Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA DAI 7 T59.T68 MOI 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.68 KB, 20 trang )

Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
Tuần 28
Ngày giảng:7B: / / 2010
Tiết 59. Cộng, trừ đa thức
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS biết cách cộng trừ đa thức
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằg trớc có dấu + hoặc dấu - ,
thu gọn đa thức , chuyển vế đa thức .
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ đáp bài 30, ỏp bi 35 SGK Tr 40
- HS : phiu hc tp, bng nhúm, phn
III. các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức:
S s 7B:
2. Kiểm tra:
Thế nào là đa thức ? cho ví dụ ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T
G
Nội dung
*Hoạt động 1: Cộng 2 đa thức.
GV: Nêu đề bài : Cho 2 đa thức .
Tính M+N ?
HS: Thực hiện :
- Bỏ dấu ngoặc
- Nhóm các số hạng
- Tính kết quả
HS: Thực hiện ?1
HS: Tự lấy ví dụ và tính kết quả


*Hoạt động 2: Trừ 2 đa thức .
GV: Nêu đề bài : Cho 2 đa thức.
Tính P- Q ?
HS: Thực hiện
- Bỏ dấu ngoặc rồi thu gon đa thức
GV: Lu ý HS khi bỏ dấu ngoặc
đằng ttrớc có dấu phải đổi dấu
tất cả các hạng tử trong ngoặc.
HS: Thực hiện ?2
HS: Tự lấy ví dụ và tính kết quả
1, Cộng 2 đa thức :
2
2
5 5 3
1
4 5
2
M x y x
N xyz x y x
= +
= +
Giải:
2 2
2 2
2 2
2
1
(5 5 3) ( 4 5 )
2
1

5 5 3 4 5
2
1
(5 4 ) (5 5 ) ( 3 )
2
1
10 3
2
M N x y x xyz x y x
x y x xyz x y x
x y x y x x xyz
x y x xyz
+ = + + +
= + + +
= + + + +
= + +
?1:
2, Trừ 2 đa thức :
2 2
2 2
5 4 5 3
1
4 5
2
P x y xy x
Q xyz x y xy x
= +
= + +
Giải:
Tổ KHTN Tr ờng THCS

Trung Môn
41
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
*Hoạt động 3 : Luyện tập.
GV: Yờu cu cá nhân lm bi 30
HS: Cỏ nhõn thc hin lm trờn
phiu hc tp
HS: i chộo bi
GV: ỏp ỏn
HS: nhn xột chộo
GV: Nhn xột, đánh giá kết quả
GV: Yờu cu cá nhân lm bi 35
HS: Cỏ nhõn thc hin lm trờn
phiu hc tp
HS: i chộo bi
GV: ỏp ỏn
HS: nhn xột chộo
GV: Nhn xột, đánh giá kết quả
2 2
2 2
2 2 2
2
2 2
(5 4 5 3)
1
( 4 5
2
5 4 5 3 4
1

5
2
1
9 5 2
2
P Q x y xy x
xyz x y xy x
x y xy x xyz x y
xy x
x y xy xyz
= +
+ +
= + +
+ =
=
?2:
3, Luyện tập:
ỏp Bài số 30 SGK tr 40:
P + Q =(x
2
y+x
3
-xy
2
+3)+(x
3
+xy
2
-
xy-6)

= x
2
y+x
3
-xy
2
-3+x
3
+
xy2-xy-6)
= x
2
y+(x
3
+x
3
)+(-xy
2
+xy)+(xy)+(3-6)
= x
2
y+2x
3
-xy-3.
Bài số 35 (sgk-40)
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2
/ ( 2 ) ( 2 1)

2 2 1
( ) ( 2 2 ) ( ) 1
2 2 3.
a M N x xy y y xy x
x xy y y xy x
x x xy xy y y
x y
+ = + + + + + =
= + + + + + + =
= + + + + + + =
= + +
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
/ ( 2 ) ( 2 1)
2 2 1
( ) ( 2 2 ) ( ) 1
4 1.
b M N x xy y y xy x
x xy y y xy x
x x xy xy y y
xy
= + + + + =
= + =
= + + =
=
4. Củng cố:
- GV nhắc lại cách cộng
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK

- Làm bài tập : 31 ý a SGK-Trang , 29 BT-SBT
- Xem trc phn tr 2 a thc
Ngày giảng7B: / / 2010
Tiết 60: bài tập
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
42
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS biết cách trừ đa thức
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằg trớc có dấu + hoặc dấu - ,
thu gọn đa thức , chuyển vế đa thức .
II. Chuẩn bị :
- GV:Bảng phụ ỏp bi 31 SGK Tr 40
- HS : bng nhúm, phn
III. các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Thế nào là đa thức ? cho ví dụ ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
GV: Yêu cầu HS làm bài 34 Tr 40
HS: Cá nhân thực hiện làm
GV: yêu cầu hs lên bảng trình bày
HS: 2 em lên bảng trình bày
GV: yêu cầu hs nhận xét
HS: Lớp nhận xét
GV: Chữa bài
GV: Yờu cu lm bi 31 theo

nhúm.
N1+3 tớnh M-N;
N2+4 tớnh N - M
HS: tho lun thc hin lm trờn
bng nhúm
HS: i chộo bi
GV: ỏp ỏn
HS: i din nhúm nhn xột chộo
GV: Nhn xột, đánh giá kết quả
Bài số 34-SGKtr 40
2 2 2 2 3
2 2 2 2
2 2 2 2 3 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2
3 2
2 2 2 2 3 2
/ ( 5 )
(3 )
5 3
( 3 ) ( 5 )
4 ( 4 )
a P Q x xy x y x
xy x y x y
x xy x y x xy x y x y
x xy xy x y x y
x x y
x xy x y x x y
+ = + + +
+ +
= + + + +

= + + + + +
+
= + + +
3 2 2 2
2 2 2
3 2 2 2 2 2 2
3 2 2 2 2 2 2
3
/ ( 2)
( 5 )
2 5
( ) ( ) 5 2
3.
b M N x xy y x y
x y y
x xy y x y x y y
x xy x y x y y y
x xy
+ = + + +
+ + =
= + + + + =
= + + + + + =
= + +
Bài số 31-sgk tr 40:
* M N = (3xyz - 3x
2
+ 5xy - 1)
- (5x
2
+ xyz - 5xy + 3- y)

