Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án thi GVG vòng huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.62 KB, 5 trang )

Giáo án dự thi giáo viên giỏi vòng huyện Đỗ Văn Toàn
Tuần 23
Tiết 28
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Sau bài học HS nắm được:
- Đặc điểm tự nhiên của Biển Đông
- Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam.
2. Kó năng :
- Củng cố và hoàn thiện kó năng đọc lược đồ,
- Kó năng phân tích lược đồ,
- Xây dựng mối quan hệ giữa biển và đất liền để thấy thiên nhiên Việt Nam mang
tính bán đảo sâu sắc
3. Thái độ :
Sau bài học các em càng thêm yêu biển, thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên
biển, tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ môi trường vùng biển là rất quan trọng và cấp
bách.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
+ Bảng phụ
+ Tư liệu về vùng biển Việt Nam.
- Học sinh:
Sưu tầm những tranh ảnh về phong cảnh biển hoặc những vùng biển bò ô nhiễm.
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Vò trí đòa lí và hình dạng
của lãnh thổ Việt Nam có
những thuận lợi và khó khăn


gì trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ tổ quốc ta hiện
nay?
- Nhận xét, cho điểm.
- Thuận lợi:Các môi trường tự
nhiên đa dạng, dễ giao
thương…
- Khó khăn: nhiều thiên tai,
bảo vệ an ninh, quốc phòng
gặp khó khăn
- Ý kiến nhận xét:
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
- Treo lược đồ tự nhiên
Đông Nam A.Ù
- Giới thiệu về Biển Đông:
Rộng, khép kín.
- Quan sát 1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
a) Diện tích, giới hạn:
- Biển Đông là một biển
lớn(3.447.000 km
2
) tương đối
kín, nằm trong khu vực nhiệt
đới gió mùa Đông Nam Á.
Trang 1
Giáo án dự thi giáo viên giỏi vòng huyện Đỗ Văn Toàn
- Hãy cho biết Biển Đông
thông với những đại dương
nào? Qua các eo biển nào?

- Biển Đông có những vònh
nào?
- Quan sát H24.1 hãy xác
đònh các eo và vònh biển
trên.
- Biển Đông thông với Thái
Bình Dương và Ấn Độ Dương
qua các eo biển: Ba-si, Ma-
lắc-ca,Ca-li-man-ta,Gas-pa
- Có các vònh: Vònh Bắc Bộ,
Vònh Thái Lan.
- Một HS lên chỉ lược đồ, các
bạn khác quan sát, nhận xét.
- Biển Việt Nam là một phần
của biển Đông với diện tích
khoảng 1 triệu km
2
.
- Dựa vào nội dung SGK và
kiến thức thực tế, hãy nêu
những đặc điểm về khí hậu
và hải văn của vùng biển
Việt Nam bằng cách hoàn
thành bảng sau:
(Yêu cầu chia nhóm thảo
luận và phát phiếu học tập)
- Chia nhóm thảo luận (5
phút):
+ Đại diện 6 nhóm lên báo
cáo kết quả

+ Các nhóm còn lại theo dõi,
nhận xét
PHIẾU HỌC TẬP: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ HẢI VĂN CỦA VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
Khí hậu và hải văn Đặc điểm
Chế độ gió
Chế độ nhiệt
Chế độ mưa
Dòng biển
Chế độ triều
Độ muối
- Treo H24.2, H24.3, nhận
xét
- Mở rộng về chế độ nước
trồi, nước lặn và sự lợi dụng
các đặc điểm này để khai
thác thuỷ hải sản của ngư
dân cũng như trận chiến
Bạch Đằng xưa…
Trang 2
Giáo án dự thi giáo viên giỏi vòng huyện Đỗ Văn Toàn
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tài nguyên và bảo vệ môi trường
biển Việt Nam.
2.TÀI NGUYÊN VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN
- Hãy cho biết biển cho ta
những tài nguyên nào? Có
giá trò trong những lónh vực
nào?
- Chúng ta đã khai thác
nguồn tài nguyên biển như

thế nào?
- Giới thiệu về sự khai thác
Vònh Hạ Long và những
nguy cơ.
- Biển tạo nên những khó
khăn nào trong cuộc sống?
- Môi trường biển nước ta có
đặc điểm gì?
- Nguyên nhân nào đã gây ô
nhiễm môi trường biển?
- Muốn khai thác lâu bền và
bảo vệ môi trường biển
chúng ta phải làm gì?
- Ở lứa tuổi HS các em sẽ
làm gì để góp phần bảo vệ
môi trường biển của quê
mình?
- TN: muối, tôm cá, khoáng
sản, phong cảnh đẹp… Có giá
trò về kinh tế, quốc phòng và
nghiên cứu khoa học.
- Khai thác nhiều loại tài
nguyên và làm cạn kiệt một
số loại.
- Gió lớn, áp thấp nhiệt đới,
bão, sóng thần…
- Khá trong lành, đang dần bò
ô nhiễm.
- Do ý thức của con người
trong sinh hoạt, sản xuất, tao

nạn tàu chở dầu, tác động xấu
của tự nhiên.
- Chúng ta cần:
+ Khai thác và sử dụng một
cách có hiệu quả các nguồn
tài nguyên.
+ Khai thác đi đôi với bảo vệ,
tái tạo một số nguồn tài
nguyên.
+ Bảo vệ toàn vẹn chủ quyền
lãnh hải vùng biển nước nhà.
- Không vứt rác thải, nước
thải bừa bãi xuống kênh rạch,
ao hồ, tuyên truyền những
người sống, sản xuất gần biển
tích cực bảo vệ môi trường
biển…
Trang 3
Giáo án dự thi giáo viên giỏi vòng huyện Đỗ Văn Toàn
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Treo bảng phụ( Bài tập
trắc nghiệm)
- Nhận xát, kết luận và khắc
sâu cho kiến thức.
- Lần lượt lên bảng làm bài
tập
- Ý kiến nhận xét
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 1:Biển Đông thông với các đại dương nào?
a. Thái Bình Dương b. Ấn Độ Dương

c. Đại Tây Dương d. Cả a và b đều đúng.
Câu 2: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương, là một vùng biển:
a. Lớn và tương đối kín b. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
c. Cả hai đều đúng. d. Cả hai đều sai.
Câu 3: Chọn những từ và cụm từ sau điền vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh: Chế độ gió,
dông, độ muối, rất mặn, thuỷ triều, chế độ triều, dòng biển, chế độ mưa, nóng quanh năm, chế
độ nhiệt.
Yếu tố Đặc điểm
- Trung bình 23
o
C, là vùng biển ấm quan năm.

- Có 2 loại: Đông Bắc,Tây Nam, mạnh hơn trong đất liền và thường
có dông.
- Trung bình từ 30 – 33
o
/
oo
- Khá nhiều nhưng ít hơn đất liền.
- Có chế độ tạp triều.
- Tương ứng với 2 mùa gió.
Câu 4: Để khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì?
KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM.
- GV hướng dẫn xem bài đọc thêm, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về biển và chuẩn bò bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:



Thới Bình, ngày 23 tháng 2 năm 2008
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Người soạn:

Nguyễn Triều Dâng Đỗ Văn Toàn
Trang 4
Giáo án dự thi giáo viên giỏi vòng huyện Đỗ Văn Toàn
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×