Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.22 KB, 54 trang )

Ngày soạn: Tuần 1
Ngày giảng:
Tiết 1
Học hát: Mái trờng mến yêu
Bài đọc thêm: Nhạc sĩ - Bùi Đình THảo và bài : Đi học
I. Mục tiêu.
- Giới thiệu cho H làm quen với bài hát giọng mi thứ (Em)
- Qua bài giáo dục H thêm yêu quý mái trờng.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tìm hiểu về tác giả.
- Hát và đệm đàn bài hát thành thạo.
- Chép nhạc và bài hát ra bảng phụ.
- Băng đài.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới.
HS hát
GV giới thiệu trực
tiếp.
Hát mẫu
Gọi H đọc.
Đa ra câu hỏi:
Nhận xét và nhắc
lại.
- Giới thiệu về bài hát và tác giả.
ND 1: Học hát - Mái trờng mến yêu


- Cho H quan sát tranh và bảng phụ về bản
nhạc.
- Cho H nghe băng
- Cho H đọc lời ca.
- Cho 2 H nhận xét
+ Cao độ gồm nốt gì?
+ Trờng độ gồm hình nốt gì?
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS quan sát.
HS đọc
HS nhận xét
+ Cao độ: Si,
mi, pha, son, la
xi, rê.
+ Trờng độ:
Cho H luyện thanh - HS luyện thanh theo gam C dur (đi lên đi
xuống)
HS luyện thanh.
1
Đàn mẫu.
Uốn nắn cho HS
Chia lớp 2 dãy
Nhân xét - Sửa sai
cho HS.
- Đàn cho H nghe và hát theo lối móc xích.
- Hát và bắt nhịp cho H hát
- Gọi 1-2 bàn lên hát
- Gọi 4 em lên hát
- Chia lớp 2 dãy để hát. Chú ý các dấu lặng,

dấy luyến và dấu # (rê thăng) trong bài
- Cho cả lớp hát lại từ đầu đến cuối bài.
HS nghe
HS hát
HS thực hiện
HS thực hiện
- Giới thiệu tác giả
ND 2: Bài đọc thêm - Nhạc sĩ Bùi Đình
Thảo và bài Đi học.
Sinh 1931-1997 quên tỉnh Hà Nam ông bắt
đầu sáng tác năm 1956. Bài "Đi học" đợc
viết vào năm 1970.
HS lắng nghe
và ghi bài
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS hát lại bài hát 1-2 lần.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 2
Ôn bài: Mái trờng mến yêu
Tập đọc nhạc số 1
Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
I. Mục tiêu.
- H biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn a, b của bài.
- H vừa hát vừa vận động theo nhịp 4/4, kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Thuộc giai điệu bài TĐN.

II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tập chỉ huy thành thạo để điều khiển H hát. Tập thể hiện động tác phụ hoạ.
- Chép nhạc và bài hát ra bảng phụ.
2
- Tập tiết tấu bằng trống nhỏ, song loan theo bài TĐN.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát.
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài.
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
GV giới thiệu
Hát mẫu
Gọi H hát
Nhận xét cho điểm
- giới thiệu về bài hát
ND 1: Ôn bài hát - Mái trờng mến yêu
- Hát mẫu và kết hợp động tác phụ hoạ
- Cho H Làm động tác phụ hoạ.
- 3 H hát kết hợp động tác phụ hoạ
- 1 bàn lên biểu diễn trớc lớp.
- Cho cả lớp hát lại bài.
HS nghe và ghi

bài vào vở
HS quan sát
lắng nghe.
HS thực hiện
HS thực hiện
- Treo bảng phụ
Hỏi HS:
Nhận xét chung
Đàn giai điệu.
Sửa sai cho HS.
ND 2: Ca ngợi Tổ quốc
- Cho H xem bảng phụ
+ Bài TĐN viết nhịp mấy?
+ Cao độ có nốt gì?
+ Trờng độ có hình nốt gì?
- Cho H đọc tiết tấu của bài bằng chữ đơn,
đen.
- Cho lớp luyện thanh theo cao độ của bài.
- Đàn mẫu giai điệu cho H đọc nhiều lần
cho thuộc
- Các nhóm lần lợt đọc.
- Cho 1 bên đọc nhạc 1 bên ghép lời ca.
HS quan sát.
+ Bài viết nhịp
2/4.
+ Cao độ: Đồ,
rê,mi,pha,son,
la.
+ Trờng độ:
HS thực hành