= 3xyz - 3x
2
+ 5xy - 1
-5x
2
- xyz + 5xy 3+ y
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
43
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
GV: Yờu cu lm bi 33 theo
nhúm. N1+3 ý a; N2+4 ý b
HS: tho lun thc hin lm trờn
bng nhúm
HS: i chộo bi
GV: ỏp ỏn
HS: i din nhúm nhn xột chộo
GV: Nhn xột, đánh giá kết quả
GV: Yờu cu lm bi 36 theo
nhúm.
HS: thc hin lm trờn phiếu học
tập
HS: i chộo bi
GV: ỏp ỏn
HS: i din nhúm nhn xột chộo
GV: Nhn xột, đánh giá kết quả
= (- 3x
2
- 5x

2
) + (3xyz- xyz)
+(5xy + 5xy) + ( -1 3) +y
= -8x
2
+ 2xyz + 10xy 4 + y
* N M= (5x
2
+ xyz - 5xy + 3- y)
- (3xyz - 3x
2
+ 5xy - 1)
= 5x
2
+ xyz - 5xy + 3- y - 3xyz
+3x
2
- 5xy + 1
= (5x
2
+ 3x
2
) + (xyz - 3xyz)
(5xy + 5xy) + (3 + 1) - y
= 8x
2
- 2xyz - 10xy +4 y
ỏp bi 33 SGK Tr 40
a/ M+N=(x
2

y+0,5xy
3
-0,75x
3
y
2
+x
3
)
+(3xy
3
-x
2
y+5,5x
3
y
2
)
=( x
2
y- x
2
y)+( 0,5xy
3
+3xy
3
) + x
3
+( 5,5x
3

y
2
-0,75x
3
y
2
)
=3,5xy
3
+ 4,75x
3
y
2
+ x
3
b/ P+Q= (x
5
+xy+0,3y
2
-x
2
y
3
-2)
+( x
2
y
3
+5-1,3y
2

)
= x
5
+ (x
2
y
3
- x
2
y
3
) +(0,3y
2
-1,3y
2
)
+ xy +( 5 -2)= x
5
- y
2
+ xy +3
Bài số 36 sgk- 40
Thu gọn đa thức đợc kết quả
x
2
+2xy+y
3

Tại x=5 và y=4 ta có :
5

2
+2.5.4+4
3
=129.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại cách cộng , trừ đa thức
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : 37 SGK-Trang41 , 31,32 BT-SB Ttr14
- Đọc trớc bài : Đa thức 1 biến.
Tuần 29
Ngy giảng7B: / /2010
Tiết 61. Đa thức một biến
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo
luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến .
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
44
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
- Kĩ năng: Biết tìm bậc , các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa
thức một biến , biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến
- Thái độ : Rèn luyện khả năng t duy lô gic, tìm tòi sáng tạo của HS
II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ,
- HS : Bảng nhóm
III. các hoạt động dạy và học:
1. n nh t chc:
S s 7B:

2. Kiểm tra: Tính tổng của đa thức sau:
5x
2
y-5xy
2
+xy và xy-x
2
y
2
+5xy
2
ỏp: 5x
2
y+2xy-x
2
y
2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
*Hoạt động 1: Đa thức 1 biến
GV: yêu cầu mỗi nhóm viết 4 đa
thức 1 biến .
GV: Đa ra 1 số đa thức hs viết và
hỏi : Thế nào là đa thức 1 biến ?
HS: Trả lời
GV: Cho hs làm ?1
HS: 2 em lên bảng thực hiện
GV: Yêu cầu hs làm tiếp ?2
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Vậy bậc của 1 đa thức 1 biến

là gì?
HS: Trả lời
*Hoạt động 2: Sắp xếp 1 đa thức
GV: Hãy sắp xếp đa thức P(x)
theo luỹ thừa giảm của biến
HS: Thực hiện ví dụ
GV: Gọi 1 hs lên bảng sắp xếp
theo luỹ thừa tăng , 1 hs sắp xếp
theo luỹ thừa giảm của biến .
HS: Đọc chú ý sgk
GV: Cho hs làm ?3
HS: thực hiện
GV: Yêu cầu hs làm ?4
HS: Thực hiện
GV: Hãy nhận xét về bậc của đa
1. Đa thức một biến :
* Đa thức 1 biến là tổng của
những đơn thức có cùng 1 biến .
* Ví dụ : (SGK- 41)
?1:

2
5 3 5
1
7 3
2
1
2 3 7 4
2
A y y

B x x x x
= +
= + + +
2
5 3
1 1
(5) 7.5 3.5 160
2 2
1 1
( 2) 6.( 2) 3.( 2) 7.( 2) 241
2 2
A
B
= + =
= + + =
?2: A(y) là đa thức bậc 2
B(y) là đa thức bậc 5 .
* Bậc của đa thức 1 biến ( khác đa
thức không, đã thu gọn ) là số mũ
lớn nhất của biến trong đa thức đó
2, Sắp xếp một đa thức :
Ví dụ : P(x) = 6x+3-6x
2
+x
3
+2x
4

= 2x
4

+x
3
-6x
2
+6x+3
Hoặc : P(x) = 3+6x-6x
2
+x
3
+2x
4

* Chú ý : (SGK)
?3:
3 5
1
( ) 3 7 6
2
B x x x x= + +
?4: Q(x) = 5x
2
-2x+1
R(x) = -x
2
+2x-10
* Nhận xét : (SGK)
* Chú ý : (SGK)
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
45

Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
thức Q(x) và R(x)
HS: Đọc chú ý và nhận xét sgk
*Hoạt động3 : Hệ số
GV:Ghi đa thức P(x) lên bảng
HS: Tìm hệ số của các luỹ thừa
HS: Đọc chú ý sgk
GV: Tổ chức hs chơi trò chơi theo
nhóm , nhóm nào viết đợc nhiều
đa thức hơn , nhóm đó về đích
nhanh nhất .
Luyn tp:
HS: Làm bài 39
GV: Cho 2 hs lên bảng trình bày
Lớp nhận xét
3, Hệ số :
5 3
1
( ) 6 7 3
2
P x x x x= + +
6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5
7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
-3 1
1
2
0
Hệ số cao nhất : 6
* Chú ý : (SGK)

