ thay đổi về độ lớn.
11. Chọn sai.
A. Trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ tại
mọi điểm đều bằng nhau
B. Cảm ứng từ là đại lượng véctơ.
C. Nếu đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt

song song với các đường cảm ứng từ thì không có lực từ
tác dụng lên đoạn dây.
D. Đối với nam châm thẳng, vectơ cảm ứng từ
tại mọi điểm luôn cùng phương.
12. Một ống dây dài L được quấn N vòng dây. Dòng
điện qua ống dây có cường độ I. Tại một điềm trong
lòng ống dây, cảm ứng từ có độ lớn là:
A.
I
L
N
10.4B
7

π=
B.
I
L
N
10.4B
7
π=
1
Ôn tập HK 2 (2008- 2009) THPT Trần Nguyên Hãn

C.
I
N
10.4B
7


π=
D.
NL
I
10.4B
7

π=
13. Đối với ống dây dài có dòng điện chạy qua, từ
trường trong lòng ống dây có vectơ cảm ứng từ B :
A. Có hướng không đổi nhưng độ lớn thay đổi
theo vị trí.
B. Nhỏ nhất ở hai đầu.
C. Lớn nhất tại điểm chính giữa.
D. Như nhau tại mọi điểm.
14. Dạng đường sức từ của nam châm thẳng giống với
dạng đường sức từ của.
A. Dòng điện trong đoạn dây thẳng
B. Dòng điện tròn
C. Dòng điện trong ống dây dài.
D. Trong các dây dẫn có hạt mang điện tự do.
15. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song nhau, cách
nhau một khoảng r. Gọi I
1
và I
2
là dòng điện trong các
dây dẫn. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của
các dây dẫn tỉ lệ với:

A. Độ tự thẩm của môi trường đặt các dây dẫn.
B. Tích các dòng điện I
1
I
2
.
C. Chiều dài dây dẫn
D. Khoảng cách r.
16 Chọn đúng.
A. Sở dĩ hai dây dẫn mang dòng điện tương tác
được với nhau vì trong các dây dẫn luôn có hạt mang
điện.
B. Hai dây dẫn song song mang dòng điện
ngược chiều hút nhau.
C. Lực tương tác giữa hai dây dẫn song song
mang dòng điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện
trong các dây dẫn và khoảng cách giữa các dây dẫn.
D. Hai dây dẫn song song mang dòng điện cùng
chiều sẽ đẩy nhau.
17. Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện thực
hiện thông qua:
A. Trường hấp dẫn. B. Từ trường
C. Điện trường. D. Trường trọng lực.
18. Đặt khung dây hình chữ nhật ABCD có dòng điện
chạy qua sao cho các cạnh AB và CD song song với
các đường sức từ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Lực từ có tác dụng làm kéo dãn khung dây.
B. Chỉ có các cạnh AB và CD mới chịu tác dụng
của lực từ.
C. Chỉ có các cạnh BC và DA mới chịu tác dụng

của lực từ
D. Tất cả các cạnh của khung dây đều chịu tác
dụng của lực từ.
19. Trong động cơ điện một chiều, khung dây quay
được là do:
A. Có lực từ tác dụng lên khung đây.
B. Trong khung dây luôn có các hạt mang điện.
C. Khung dây được đạt trong từ trường biến
thiên nhanh.
D. Dòng điện trong khung dây có cường độ luôn
thay đổi.
20. Lực Lơlenxơ là lực do từ trường tác dụng lên
A. Ống dây. B. Dòng điện.
C. Hạt mang điện chuyển động. D. Nam châm
21. Khi hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều

B
với vận tốc

v
, lực Lorenxơ có phương:
A. Song song với mặt phẳng chứa

v


B
B. Song song với cảm ứng từ

B

.
C. Song song với vận tốc

v
D. Vuông góc với mặt phẳng chứa

v


B
22. Trong từ trường đều, lực Lorenxơ tác dụng lên điện
tích chuyển động luôn tỉ lệ với:
A. Độ lớn cảm ứng từ B. B. Vận tốc của hạt
C. Điện tích của hạt D. Cả A, B và C.
23 Chọn đúng và đầy đủ nhất. Phương của lực Lo-ren
A. Vuông góc các đường sức từ.
B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt.
C. Song song với phương của vectơ cảm ứng từ.
D. Vuông góc với cả vectơ cảm ứng từ và véctơ
vận tốc.
24. Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 15cm mang dòng điện
4A đặt trong từ tường đều có cảm ứng từ B = 0,008T
sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với véctơ cảm ứng từ

B
. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là:
A. F = 4,8.10
-2
N B. F = 4,8.10
-1