HS luyện thanh.
Nhóm đọc
3
Thuyết trình
ND 3: Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
- Là nhạc cụ độc đáo và lâu đời của VN.
- Giới thiệu khái quát về cây đàn
HS lắng nghe.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS hát lại bài hát 1-2 lần.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và làm BT SGK
HS hát
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 3
Ôn bài: Mái trờng mến yêu
Ôn tập đọc nhạc số 1
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt - Bài: Nhạc rừng
I. Mục tiêu.
- H biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài.
- H vừa hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Hát đúng cao độ, trờng độ bài TĐN. Biết cách thể hiện trờng độ nốt đen, đơn,
trắng. Nhớ tên nốt, giá trị các nốt
- Thông qua bài hát giới thiệu cho H biết nhạc sĩ Hoàng Việt.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hát thành thạo bài hát, thể hiện động tác phụ hoạ.

- Đọc chuẩn xác bài TĐN số 1, đọc chuẩn chỗ khó trong bài.
- Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách, trống nhỏ.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài.
HS hát
HS lên hát.
4
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Hát mẫu
Gọi H hát
Nhận xét cho điểm
- giới thiệu về bài hát
ND 1: Ôn bài hát - Mái trờng mến yêu
- Hát mẫu và kết hợp động tác phụ hoạ
- Cho H hát và làm động tác phụ hoạ nhiều
lần cho thuộc.
- 3 H hát kết hợp động tác phụ hoạ
- 1 bàn lên biểu diễn trớc lớp.
- Cho cả lớp hát lại bài giáo viên đàn theo
HS.

HS nghe và ghi
bài vào vở
HS quan sát
lắng nghe.
HS thực hiện
HS thực hiện
- Treo bảng phụ
Đàn mẫu giai điệu
Uốn nắm sửa sai HS
Nhận xét và cho
điểm.
GV sửa sai.
ND 2: Ôn TĐN số 1
- G Đọc và ghép lời ca cho cả lớp nghe.
-Bắt nhịp cho cả lớp đọc vài lần cho nhớ lại
và đồng thời gõ theo nhịp 2/4.
- Các nhóm lần lợt đọc.
- Cho 1 bên đọc nhạc 1 bên ghép lời ca.
- 4-5 H lên đọc nhạc và lời của bài.
- Đàn mẫu cho H đọc nhiều lần và kết hợp
gõ theo nhịp.
HS quan sát,
lắng nghe.
HS thực hành
2 dãy đọc
HS đọc cá nhân
Cả lớp đọc.
Thuyết trình
ND 3: Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ
Hoàng Việt và bài Nhạc rừng.

- Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh 1928-1976 tên
khai sinh là Lê Trí Trực, quê An Hựu-Cái
Lê- An Giang.
- Bài hát đợc nhạc sĩ viết vào năm 1953 ở
Nam Bộ.
HS lắng nghe
và ghi bài.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS hát lại bài hát 1-2 lần. Đọc bài TĐN.
5. Dặn dò
HS hát
5
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN. HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 4
Học hát: Lý cây đa
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Bài đọc thêm: Hội Lim
I. Mục tiêu.
- H làm quen với bài hát mới của dân ca quan họ Bắc Ninh.
- H hát đúng giai điệu bài hát "Lý cây đa".
- Luyện kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và lối hát đối đáp.
- Thông qua bài hát hớng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và
có ý thức giữ gìn bảo vệ những làn điệu đó.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đọc chuẩn xác bài và chỗ khó trong bài.
- Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách, trống nhỏ.