* Trò chơi : Thi về đích nhanh
nhất
Luyện tập :
Bài tập 39 (SGK- 42)
a, P(x) = 6x
5
- 4x
3
+9x
2
-2x+2
b, 6 là hệ số luỹ thừa bậc 5
-4 3
9 2
-2 1
2 0
4. Củng cố:
GV nhắc lại cách tìm bậc , các hệ số của đa thức 1 biến
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK+ vở ghi
- Làm bài tập : 40,41,42,43 SGK-Trang43 , BT 35,36 SBT tr14
- Chuẩn bị bài : Cộng , trừ đa thức 1 biến
Ngy giảng7B: / 2010.
Tiết 62: Cộng , trừ đa thức một biến
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS biết cộng đa thức một biến theo 2 cách :
+ Cộng đa thức theo hàng ngang .
+ Cộng đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng đa thức : Bỏ dấu ngoặc , thu gọn đa thức , sắp
xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự

- Thái độ : Rèn luyện khả năng t duy lô gic, tìm tòi sáng tạo của HS .
II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ,
- HS : bảng nhóm, phấn màu
III. các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
Sĩ số 7B:
2. Kiểm tra:
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
46
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
Cho đa thức : Q(x) = x
2
+2x
4
+4x
3
-5x
6
+3x
2
- 4x-1
a, Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến .
b, Tìm bậc của Q(x)
Đáp án : a, Q(x) = -5x
6
+2x
4

+4x
3
+4x
2
-4x-1; b, Bậc của Q(x) là bậc 6
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
*HĐ 1: Cộng 2 đa thức1biến
GV: Yêu cầu HS cá nhân đọc VD SGK
nghiên cứu, thảo luận theo nhóm bàn
nêu nhận xét cách thực hiện cộng hai
đa thức?
HS: Đọc nội dung VD - đại diện nhóm
trả lời. Nhận xét bổ sung
GV: tổng hợp kết luận
GV: yêu cầu HS đọc chú ý SGK
GV: yêu cầy HS cá nhân thực hiện làm
?1 SGK. Dãy trái theo cách 1 dãy
phải theo cách 2
HS: cá nhân thực hiện trình bày bài
trên phiếu học tập. - Đổi chéo bài
GV: đáp ?1
HS: nhận xét đánh giá bài của abạn
GV: tổng hợp kết quả
*H 1: Trừ 2 đa thức
GV: yờu cu HS c ví dụ mc 2 SGK
nhận xét cú my cỏch thc hin tr hai
a thc mt bin
HS: cá nhân đọc VD , thảo luận- nêu
nhận xét

GV: ? Khi tr 2 a thc, vi mi cỏch
cn chỳ ý gỡ?
GV: Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm
HS: Hoạt động nhóm ?1
N1 + N2 tớnh M - N theo cỏch 1
N3 + N4 tớnh M-N theo cỏch 2
HS: Thảo luận nhóm theo nội dung đ-
ợc giao và thc hin phộp tớnh, ghi kết
quả vào bảng nhóm
GV: nhc nh : - Với cách 1chỳ ý du
khi đằng trớc dấu ngoặc của đa thức có
dấu trừ
- Với cách 2chỳ ý du khi viết các
hạng cùng bậc tử của 2 đa thức
HS: thụng bỏo kt qu qua bng nhúm
GV: ỏp ?1 ( M(x) N(x)
HS: nhn xột chộo
GV: nhận xét, ỏnh giỏ kết quả .
*Hoạt động 3 : luyên tập
1, Cộng hai đa thức 1 biến :
Ví dụ : SGK
Có 2 cách thực hiện:
Cộng 2 đa thức theo hàng ngang
Cộng 2 đa thức đã sắp xếp theo cột
* Chú ý : (SGK- 45)
?1:
M(x) =x
4
+5x
3

-x
2
+x- 0,5
N(x) = 3x
4
-5x
2
-x-2,5
M(x) +N(x) = (x
4
+3x
4
)+5x
3
+(-x
2
-5x
2
)+
(x-x)+(- 0,5-2,5)= 4x
4
+5x
3
-6x
2
-3
2. Trừ hai đa thức 1 biến :
Ví dụ : SGK Tr 44
Tr 2 đa thức theo hàng ngang
Tr 2 đa thức đã sắp xếp theo cột


Chỳ ý: SGK Tr 45
ỏp ?1:
Tớnh M(x) - N(x):
Cỏch 1:
M- N = (x
4
+5x
3
- x
2
+ x - 0,5)-
(3x
4

- 5x
2
- x - 2,5) =
x
4
+5x
3
- x
2
+ x - 0,5- 3x
4

+
5x
2

+ x + 2,5 =
(x
4
-3x
4
)+5x
3
+(5x
2
-x
2
)+(x+x)+(2,5-0,5) =
-2x
4
+5x
3
+4x
2
+2x+2
Cỏch 2:
x
4
+5x
3
- x
2
+ x - 0,5
3x
4
- 5x

2
- x - 2,5
M(x)-N(x)= -2x
4
+5x
3
+4x
2
+2x+2
Luyện tập :
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
47
-
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
GV: Yêu cầu HS làm bài 44 SGK theo
nhóm
N1+2 theo cách 2; N3+4 theo cách 1
HS: làm việc theo nhóm trình bày kết
quả lên bảng nhóm
GV: bao quát
HS: thông báo kết quả
GV: treo đáp án
HS: nhận xét đánh giá
GV: phân tích, kết luận
Bài tập 44(sgk-45)
P(x) +Q(x) = 9x
4
-7x

