Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương Sinh Khoáng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.4 KB, 5 trang )

Đề cương Sinh Khống – 2009
Câu 1: Sinh khống chồng gối là gì? Ví dụ ?
Trong một khu vực, thường có các thời đại tạo nền khác nhau, gồm có ít
nhất 1 đến 7 giai đoạn phát triển của vỏ Trái đất như đã nêu trên, tương ứng có
1 đến 7 thời đại sinh khoáng. Nếu có ít nhất 2 thời kỳ tạo khoáng phát triển
trên một vùng, thì thời đại sinh khoáng sau sẽ phát triển chồng gối lên thời đại
sinh khoáng trước. Tương tự nhu vậy, ở cấp nhỏ hơn, sẽ có giai đoạn sinh
khoáng sau phát triển chồng gối lên giai đoạn sinh khoáng trước .
Như vậy, một đơn vò diện tích sinh khoáng (kiến trúc – sinh khoáng), có
sự chồng lắp các thời đại sinh khoáng (hay các giai đoạn sinh khoáng): thể hiện
tính xuyên kỳ trong sinh khoáng, gắn liền với xuyên kỳ trong sự phát triển của
vỏ Trái đất. Một đơn vò diện tích sinh khoáng (kiến trúc - sinh khoáng) như vậy
thường chứa đựng không chỉ đặc trưng sinh khoáng của bản thân mình (ứng với
thời đại hay giai đoạn phát triển vỏ Trái đất) mà còn của các thời đại sinh
khoáng (hay giai đoạn sinh khoáng) trẻ hơn.
Ví dụ : trong đới sinh khoáng Kon Tum phát triển qua 7 thời đại phát
triển vỏ Trái đất, tương ứng có 7 thời đại sinh khoáng phát triển chồng lên
nhau; 6 thời đại sinh khosáng trẻ hơn phát triển chồng gối lên thời đại sinh
khoáng Arkei chính của đới sinh khoáng này. Tuy nhiên, các thời đại sinh
khoáng trước thường bò lu mờ bởi các thời đại sinh khoáng phát triển sau. Hiện
nay, chỉ thấy rõ nét nhất của sự phát triển sinh khoáng trong thời đại sinh
khoáng Mesozoi muộn và Kainozoi; còn các thời dại sinh khoáng trước, chỉ
thấy tồn tại rãi rác và thường bò chồng gối bởi thời đại sinh khoáng Mesozoi
muộn, Kainozoi.
Câu 2: Thế nào được gọi là giai đoạn tạo khống ?
Theo các nhà sinh khoáng theo quan điểm đòa máng, giai đoạn tạo
khoáng (còn gọi là giai đoạn khoáng hóa) là một khoảng thời gian tích tụ
khoáng khoáng vật không dài nằm trong phạm vi của thời kỳ tạo khoáng, tạo
thành một tổ hợp khoáng vật có thành phần nhất đònh, trong những điều kiện đòa
chất và hóa lý tương đối bình ổn.
Theo quan điểm kiến tạo mảng, “giai đoạn sinh khoáng” là một


khoảng thời gian đòa chất nhỏ hơn trong thời đại sinh khoáng, phát triển quá
trình tạo quặng ứng với một tổ hợp đá hoặc một tập hợp các tổ hợp đá gắn liền
với một bối cảnh kiến tạo hoặc một tập hợp bối cảnh kiến tạo liền kề hoặc gần
gũi nhau về thời gian [ ] .
Mỗi giai đoạn khoáng hóa đánh dấu một bước biến đổi thành phần dung
dòch tạo khoáng và một số điều kiện hóa lý khác (hiệu thế Eh, nhiệt độ, áp
suất,…).
Bước vào giai đoạn khoáng hóa mới thường có những hoạt động kiến tạo
xãy ra làm dập vỡ hoặc nứt nẻ tổ hợp khoáng vật sinh sớm. Tiếp đó, khi vỏ
Trái đất từ trạng thái bò nén ép chuyển sang trạng thái căng giãn, một số hệ
thống khe nứt cũ và mới sẽ hé mở để đón nhận lưồng dung dòch tạo khoáng
mới.
Thông thường, cơ sở để phân chia các giai đoạn khoáng hóa là quan hệ
giữa các tổ hợp khoáng vật sinh sớm và sinh muộn ứng với mỗi giai đoạn đó:
- Tổ hợp khoáng vật sớm bò các mạch hay mạch nhỏ tổ hợp khoáng vật muộn
hơn xuyên cắt;
-
Tổ hợp khoáng vật
sớm bò vỡ vụn, được tổ hợp khoáng vật mới làm xi
măng gắn kết.
Khi phân chia các giai đoạn khoáng hóa và tổ hợp khoáng vật tương ứng
cần chú ý đến các kiểu quan hệ giữa tốc độ biến hóa thành phần dung dòch và
tần số hoạt động kiến tạo giữa giai đoạn tạo khoáng.
Câu 3 : Các dạng cụ thể - vai trò – ý nghĩa của yếu tố khống chế quặng, thạch
học – địa tầng đối với sự phân bố khống sản?
Xuất phát từ những đặc tính chủ yếu của đá trầm tích, thành phần và
tuổi của chúng có thể phân ra các dạng yếu tố thạch học khống chế sau:
1- Yếu tố đòa tầng khống chế đặc trưng cho sự phân bố có qui luật các khoáng
sản này nọ trong loại đá trầm tích và trầm tích phun trào có tuổi nhất đònh mà
không lệ thuộc vào thành phần của chúng.