N
C. F = 4,8.10
-3
N D. F = 4,8.10
-4
N
2
Ôn tập HK 2 (2008- 2009) THPT Trần Nguyên Hãn

25. Một dây dẫn thẳng dài đặt trong từ trường đều có B
= 2.10
-3
T. Dây dẫn dài l = l0cm đặt vuông góc với
vectơ cảng ứng từ và chịu lực từ là F = 10
-2
N. Cường
độ dòng điện trong dây dẫn là:
A. I = 5A. B. I = 50A.
C. I = 2,5A D. I = 25A.
26. Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện I = 20A, đặt
trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10
-3
T. Đặt
vuông góc với vectơ. cảm ứng từ và chịu lực từ là 10
-3
N.
Chiều dài đoạn dây dẫn
A. l = 1 cm B. l = l0cm.
C l = lm. D. l = 10m
27. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường

đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ

B
một
góc
α
= 30
0
. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm
ứng từ

B
= 2.10
-4
T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
là:
A. l0
-4
N. B. 2.10
-4
N
C. 2.10
-3
N

D. 1.10
-3
N
28. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường
đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ


B
một
góc
α
= 60
0
. Biết dòng điện I = 20A và dây dẫn chịu
một lực từ là F = 2.10
-2
N. Độ lớn của cảm ứng từ

B

là:
A. l,4T B. l,4.10
-1
T
C. l,4.10
-2
T D. l ,4.10
-3
T
29. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5m đặt trong từ trường
đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ

B
một
góc
α

= 45
0
. Biết cảm ứng từ B = 2.10
-3
T và dây dẫn
chịu lực từ F = 4.10
-2
N. Cường độ dòng điện trong dây
dẫn là
A. 40A B. 40
2
A
C. 80A D. 80
2
A
30. Một đoạn dây dẫn MN đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ bằng 0,5T. Biết MN = 6 cm, cường độ dòng
điện qua MN bằng 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là
0,075 N. Góc hợp bởi MN và vectơ cảm ứng từ là:
A. α = 0
0
B. α = 30
0

C. α = 45
0
D. α = 60
0
31. Một ống dây có dòng điện chạy qua tạo trong lòng
ống dây một từ trường đều B = 6.10

-3
T. Ống dây dài
0,4m gồm 800 vòng dây quấn sít nhau. Cường độ dòng
điện chạy trong ống dây là:
A. I = 2,39A B. I = 5,97A
C. I = 14,9A D. I = 23,9A
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời 33 ,34
Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R
= 10cm mang dòng điện I = 50A
32 . Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A . B = 6,28 . 10
-4
T B . B = 6,28 .10
-5
T
C . B = 3,14 . 10
- 4
T D . B = 3,14 . 10
-5
T
33 . Nếu cho dòng điện nói trên qua vòng dây có bán
kính R’ = R/4 thì tại tâm vòng dây , độ lớn của cảm
ứng từ B là
A . B = 7,85 .10
– 3
T B . B = 7,85 . 10
-5
T
C . B = 1,256 . 10
-3

T D . B = 1,256 . 10
-5
T
34 . Một ống dây có dòng điện I = 20 A chạy qua tạo ra
trong lòng ống dây một từ trường đều có cảm ưng từ B
= 2,4 .10
-3
T . Số vòng dây quấn trên mỗi mét chiêu dài
của ống dây là
A . n = 955,4 vòng B . n = 95,49 vòng
C . n = 191,1 vòng D . n = 19 ,11vòng
35 . Một ống dây có dòng điện I = 25 A chạy qua . Biết
cứ mỗi mét chiều dài của ống dây được quấn 1800 vòng
. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là:
A . B = 1,413 . 10
-2
T B . B = 2, 826 . 10
-2
T
C . B = 5,652 . 10
-2
T D . B = 5,625 . 10
-3
T
36. Một hạt có điện tích q = 3,2.10
-19
C bay vào vùng có
từ trường đều với
Bv


, với v =2.10
6
m/s, từ trường B
= 0,2T. Lực lorenxơ tác dụng vào hạt điện có độ lớn
A. 12,8.10
-13
N B. 1,28.10
-13
N
C. 12,8.10
-12
N D. 1,28.10
-14
N
37. Một e bay vào một từ trường đều theo hướng song
song với các đường sức từ, chuyển động của e sẽ:
A. Thay đổi tốc độ B. Không thay đổi
C.
Thay đổi năng lượng
D.
Thay đổi hướng
38. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 4cmX6cm,
đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10
-5
T. Véc
tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc
30
0
. Từ thông gửi qua khung dây là:
A. 4,15.10