3
+2x
2
-5x-1
P(x) Q(x) = 7x
4
-3x
3
+5x+
1
3
4. Củng cố:
- GV nhắc lại cách cộng 2 đa thức 1 biến
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK+ vở ghi
- Làm bài tập : 46,48,50 SGK-Trang46 .
- Chuẩn bị bài : Nghiệm của đa thức một biến
Tuần 30
Ngy giảng 7B: / /2010.
Tiết 63. Nghiệm của đa thức một biến
I.Mục tiêu :
- Kiến thức: HS hiểu đợc khái niệm nghiệm của 1 đa thức
- Kĩ năng: HS biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa
thức hay không .
- Thái độ : Rèn luyện khả năng t duy lô gic, tìm tòi sáng tạo của HS .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ đáp ?1 + đáp ?2+ đáp bài 54
- HS: Bảng nhóm, phiếu học tập
III. các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:

Sĩ số 7A:
2. Kiểm tra:
Lên bảng làm bài 42tr15 sbtĐáp án :
A(x) = 2x
5
-3x
4
-4x
3
+5x
2
-9x+9
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T
G
Nội dung
*HĐ1: Nghiệm của đa thức 1
biến - ví dụ
GV: Yêu cầu HS cá nhân đọc
thông tin mục 1và mục 2 SGK Tr
47
1, Nghiệm của đa thức 1 biến :
* Bài toán : (SGK)
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
48
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
? Hiểu thế nào là nghiệm của 1 đa

thức?
? Có nhận xét gì về số nghiệm của
1 đa thức một biến
HS: Thực hiện, thông báo
GV: phân tích thêm -> Yêu cầu
HS đọc chú ý
HS: Đọc chú ý SGK
GV: Yêu cầu các nhóm làm ?1
HS: Thực hiện làm ?1 trình bày
kết quả trên bảng nhóm.
GV: Muốn kiểm tra xem 1 số có
phải là nghiệm của đa thức hay
không ta làm thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu các nhóm bàn làm ?
2
HS: Thực hiện làm bài ra phiếu
GV: Bảng đáp ?2
HS: đổi bài chéo bàn đánh giá ,
nhận xét kết quả
HĐ 2: Trò chơi nh SGK
*HĐ3 : Luyện tập
GV: Yêu cầu bài 54
HS: Hoạt động nhóm
GV: kiểm tra bài làm của các
nhóm
Nhận xét kết quả .
* Nghiệm của đa thức:(SGK- 47)
2, Ví dụ : SGK Tr47
* Chú ý : (SGK-47)

Đáp ?1:
* Tại x=-2 ta có (-2)
3
- 4.(-2)=0
Suy ra x=-2 là một nghiệm của đa
thức x
3
- 4x.
* Tại x=0 ta có : 0
3
- 4.0 = 0
Suy ra 0 là một nghiệm của đa
thức x
3
- 4x
* Tại x=2 ta có : 2
3
- 4.2 = 0
Suy ra x=2 là một nghiệm của đa
thức x
3
- 4x.
Đáp ?2:
a,
1
4

là nghiệm của P(x) vì :
1 1 1
( ) 2.( ) 0

4 4 2
P = + =
b, 3;-1 là nghiệm của Q(x) vì :
Q(3)= 3
2
- 2.3- 3=0
Q(-1) = (-1)
2
-2.(-1)-3=0
* Trò chơi toán học : (SGK-48)
* Luyện tập :
Bài số 54 (SGK-48)
a,
1
10
x
=
không phải là nghiệm của
P(x) vì :
1 1 1
( ) 5.
10 10 2
1
1
10
P
P
= +

=



b, Q(x) =x
2
- 4x+3.
Q(1) =1
2
- 4.1+3= 0
Q(3) =3
2
- 4.3+3= 0
Suy ra x=1 và x=3 là các nghiệm
của đa thức Q(x)
4. Củng cố:
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
49
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
- GV nhắc lại khái niệm nghiệm của 1 đa thức, muốn biết 1 số có phải là
nghiệm của 1 đa thức hay không ta làm thế nào ?
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK+ vở ghi
- Làm bài tập : 56,57,58,59 SGK-Trang49 , BT 44,46-SBT tr15
TUN 32
Ngy giảng 7B: / /2010.
Tiết 64. BI TP
I.Mục tiêu :
- Kiến thức: HS đợc củng cố kiến thức về đa thức một biến ; cộng trừ đa
thức 1 biến .

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của
biến và tính tổng , hiệu các đa thức .
- Thái độ : Rèn luyện khả năng t duy lô gic, tìm tòi sáng tạo, trình bày lời
giải bài toán của học sinh
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, ỏp bi 47+49 + 50 + 51 + 52
- HS : bảng nhóm, phn
III. CC HOT NG DY V HC:
1. n nh t chc:
S s 7B:
2. Kiểm tra: làm bài tập 48(SGK-46)
Đáp án : ( 2x
3
-2x+1)-(3x
2
+4x-1)=2x
3
-2x+1-3x
2
+4x+1=2x
3
-3x
2
-6x+2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T
G
Nội dung
GV: yờu cu cỏ nhõn thc hin

lm bài 47
HS: 2 HS lên bảng làm bài, c lp
cựng lm
HS: Lớp nhận xét bài làm của bạn
GV: Yờu cu tr li bài 49
HS: Trả lời tại chỗ
HS khỏc: nhận xét
Bài số 47(SGK-45)
P(x)+Q(x)+H(x) =
= (2x
4
+(-2x
4
))+(-2x
3
-x
3
)+(5x
2
+x
2
)+
+(-x+4x)+(1+5)=-3x
3
+6x
2
+3x+6
Bài số 49(SGK-46)
M=x
2

-2xy+5x
2
-1.
Đa thức có bậc 2
N= x
2
y
2
-y
2
+5x
2
-3x
2
y+5.
Đa thức N có bậc 4
Bài số 50(SGK-46)
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
50
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
GV: Yờu cu lm bài 50 + bi 51
theo nhúm.
N1 + N2 lm bi 50
N3+N4 lm bi 51
HS: thc hin lm bi trờn bng
nhúm
GV:gọi i din cỏc nhúm nhận xét
bài làm

