Ti t 93: LLVH ế
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi phân tích văn
bản văn học.
- Thấy rõ mối quan hệ của nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
B. Phương ti n d y h c.ệ ạ ọ
- SGK, SGV
- Bài soạn
C. Cách th c ti n hành.ứ ế
Tiến hành giờ dạy theo phương pháp kết hợp các hình thức: trao đổi thảo luận, đặt câu
hỏi và trả lời câu hỏi.
D. Ti n trình d y h c.ế ạ ọ
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số… vắng…
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thế nào là văn bản văn học?
3.Bài mới
Dẫn vào bài:
Hoạt động của GV& HS Nội dung cần đạt
Hs đọc phần I- SGK.
Gv định hướng: Văn bản vh ko thể
tách biệt nội dung khỏi hình thức, hay
hình thức khỏi nội dung. Nội dung
chỉ có thể thể hhiện trong hình thức
và hình thức là hình thức của một nội
dung nào đóNhưng chúng ta cần phân
chia 2 khái niệm này để có thể đi sâu
vào từng lớp của vb, cũng như để
hiểu dần mối quan hệ giữa nhà văn và
cuộc sống…
Khái niệm nội dung bao gồm những
gì?
Vậy thế nào là đề tài?
Trong những tác phẩm sau, tác phẩm
nào cùng đề tài về người nông dân:
I. Các khái niệm của nội dung và hình thức
trong văn bản văn học
1. Khái niệm của nội dung
Các khái niệm thường được coi là thuộc về mặt
nội dung của văn bản văn học: đề tài , chủ đề, tư
tưởng, cảm hứng nghệ thuật.
+ Đề tài:
- Là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhân thức,
lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong
Những ngôi sao xa xôi, Bến quê, Lão
Hạc, Viếng lăng Bác, Tắt đèn?
Đề tài của Lão Hạc và Tắt đèn: cuộc
sống bi thảm của người nông dân
Việt Nam trước CMT8 1945.
GV mở rộng:
1. Các nhà văn thường lựa chọn đề tài
mình hiểu biết sâu sắc và có cảm
hứng mãnh liệt.
2. Khuynh hướng và ý đồ sáng tác
của tác giả được thể hiện trong việc
lựa chọn đề tài.
Thế nào là chủ đề?
Nét khác giữa Tắt đèn và Lão Hạc?
Chủ đề trong Tắt đèn là sự mâu thuẫn
giữa nông dân và bọn cường hào
quan lại trong nông thôn Việt Nam.
Chủ đề trong Lão Hạc là phẩm chất
tốt đẹp của người nông dân dù ở hoàn
cảnh khốn cùng.
Th nào là ế t t ngư ưở ?
c sách và ch ra t t ng c a Đọ ỉ ư ưở ủ T tắ
ènđ và Lão H cạ ?
- T t ènắ đ : Ngô T t T lên án b nấ ố ọ
c ng hào, yêu th ng, trân tr ngườ ươ ọ
ng i nông dân.ườ
- Lão H cạ : Nam Cao đ ng c m v iồ ả ớ
ng i nghèo kh mà đ y t tr ng.ườ ổ ầ ự ọ
Cảm hứng nghệ thuật là gì?
Cảm hứng trong Tắt đèn là lòng căm
phẫn, là sự tố cáo bọn hào lí quan lại
ở nông thôn cũng như chính sách dã
man của thực dân pháp.
GV tổng kết: Giữa đề tài, chủ đề, tư
tưởng và cảm hứng nghệ thụât có mối
liên hệ mât thiết với nhau, bổ sung
văn bản.
- Đề tài có thể rộng hay hẹp (một con người hay
cả xã hội…)
+ Chủ đề:
- Là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản.
Nó thể hiện sự quan tâm cũng như chiều sâu
nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống.
- Tầm quan trọng của chủ đề không phụ thuộc
vào khuôn khổ của văn bản.
- Mỗi văn bản có thể có một hoặc nhiều chủ đề.
Có những văn bản đề tài có thể đồng nhất với
chủ đề.
+ Tư tưởng:
- Là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận
thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối
thoại với người đọc.
- Là linh hồn của văn bản.
+ Cảm hứng nghệ thuật:
- Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản.
- Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận
được tư tưởng, tình cảm của tác giả nêu lên trong
văn bản.
làm nổi bật nhau. Chúng thể hiện một
cách thống nhất trong văn bản.Người
đọc phải đọc kĩ để hiểu.