-8
Wb B. 4,15.10
-7
Wb
C.
24.10
-8
Wb
D.
2,4.10
-8
Wb
39. Một ống dây dài có dòng điện I = 10A, số vòng dây
quấn trên mỗi met chiều dài ống dây là 1000 vòng, ống
dây đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại mỗi điểm bên
3
Ôn tập HK 2 (2008- 2009) THPT Trần Nguyên Hãn

trong ống dây là

A
. 12,56.10
-3
T
B.
12,56.10
-7
T
C.12,56.10
-5

T D. 4.10
-3
T
40. Một e bay vuông góc với các đường sức của một từ
trường đều có độ lớn 5.10
-2
T thì chịu một lực lorenxơ có
độ lớn 1,6.10
-14
N. Vận tốc của e khi bay vào là:
A. 2.10
6
m/s. B. 1,6.10
6
m/s.
C. 10
8
m/s. D. 1,6.10
9
m/s.
41. Một khung dây dẫn điện trở 2

hình vuông cạnh
0,2m nằm trong từ trường đều có các cạnh vuông góc
với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T đến 0T
trong thời gian 0,1s thì cường độ dòng điện trong dây
dẫn:
A. 20mA B. 0,2A C. 2mA D. 2A
42. Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 15cm mang dòng điện
1A đặt trong từ tường đều có cảm ứng từ

B = 0,008T sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với véctơ
cảm ứng từ

B
. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn

A. F = 0 B.F = 4,8.10
-1
N
C. F = 1,2.10
-3
N D. F = 8.10
-3
N
43. Một khung dây tròn có 5000 vòng bán kính mỗi vòng
là 10cm, dòng điện 10A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm
khung dây là
A. 2
π
.10
-4
T B. 4
π
.10
-4
T
C. 0,2
π
T D. 0,1
π

T
44. Một ống dây có hệ số tự cảm 20mH đang có dòng
điện cường độ 5A chạy qua. Trong thời gian 0,1s dòng
điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm trong ống
dây là:

A.
0,1V
B.
10V
C.
1V
D.
0,01V
45. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dòng điện
200mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này

A. 4J B. 2000mJ C. 4mJ D. 2mJ
46. Tại một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang
dòng điện 5A có cảm ứng từ 0,4
µ
T. Nếu cường độ dòng
điện trong dây dẫn tăng lên 10A thì cảm ứng từ tại điểm
đó có giá trị là:
A. 1,2
µ
T. B. 0,2
µ
T. C. 0,8
µ

T. D. 1,6
µ
T.
47.
Câu nào SAI? Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
mang dòng điện đặt vuông góc với đường sức sẽ thay
đổi khi:

A.
Từ trường và dòng điện đồng thời đổi chiều
B.
Dòng điện đổi chiều

C.
Từ trường đổi chiều
D.
Cảm ứng từ thay đổi
48. Đơn vị từ thông là
A.
Ampe (A)
B.
Tesla (T)
C.
Henry (H)
D.
Vêbe (Wb)
49.Câu nào sau đây SAI? Tương tác từ là tương tác:

A.
Giữa hai dòng điện

B.
Giữa hai nam châm
C.
Giữa hai điện tích đứng yên
D.
Giữa một nam châm và một dòng điện
50. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín
tỉ lệ với

A.
Diện tích của mạch
B.
Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch

C.
Độ lớn từ thông gửi qua mạch
D.
Điện trở của mạch
51.Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ
trường có vectơ cảm ứng từ

B
, lực từ tác dụng lên dây
dẫn có phương:
A. Vừa vuông góc với vectơ

B
, vừa vuông góc với
dây dẫn
B . Nằm dọc theo trục của dây dẫn.

C. Vuông góc với vectơ

B
.
D. Vuông góc với dây dẫn.
52. Công thức nào sau đây thể hiện suất điện động cảm
ứng
A. e =
t

∆Β
S
B.
e = - L
t
i


C.
e = -
t

∆Φ
D.
e = -
t
S


B

53. Công thức nào sau đây thể hiện lực lorenxơ tác dụng
lên điện tích chuyển động?

A. f
= qBlsin
α
B. f
= Bvlsin
α
C. f
= qvlsin
α
D. f
= qBvsin
α
54. Đơn vị của cảm ứng từ là:

A.
Tesla (T)
B.
Ampe (A)
C.
Henry (H)
D.
Vêbe (Wb)
55.
Công thức nào sau đây thể hiện suất điện động
tượng tự cảm

A.

e = -
t

∆Β
S
B.
e = - L
t
i


C.
e = -
t

∆Φ
D.
e = -
t
S


PHẦN QUANG HỌC
4
Ôn tập HK 2 (2008- 2009) THPT Trần Nguyên Hãn

1. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về hiện tượng
khúc xạ:
A. Góc góc khúc xạ r lớn hơn với góc tới i.
B. Góc góc khúc xạ r đồng biến với góc tới i.