HS: Nhận xét chộo
HS: Tính theo 2 cách
GV: nhắc nhở hs trớc khi cộng
hoặc trừ các đa thức cần thu gọn
đa thức .
GV: Gọi hs đọc bài 52
GV: Hãy nêu kí hiệu giá trị của đa
thức P(x) tại x=-1
HS: Giá trị của đa thức P(x) tại
x=-1 kí hiệu là P(-1)
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm.
HS: Hoạt động nhóm
GV: Kiểm tra bài làm của các
nhóm, đánh giá cho điểm .
a, Thu gọn :
N= 11y
3
-y
5
-2y ; M= 8y
5
-3y+1
b, Tớnh M+N
= ( 8y
5
-y
5
)+11y
3
+(-2y-3y)+1 =

7y
5
+11y
3
-5y+1
M-N = 8y
5
-3y+1- 11y
3
+ y
5

+ 2y =
(8y
5
- y
5
) - 11y
3
(

3y-2y) + 1=
- 9y
5
+11y
3
+y-1
Bài số 51(SGK-46)
a, Thu gọn và sắp xếp ta đợc:
P(x) = -5+x

2
- 4x
3
+x
4
-x
6
Q(x) = -1+x+x
2
-x
3
-x
4
+2x
5
b, Tính
P(x) +Q(x) =-5+x
2
- 4x
3
+x
4
-x
6

-1+x+x
2
-x
3
-x

4
+2x
5
= (-5-1)+x+(x
2

+x
2
) ( 4x
3
+x
3
) + ( x
4
-x
4
) +2x
5

x
6
= - 6+x+2x
2
-5x
3
+2x
5
-x
6
P(x)- Q(x) =

-5+x
2
- 4x
3
+x
4
-x
6

- (-1+x+x
2
-x
3
-
x
4
+2x
5
) = -5+x
2
- 4x
3
+x
4
-x
6

+ 1-x-
x
2

+x
3
+x
4
-2x
5
) = - 4-x-3x
3
+2x
4
-2x
5
-
x
6
Bài số 52(SGK-46)
P(1)= (-1)
2
-2.(-1)-8=-5
P(0)= 0
2
-2.0-8= -8
P(4) = 4
2
-2.4-8= 0
4. Củng cố:
- GV nhắc lại cách cộng , trừ đa thức
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : 53 SGK-Trang46 , BT 39,41,42-SBT tr15

- Đọc trớc bài : Ôn tập chơng
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
51
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
Ngy giảng 7B: / /2010.
Tiết 65. ễN TP CHNG
I.Mục tiêu :
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thứcvề biểu thức đại số , đơn thức , đa
thức .
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức , đa thức có bậc xác định , có biến và hệ số
theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức , nhân
đơn thức
- Thái độ : Rèn luyện khả năng t duy lô gic, tìm tòi sáng tạo của học sinh
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, ỏp bi 47+49 + 50 + 51 + 52
- HS : bảng nhóm, phn
III. CC HOT NG DY V HC:
1. n nh t chc:
S s 7B:
2. Kiểm tra: làm bài tập 48(SGK-46)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
*Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: Biểu thức đại số là gì? cho VD
HS: Trả lời
GV: Thế nào là đơn thức ? Bậc của đơn
thức là gì? Thế nào là đơn thức đồng
dạng ?

HS: Trả lời
GV: Đa thức là gì? Bậc của đa thức là
gì ?
HS: Trả lời
*Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Yờu cu HS lm bài 58
HS: nêu cách tính giá trị của biểu thức .
GV: yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài ,
mỗi em 1 ý
HS: dới lớp nhận xét
GV: kiểm tra bài làm của hs nhận xét ,
đánh giá
GV: Yờu cu HS lm bài 61
HS: đọc đề bài - hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- nhận xét b sung
GV: kiểm tra bài làm của vài nhóm
GV: Yờu cu HS lm bài 62
HS: đọc đề bài
GV: yêu cầu hs cả lớp làm bài
HS: làm bài vào vở
GV: yêu cầu 2 hs lên bảng , mỗi hs thu
I. Lí thuyết :
* Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số ,
đơn thức , đa thức :
1. Biểu thức đại số :
2. Đơn thức :

3. Đa thức :
II. Luyện tập :

Bài số 58 (SGK- 49)
a, Thay x = 1 ; y = - 1 ; z = - 2 vào
biểu thức :
2.1.(-1) [ 5.1
2
.(-1)+3.1-(-2)]
= -2.[-5+3+2] = 0
b, Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức :
1.(-1)
2
+(-1)
2
.(-2)
3
+(-2)
3
.1
4
=1.1+1.(-8) +(-8).1 = 1 8 8 = -
15
Bài số 61(SGK-50)
a,
3 4 2
1
2
x y z
. Đơn thức bậc 9 , có hệ
số là
1
2


.
b, 6x
3
y
4
z
2
. - bậc 9 , có hệ số là 6.
Bài số 62(SGK-50)
Bài giải:
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
52
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
gọn và sắp xếp 1 đa thức
GV: gọi 2 hs khác tiếp tục lên bảng, mỗi
hs làm 1 phần .
GV: yêu cầu hs nên cộng trừ 2 đa thức
theo cột dọc
GV: Khi nào thì x=a đợc gọi là nghiệm
của đa thức P(x) ?
HS: Trả lời
GV: - Tại sao x=0 là nghiệm của đa
thức P (x) ?
- Tại sao x = 0 không là phải là nghiệm
của đa thức Q(x) ?
GV: Yờu cu HS lm bài 65
HS: Đọc đề bài hoạt động nhóm

GV: yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình
bày câu a
HS: Dới lớp bổ xung
GV: các ý còn lại về nhà làm .
a, P(x) = x
5
-3x
2
+7x
4
-9x
3
+x
2
-
1
4
x

= x
5
+7x
4
-9x
3
-2x
2
-
1
4

x
Q(x) = 5x
4
-x
5
+x
2
-2x
3
+3x
2
-
1
4
= -x
5
+5x
4
-2x
3
+4x
2
-
1
4
b, P(x) = x
5
+7x
4
-9x

3
-2x
2
-
1
4
x
Q(x) = -x
5
+5x
4
-2x
3
+4x
2
-
1
4
P(x) +Q(x) = 12x
4
-11x
3
+2x
2
-
1 1
4 4
x
P(x) = x
5