Trong các yếu tố nội dung thì 2 yếu
tố tư tưởng và cảm hưng nghệ thuật
là quan trọng nhất.
HS đọc văn bản.
Nêu các khái niệm thuộc phạm trù
hình thức?
Các khái niệm ngôn từ, kết cấu, thể
loại được thể hiện ntn trong vbvh?
Em hiểu thế nào về ngôn từ ?
GV: Là yếu tố đầu tiên của văn bản
văn học, không có ngôn từ, ta không
có căn cứ cụ thể để tìm hiểu, thưởng
thức văn bản.
Kết cấu bài thơ Ông Đồ của Vũ Đình
Liên?
Kết cấu đầu cuối tương ứng.
GV: Cần phân biệt bố cục và kết cấu.
Bố cục là biểu hiện bên ngoài của kết
cấu: chương, đoạn…
Kể tên các thể loại văn học mà em
biết?
Thế nào là thể loại?
GV: Mỗi thể loại được thể hiện đổi
mới theo thời đại và mang sắc thái cá
nhân nhà văn.
VD thơ lục bát mang màu sắc riêng
của thời đại và tác giả:
Nguyễn Du-Truyện Kiều: Long lanh
đáy nước in trời/ Thành xây khói
biếc non phơi bóng vàng.
2. Khái niệm hình thức
Các khái niệm thường được coi là thuộc hình
thức: ngôn từ, kết cấu và thể loại.
+ Ngôn từ:
- Ngôn từ hiện diện trong câu, trong hình ảnh,
trong giọng điệu của văn bản.
- Ngôn từ thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn.
VD: Thơ Hồ Xuân Hương
+ Kết cấu:
- Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản
thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý
nghĩa.
- Kết cấu hàm chứa dụng ý của tác giả sao cho
phù hợp với nội dung văn bản.
- Có nhiều kiểu kết cấu: kết cấu theo thời gian,
không gian, tâm lý…
+ Thể loại:
- Là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản
thích hợp với nội dung văn bản: thơ, tiểu thuyết,
kịch…
- Thể loại cũng biến đổi theo thời đại và mang
màu sắc riêng của tác giả.
Tố Hữu- Việt Bắc: Mùa thu trăng rọi
hoà bình/ Nhớ ai tiếng hát ân tình
thuỷ chung.
Nguyễn Bính- Đêm cuối cùng: Hội
làng mở giữa mùa thu/ Giời cao gió
cả giăng như ban ngày.
Hs đọc phần II.
Thế nào là nội dung có giá trị và hình
thức có giá trị?
GV: Nội dung có giá trị là nội dung
mang tư tưởng nhân văn sâu sắc.
Hìmh thức có giá trị là hình thức phù
hợp với nội dung mới mẻ, hấp dẫn,
có tính nghệ thuật cao.
Nội dung và hình thức có ý nghĩa thế
nào đối với văn bản văn học?
- Nội dung là cốt lõi, là phần không
thể thiếu của văn bản.
- Hình thức là yêu cầu quan trọng để
nội dung tồn tại.
GV: Nếu tác phẩm nghiêng về hình
thức thì tác phẩm nghèo nàn, nghiêng
về nội dung thì tác phẩm khô khan…
Nội dung và hình thức của một văn bản văn
học là hai mặt không thể chia tách. Nội dung chỉ
có thể tồn tại trong một hình thức nhất định. Và
bất kì hình thức nào cũng mang một nội dung.
II. Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình
thức
- Sự kết hợp hài hòa nội dung và hình thức làm
nên sự hoàn mĩ của văn bản văn học.
- Những tác phẩm ưu tú là những tác phẩm đạt
được sự thống nhất giữa nội dung và hình thức.
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều
(Nguyễn Du), … là những tác phẩm như thế.
III. Luyện tập:
Tìm hai tác phẩm cùng đề tài và chỉ ra các nét
khác nhau trong chủ đề, tư tưởng?
4. Củng cố:
- Các khái niệm thuộc phạm trù nội dung, hình thức và mối quan hệ giữa hai phạm
trù này?
- Ý nghĩa của nội dung và hình thức?
5. Dặn dò:
- Đọc thuộc phần ghi nhớ trong bài. Làm phần luyện tập SGK.
- Chuẩn bị bài:Các thao tác nghị luận.