2- Yếu tố thạch học – đòa tầng khống chế. Quặng hóa phân bố có qui luật trong
đá trầm tích và trầm tích – phun trào có thành phần và tuổi khác nhau.
3- Yếu tố thạch học trầøm tích chính cống khống chế. Có sự phân bố ổn đònh
các khoáng sàng trong loại đá có thành phần nhất đònh.
Ngoài ra, còn có thể ghi nhận yếu tố thạch học – kiến trúc khống chế.
Sự phân bố khoáng sản được xác đònh bởi sự kết hợp giữa kiến túc và thạch
học trầm tích. Cấu tạo phân lớp mỏng rất thuận lợi cho sự thay thế trao đổi
quặng hóa. Sự phát triển các khe nứt nhỏ trong đá, các kiến trúc phá hủy, hình
dạng các nếp uốn, sự xen kẽ các đá khác nhau về thành phần trong mặt cắt sẽ
ảnh hưởng tới sự cư trú của quặng hóa.
Yếu tố đòa tầng và thạch học – đòa tầng khống chế quặng hóa rất gần
gũi với nhau về đặc điểm đòa chất. Cả hai yếu tố này đều có sự phổ biến khu
vực. Đá vây quanh quặng hóa cùng kiểu là những hệ trầm tích và trầm tích –
phun trào thường gần gũi với nhau về điều kiện thành tạo và thành phần.
Ngược lại, đá cùng một tuổi thậm chí giống nhau về thành phần nhưng lâi đặc
trưng bởi những điều kiện thành tạo khác nhau và khác nhau về hoàn cảnh đòa
chất thì sẽ không mang những dấu ấn chung về độ chứa quặng. Các yếu tố
khống chế này được xem như là những tiền đề để tìm kiếm các khoáng sàng
dạng tầng (viễn nhiệt) rất đáng tin cậy và có hiệu quả.
Yếu tố thạch học – đòa tầng khống chế quặng hóa, nói một cách khác
sự phân bố ổn đònh của các khoáng sàng nào đó trong các thành hệ trầm tích
nhất đònh, thường là kết quả của mối liên quan cộng sinh được xacù đònh bởi sự
hình thành các đới do ảnh hưởng của các đứt gẫy sâu và có mặt magma hoạt
động.
Câu 4 : Yếu tố khống chế quặng – magma : phân loại – vai trò – ý nghĩa đối
với sự hình thành khống sản ?
Quá trình magma có ý nghóa cực kỳ quan trọng: quyết đònh sự hình
thành và tập trung quặng hóa nội sinh.
Với mục tiêu là để xác đònh mức độ chi tiết và phương pháp nghiên cứu
các biểu hiện magma và khoáng hoá liên quan với chúng cho các diện tích

chứa quặng có qui mô và cấp bậc khác nhau, E. Satatov liệt các yếu tố đòa chất
– đòa vật lý và kiến tạo – magma vào yếu tố sinh khoáng, còn yếu tố kiến trúc
– magma và magma vào nhóm yếu tố khống chế quặng hóa
Phân loại :
Với mục tiêu là để xác đònh mức độ chi tiết và phương pháp nghiên cứu
các biểu hiện magma và khoáng hoá liên quan với chúng cho các diện tích
chứa quặng có qui mô và cấp bậc khác nhau, E. Satatov liệt các yếu tố đòa chất
– đòa vật lý và kiến tạo – magma vào yếu tố sinh khoáng, còn yếu tố kiến trúc
– magma và magma vào nhóm yếu tố khống chế quặng hóa
Yếu tố đòa chất – đòa vật lý (thành phần và cấu trúc sâu vỏ trái đất) và kiến
tạo – magma xác đònh đặc tính sinh khoáng của các đơn vò kiến trúc lớn cở hành tinh
và những diện tích rất lớn, còn các yếu tố kiến trúc – magma và magma thì khống chế
sự tạo quặng và đặc điểm sinh quặng ở các vùng quặng, nút quặng, đới quặng và
trường quặng.
Yếu tố kiến tạo – magma bao gồm các quá trình có quan hệ tương tác với
nhau: kiến tạo – uốn nếp, phá hủy đứt gãy sâu, kiến tạo khối tảng, hoạt hóa kiến tạo
– magma và các hoạt động magma.
Magma đóng vai trò là nguồn cung cấp vật chất cho khoáng sản nội
sinh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×