+7x
4
-9x
3
-2x
2
-
1
4
x
Q(x) = -x
5
+5x
4
-2x
3
+4x
2
-
1
4
P(x) Q(x) = 2x
5
+2x
4
-7x
3
-6x
2
-

1 1
4 4
x +
c, - Vì : P(0) = 0
5
+7.0
4
-9.0
3
-2.0
2
-
1
4
.0=0
suy ra x=0 là nghiệm của đa thức .
Vì : Q(0) =-0
5
+5.0
4
-2.0
3
+4.0
2
-
1
4

=
1

( 0)
4

=> x=0 không phải là nghiệm của Q(x)
Bài số 65(SGK-51)
a, A(x) =2x- 6
Cách 1: 2x- 6 =0 <=>2x =6 <=> x = 3
Cách 2: Tính A(-3) = 2.(-3)-6=-12
A(0) = 2.0-6 = - 6
A(3) = 2.3 6 = 0
KL: x= 3 là nghiệm của A(x)
4. Củng cố:
- HS nhắc lại các khái niệm về đơn thức , đa thức trong nội dung ôn tập .
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết , các kiến thức cơ bản của chơng , các dạng bài tập - Làm
bài tập còn lại SGK-Trang 49,50
- Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra cuối năm .
Ngy giảng 7B: / /2010.
Tiết 66. KIM TRA CHNG
I. Mục tiêu:
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
53
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học v giỏ tr biu thc, n thc, n thc ng
dng, a thc, a thc mt bin, cng tr cỏc a thc, nghim ca a thc
- Kĩ năng : tớnh toỏn nhanh, chớnh xỏc
- Thái độ : Rèn luyện tính nghiêm túc, tự giác, phát triển t duy cho HS
II. CHUN B:

+ Thy: Ma trn, , ỏp ỏn, giy kim tra
+ Hc sinh: Bút viết, thớc kẻ, nháp, máy tính
ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNT
L
TNKQ TNT
L
TNKQ TNT
L
Biểu thức đại số.
giá trị của 1 biểu thức đại số
2
0,75
2
0,75
Đơn thức.
Đơn thức đồng dạng
1
1
1
2



2
3
Đa thức- cộng trừ đa thức.

Nghiệm của đa thức 1 biến.
4
1,25
2
1
1
4
7
6,25
Tổng
7
3
3
3
1
4
11
10
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3điểm). Mi ý ỳng 0,25
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1: Biểu thức đại số biểu thị tổng của x và y là:
A. xy ; B. x + y ; C. x - y ; D. (-x) + y.
Câu 2: Đa thức M = x
2
y
6
+ 2x
3
y
4

+ xy
2
+ 1 có bậc là :
A. 4 ; B. 6 ; C.8 ; D.12
Câu 3: Nghiệm của đa thức P(x) = 2x -
2
1
là:
A.
4
1

; B.
4
1
; C.
2
1
; D. 2
Câu 4: Cho đa thức Q(x) = 2x
5
+ x
4
- x
2
các hệ số khác không của đa thức
Q(x) là:
A. 1;1;-1 ; B. 2;1 ; C. 2; -2;1 ; D. 2;1;-1
Câu 5 : ( 1 ). Ni cỏc n thc ct A vi cỏc n thc tng ng ct B
c cỏc cp n thc ng dng.

A
Ni
B
a.
3
3
5
xyz

a <=> 3 1. 5xy
2
z
3
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
54
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
b.
2
3xy z

b <=>4
2.
2 3
5
3
x yz
c.
2 2

1
3
xy z
;
c <=>5
3.
3
3
5
xyz
d.
32
3
5
zxy
d <=>1
4.
2
5
3
xy z
5.
22
5
3
zxy
Cõu 6. (1 ). in vo ch trng c mt khng nh ỳng:
a/ Biu thc i s l biu thc gm cỏc liờn h vi
nhau
cng , tr, nhõn chia, lu tha

b/ cng hai a thc, ta vit liờn tip ca hai a thc ú cựng vi
du ca chỳng, sau ú cỏc hng t ng dng ( nu cú)
Phần II: Tự luận ( 7điểm)
Câu7: (1đ). Tính giá trị của biểu thức 2x
2
+ 1 tại x= 1.
Câu8: (2đ).
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số, phần biến và bậc của tích tìm đợc:
-2x
2
yz và -3xy
3
z.
Câu 9: (4đ). Cho hai đa thức:
P(y) = 15y
3
+ 7y
2
+ 5y
5
- 7y
2
- 5y
3
- 2y
Q(y) = y
2
+ y
3
- 3y +1 - y

2
+y
5
- y
3
+ 7y
5
a) Thu gọn, sắp xếp và đặt tính P(y) + Q(y) ; P(y) - Q(y)
b) Chứng tỏ rằng y= 0 là nghiệm của đa thức P(y) nhng không là nghiệm của đa
thức Q(y)

p n và biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ):
- Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm. T cõu 1 n cõu 4
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C B D B D
Cõu 5: Ni : a <=> 3 ; b <=>4 ; c <=>5 ;
d <=>1
Cõu 6: a/ s v ch cỏc phộp tớnh
b/ cỏc hng t thu gn
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ):
Câu 7 ( 1 điểm ):
- Thay x = 1 vào biểu thức 2x
2
+ 1 ta có: 2.1
2
+ 1 = 2 + 1 = 3. (0,5điểm)
Vậy: giá trị của biểu thức 2x
2
+ 1 tại x= 1 là 3. (0,5điểm)

Câu 8 ( 2 điểm ):
( - 2x
2
yz ).( - 3xy
3
z ) = {( - 2 ).( - 3 )}.( x
2
yz ).( xy
3
z ) = 6x
3
y
4
z
2
( 1 điểm )
-Phần hệ số là 6, phần biến là: x
3
y
4
z
2
(0,5điểm)
-Bậc của đơn thức 6x
3
y
4
z
2
là 9. (0,5điểm)