C. Góc góc khúc xạ r nhỏ hơn với góc tới i.
D. Góc góc khúc xạ r tỉ lệ với góc tới i.
2. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là:
A. Phải có hai môi trường trong suốt có chiết suất khác
nhau, ngăn cách nhau bằng một mặt phẳng.
B. Ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết
suất lớn sang môi trường có chiết suất bé
C. Góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ
toàn phần i
gh
D. Ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết
suất lớn sang môi trường có chiết suất bé và góc tới i lớn
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần i
gh
.
3. Một tia sáng chiếu từ nước ( có chiết suất n = 4/3 ) ra
ngoài không khí ( có chiết suất n

= 1) dưới góc tới i =
30
0
. Góc khúc xạ sẽ là:
A. 41
0
48

B.
70
0
30



C.
22
0
01

D.
60
0

4. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào SAI?
A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết
suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không
B. Vận tốc ánh sáng đi trong môi truờng có chiết suất
tuyệt đối là n thì giảm đi n lần
C. Chiết suất tuyệt đối của các môi truờng luôn nhỏ
hơn 1
D. Câu b, c sai
5. Một tia sáng chiếu từ không khí vào nước có chiết
suất n = 4/3. Góc khúc xạ bằng 30
o
. Góc hợp bởi tia tới
và mặt nước là:
A. 42
o
B. 60
o
C. 48
o

D. 30
o

6. Một người quan sát viên đứng trong không khí quan
sát hòn sỏi dưới đáy bể nước, theo phương vuông góc
với mặt nước thì thấy ảnh của hòn sỏi cách mặt nước
15cm, nước có chiết suất
4
3
. Độ sâu bể nước
A. 20 cm.* B. 25 cm. C. 17 cm. D. 25 cm.
7. Chọn câu trả lời sai
A. Lăng kính là môi trường trong suốt đồng tính và đẳng
hướng được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
B. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ luôn luôn bị lệch về
phía đáy.
C. Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ
bị tán sắc
D. Góc lệch của tia đơn sắc qua lăng kính là D = i + i' – A
8. Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính:
SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n
là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các
công thức sau là sai?
A. sin i
1
=
2
1
sin i
n

B. A = r
1
+ r
2

C. D = i
1
+ i
2
– A D. sin i
1
= n sin r
1
.
9. Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính:
SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n
là chiết suất của chất làm lăng kính.Công thức nào trong các
công thức sau đây là đúng?
A. sin i
1
= nsinr
1
B. sin i
2
=nsinr
2
C. D = i
1
+ i
2

– A D. A, B và C đều đúng
10. Tiết diện thẳng của đoạn lăng kính là tam giác đều. Một
tia sáng đơn sắcchiếu tới mặt bên lăng kính và cho tia ló đi ra
từ một mặt bên khác. Nếu góc tới i
1
và góc ló i
1
đều có độ
lớn là 45
0
thì góc lệch là
A. 10
0
B. 20
0
C. 30
0
D. 40
0
11. Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối thuỷ tinh hình
lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là
A. tam giác đều B. tam giác vuông cân
C.tam giác vuông D. tam giác cân
12. Chọn câu đúng:
A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng đi qua tiêu
điểm chính F.
B. Trục phụ của thấu kính là đường thẳng đi qua
quang tâm O.
C. Trục chính của thấu kính là đường thẳng vuông góc
với thấu kính.

D. Cả ba câu a, b, c, đều sai
13. Điều nào sau đây đúng khi nói về đường đi của tia
sáng qua thấu kính:
A. Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng.
B. Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu
điểm vật chính.
C. Tia tới đi qua tiêu điểm ảnh tia ló sẽ song song với
trục chính
D. Cả ba câu a, b, c đều đúng .
14. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính L cho ảnh thật A’B’ . Kết luận nào sau đây
sai
A. Ảnh A’B’ ngược chiều với vật AB
B. L là thấu kính phân kì.
C. Ảnh A’B’ hứng được trên màn
D. L là thấu kính hội tụ.
15. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo ảnh của vật
qua thấu kính hội tụ:
A. Vật thật luôn luôn cho ảnh thật.
B. Vật thật cho ảnh thật khi đặt vật ngoài khoảng từ
quang tâm O đến tiêu điểm vật F.
C. Vật thật cho ảnh thật khi đặt vật trong khoảng từ
quang tâm O đến tiêu điểm vật F.
D. Vật thật cho ảnh ảo khi đặt vật ngoài khoảng từ
quang tâm O đến tiêu điểm vật F.
16. Một thấu kính có độ tụ 25 điốp, tiêu cự của thấu
kính đó bằng bao nhiêu?
A. 4cm B. 12,5cm
5

×