Câu 9 (4điểm)
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
55
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
a) Thu gọn đa thức:
P(y) = 5y
5
+ 10y
3
- 2y (0,5điểm)
Q(y) = 8y
5
-3y + 1 (0,5điểm)
* P(y) = 5y
5
+ 10y
3
- 2y
Q(y) = 8y
5
- 3y + 1
P(y) + Q(y) = 13y
5
+10y
3
- 5y + 1 (1điểm)
* P(y) = 5y
5

+ 10y
3
- 2y
Q(y) = 8y
5
- 3y + 1
P(y) - Q(y) = -3y
5
+10y
3
+ y - 1 (1điểm)
b) y= 0 là nghiệm của đa thức P(y) = 5y
5
+ 10y
3
- 2y vì P(0) = 0
(0,5điểm)
y = 0 Không là nghiệm của đa thức Q(y) = 8y
5
-3y + 1 vì Q(0) = 1 (0,5điểm)
III. CC HOT NG DY V HC:
1. n nh t chc:
S s 7B:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS:
+ Bút viết, thớc kẻ, máy tính, nháp
3. Bài mới:
+ Giỏo viờn phỏt giy kim tra
+ Hc sinh lm bi
+ GV: bao quỏt nhc nh HS lm bi
4. Củng cố:

GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- ễn li cỏc kin thc c bn về số hữu tỉ , số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị hàm
số , v th ca hm s
Ng y giảng 7B: / / 2010
Tiết 67: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ , số thực, tỉ lệ
thức, hàm số và đồ thị hàm số .
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q , giải bài toán chia tỉ lệ .
- Thái độ : Rèn luyện khả năng t duy lô gic, tìm tòi sáng tạo của học sinh
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ đáp bài 1 T88 và đáp bài 234 T89 SGK
- HS : bảng nhóm , phấn.
III. các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
56
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ , số
thực :
GV: hỏi : Thế nào là số hữu tỉ? Số vô tỷ
? Số thực là gì ? Cho ví dụ
HS: cá nhân trả lời
GV: Mối quan hệ giữa tập Q, I và R ?

HS: cá nhân trả lời
GV: Giá trị tuyệt đối của số x đợc xác
định nh thế nào ?
HS: trả lời
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức ,
Chia tỉ lệ
GV: Tỉ lệ thức là gì? phát biểu tính chất
cơ bản của tỉ lệ thức
- Viết công thức thể hiện tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động 3: luyện tập
GV: cho hs làm bài tập 1
HS: nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong từng biểu thức , nhắc lại cách đổi
số thập phân ra phân số
HS: 2 lên bảng làm bài mỗi em 1 ý
GV: nhận xét , sửa bài cho HS
GV: cho hs làm bài tập 2
HS: 2 hs lên bảng làm bài mỗi em 1 ý
GV:nhận xét , sửa bài cho hs
GV:gọi hs đọc đề bài tập 3
HS: đọc đề bài
GV gợi ý : Dùng tính chất dãy tỉ số
bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ
thức .
HS: một hs lên bảng làm bài
GV: Đa đề bài tập 4 lên bảng phụ
HS: đọc đề bài
GV: mời hs lên bảng làm bài tập
GV: nhận xét ,chữa bài

I. Ôn tập về số hữu tỉ , số thực :
1, Số hữu tỉ. Số vô tỉ. Số thực: Đ/N-
SGK
Mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R
Q I R
=
2, Giá trị tuyệt đối của số x :

0
0
x x
x
x x


=

<

II. Ôn tập về tỉ lệ thức chia tỉ lệ :
1, Tỉ lệ thức :
* Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:(SGK)
* Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
+ + +
= = = =
+ + +
III. Luyện tập :
Bài tập 1: (SGK-88)

5 7 4
, 1,456 : 4,5.
18 25 5
5 182 25 9 4 5 26 18
. .
18 125 7 2 5 18 5 5
5 8 25 144 119 29
1
18 5 90 90 90
b
+
= + = +

= = = =
( ) ( )
( )
( )
1 1 1
, 5 .12 : : 2 1
4 2 3
1 1 1
60 : 1
4 4 3
1 1 1 1
60 : 1 120 1 121
2 3 3 3
d


+ +







= + +
ữ ữ




= + = + =


Bài tập 2 (SGK-89)
, 0 0.a x x x x x
+ = =
, 2 2 0b x x x x x x x x x
+ = = =
Bài tập 3 (SGK-89)

a c a c a c
b d b d b d
+
= = =
+
Từ tỉ lệ thức :
a c a c
b d b d

+
=
+
Hoán vị 2 trung tỉ, ta có:
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
57
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010

a c b d
a c b d
+ +
=

Bài tập 4( SGK-89)
Gọi số lãi của 3 đơn vị đợc chia lần lợt
là a,b,c (triệu đồng )
2 5 7
a b c
= =
và a+b+c=560
Ta có :
560
40
2 5 7 2 5 7 14
a b c a b c
+ +
= = = = =
+ +

Suy ra : a= 2.40 = 80 ( triệu đồng )
b = 5.40 = 200( triệu đồng )
c= 7.40 = 280 (triệu đồng )
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ý chính trong bài: các K/N về số hữu tỉ ,số thực ,giá trị tuyệt đối của số
x , tỉ lệ thức , tính chất của tỉ lệ thức .
-
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học và xem lại các bài đã chữa
- Ôn và làm bài tập : phần hàm số và đồ thị hàm số , bài 5,6 SGK-Trang 89 .
- Giờ sau ôn tập tiếp .
Ng y giảng8A: / / 2010
Tiết 68: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về nhận biết các khái niệm
cơ bản của thống kê và cách xác định chúng, cộng , trừ, nhân đơn thức, cộng trừ
đa thức, nghiệm của đa thức .
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện vẽ đồ thị hàm số y=ax ( với a khác 0 ) nhận biết
các khái niệm cơ bản của thống kê nh dấu hiệu , tần số , số trung bình cộng và
cách xác định chúng, rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức,
nghiệm của đa thức .
- Thái độ : Rèn luyện khả năng t duy lô gíc , tìm tòi của HS
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ,
- HS : bảng nhóm , phấn .
III. các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức :
Sĩ số 8A : vắng
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết:
về hàm số , đồ thị hàm số :
GV hỏi: Khi nào đại lợng y tỉ lệ thuận?
Tỷ lệ nghịch với đại lợng x ?
HS: trả lời
I.Ôn tập lý thuyết:
1/ Về hàm số , đồ thị hàm số :
+ Đại lợng tỉ lệ thuận
+, Đồ thị của hàm số y=ax (a khác 0)
2. Ôn tập về thống kê:
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
58
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
GV: Đồ thị hàm số y=ax ( a khác 0) có
dạng nh thế nào ?
HS: trả lời
Hoạt động 2: Ôn tập về thống kê:
GV: Nêu câu hỏi : Để tiến hành điều
tra về 1 vấn đề nà đó em phải làm
những việc gì và trình bày kết quả thu
đợc nh thế nào ?
HS: trả lời
GV: Trên thực tế ngời ta dùng biểu đồ để
làm gì?
HS: trả lời
Hoạt động 3: Ôn tập về biểu thức đại
số :

Hoạt động 3: Luyện tập
GV: gọi hs đọc bài tập 5
HS: Lên bảng thay toạ độ của A,B,C
vào công thức tìm kết quả .
GV: nhận xét , sửa bài cho HS
GV: gọi hs đọc bài tập 6 SGK T89
HS: lên bảng thay toạ độ của M vào
công thức của hàm số và tìm kết quả .
GV:nhận xét , sửa bài cho hs
GV: gọi hs đọc và làm bài 6 SBT yêu
cầu hs hoạt động nhóm
HS: làm bài trên bảng nhóm
GV: Kiểm tra bài làm của các nhóm
GV: mời đại diện 1 nhóm lên trình bày
bài làm .
GV: nhận xét ,cho điểm
GV: Đa ra bảng phụ nội dung bài tập 7
HS: đọc biểu đồ
GV: nhận xét , sửa bài cho HS
GV: Đa ra bảng phụ nội dung bài tập 8
HS: Đọc nội dung đề bài tập
GV:Đặt câu hỏi :
1, Thu thập thống kê, tần số
2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
3, Số trung bình cộng
4, Biểu đồ
3. Ôn tập về biểu thức đại số :
1, Khái niệm về đơn thức , đa thức ,
nghiệm của đa thức
2, Các phép tính về cộng , trừ , nhân ,

chia đơn thức , đa thức
II. Luyện tập :
Bài số 5 ( SGK-89)
a,
1 1
2.0
2 3

. A không thuộc đồ thị
b,
1 1
2 2.
2 3

B không thuộc đồ thị
c,
1 1
0 2
6 3

C không thuộc đồ thị
Bài số 6 (SGK-89)
Thay toạ độ của M vào công thức của
hàm số ta đợc :
3 = a ( - 2)
3
1,5
2
a


= =

Bài số 6 (SBT- 63) y

A(1; 2)


0 1 2 x

Đờng thẳng OA là đồ thị của hàm số có
dạng y=ax ( a khác 0 ) .
Vì đờng thẳng qua A (1,2)
Suy ra x=1 ; y=2
Ta có 2= a.1
2a
=
Vậy đờng thẳng OA là đồ thị của hàm
số y= 2x
Bài số 7( SGK- 89)
a, Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi
của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học
là : 92,29% .
Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học
tiểu học là 87,81%
b, Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học tiểu học
cao nhất là đồng bằng Sông Hồng
( 98,76%) , thấp nhất là đồng bằng sông
Cửu Long .
Bài số 8 (SGK-90)
- Dấu hiệu là sản lợng của từng thửa

( tính theo tạ/ha )
- Lập bảng tần số:
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
59
Giáo án Đại Số 7 Năm học 2009 -
2010
- Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập
bảng tần số ?
- Tìm mốt của dấu hiệu
- Tính số trung bình cộng của dấu
hiệu .
GV:Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm
đã học .
GV : Gọi 2 hs lên bảng làm bài 11 mỗi
em 1 ý
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Kiểm tra bài làm và đánh giá kết
quả .
GV: Đa ra bảng phụ bài tập 12
HS: Đọc nội dung bài tập
GV: Mời HS lên bảng làm bài
Gvhỏi: Khi nào số a đợc gọi là nghiệm
của đa thức P(x)
GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập
13
- Nhóm 1và 2 làm câu a
- Nhóm 3 và 4 làm câu b
HS: các nhóm làm bài
GV: Kiểm tra bài làm của các nhóm

GV: Mời đại diện nhóm lên bảng trình
bày.
HS: Lớp nhận xét
Slợng (x) Tsố (n) Các tích
31( tạ/ha)
34(tạ/ha)
35(tạ/ha)
36(tạ/ha)
38(tạ/ha)
40(tạ/ha)
42(tạ/ha)
44(tạ/ha)

10
20
30
15
10
10
5
20
N=120
310
680
1050
540
380
400
210
880

4450
4450
120
X =
37(tạ/ha)
Mốt của dấu hiệu là 35(tạ/ha)
Bài số 11(SGK-91)
a, Kết quả: x=1
b, Kết quả : x= -
2
3

Bài số 12: (SGK-91)
P(x) = ax
2
+5x-3 có một nghiệm là
1
2

1 1 1
. 5. 3 0
2 4 2
P a

= + =


1 5 1 1
. 3 . 2
4 2 4 2

a a a
= = =
Bài số 13. (SGK-91)
a, P(x) =3-2x=0 -2x=-3 < = > x=
3
2

Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x=
3
2
b, Đa thức Q(x) =x
2
+2 không có
nghiệm vì
x
2


0 với mọi x

Q(x) =x
2
+2 > 0
với mọi x .
4. Củng cố:
- Các K/N về hàm số và đồ thị của hàm số các K/N cơ bản của thống kê, các K/n về
đơn thức, đa thức nghiệm của đa thức
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học và xem lại các bài đã chữa
- Ôn kỹ các câu hỏi lý thuyết và làm lại các dạng bài tập

- Làm thêm các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ II.
Hết chơng trình
Tổ KHTN Tr ờng THCS
Trung Môn
60

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×