III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát.
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
mái trờng mến yêu
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu trực - giới thiệu về Miền quê quan họ Bắc Ninh HS nghe và ghi
6
tiếp.
Treo bảng chép sắn
bài hát.
Hát mẫu
Nhận xét và đọc lại.
Đàn giai điệu 1-2
lần
cho H nắm đợc.
ND 1: Học hát - Lý cây đa
- Hát mẫu 1 lần.
- Cho 1- 2 H đọc lời ca.
- Cho lớp luyện thanh.
- Cho lớp đọc TĐN số 1.

bài vào vở
HS quan sát
lắng nghe.
HS thực hiện
HS nghe và
thực hiện
Chia bài hát 4 câu
Nhận xét, sửa sai.
Lu ý: Những chỗ
luyến cho chính
xác.
Hát và làm mẫu.
- Dạy H hát từng câu.
- Đàn bắt nhịp cho H hát C1 cho thuộc.
- Gọi từng bàn lên hát
- Gọi 1-2 H hát lại.
(Các câu khác tơng tự)
+ Câu 4: chú ý dấu lặng đen, câu cuối ngân
3 phách.
- Cho H hát kết hợp gõ theo phách.
HS quan sát,
lắng nghe.
HS hát chú ý
chỗ luyến.
HS đọc cá nhân
Chú ý dấu lặng
đen.
HS thực hiện
Thuyết trình
ND 3: Bài đọc thêm: Hội Lim

- Vùng Bắc Ninh có 49 làng quan họ. Hội
Lim chính là hội chùa làng Lim đợc tổ chức
hành năm vào ngày 13 tháng giêng âm lịch.
Quan họ là lối hát đối đáp nam , nữ.
HS lắng nghe
và ghi bài.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS hát lại bài hát 1-2 lần kết hợp gõ theo
phách.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
HS hát
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
7
Tiết 5
Ôn bài: Lý cây đa
Nhạc lý: nhịp 4/4 - TĐN số 2
I. Mục tiêu.
- H ôn luyện và thể hiện tính chất mềm mại của gai điệu.
- Có khái niệm nhịp 4/4 (c) và biết cách đánh nhịp 4/4.
- TĐN số 2: Làm quen cách đọc nhịp 4/4 với các nốt đem, trắng, tròn. Nhận biết
âm son ở dới dòng kẻ phụ.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tập vài động tác phụ hoạ cho bài lý cây đa. Đánh nhịp 4/4 thành thạo. Chép bài
TĐN ra bảng phụ.
- Đàn phím điện tử.

III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát.
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
Lý cây đa.
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Hát mẫu
Cho H nghe băng 1-
2 lần.
Điều khiển, sửa sai.
- Giới thiệu
ND 1: Ôn bài - Lý cây đa
- Hát mẫu 1 lần.
- Cho hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- HS nghe băng.
- Cho lớp hát cả bài thật mềm mại tự nhiên.
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS quan sát
lắng nghe.

HS thực hiện
HS nghe
HS thực hiện
Đệm đàn cho H
Nhận xét, sửa sai.
- Cho H ngân đủ 3 phách ở nốt kết của 2
câu hát.
- Cho H hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Gọi các bàn lần lợt lên hát.
HS thực hiện n
HS thực hiện
8
Đánh giá chung
- Cho từng dãy hát.
- Gọi 4-5H hát
- H khác nhận xét.
- Cho H hát kết hợp gõ theo nhịp.
HS nhận xét
Yêu cầu
Giới thiệu nhịp 4/4
Đọc cho H nghe.
HD H cách đánh
nhịp 4/4.
ND 2: Nhạc lý - Nhịp 4/4
- Cho H nhắc lại nhịp 2/4; 3/4
- Nhịp 4/4 có ký hiệu chữ C, mỗi nhịp có 4
phách. Mỗi phách băng một nốt đen, phách
1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ,
phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là
phách nhẹ.

+ Một nốt tròn có trờng độ bằng 4 nốt đen.
+ Cách đánh nhịp 4/4: thờng dùng trong
hành khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc
trữ tình.
HS nhắc lại bài
HS lắng nghe
và ghi bài.
HS quan xát
thực hiện
Nhận xét cho điểm - Cho lớp tập đanh nhịp 4/4
- Gọi cá nhân thực hiện.
HS thực hiện
Treo bảng đã chép
bài lên.
Gọi H đọc
Nhận xét, nhắc lại
Đọc mẫu
ND 3: TĐN số 2
Giới thiệu bài : ánh trăng.
- Gọi H đọc lời ca.
+ TĐN viết ở nhịp mấy?
+ Trong bài sử dụng hình nốt gì?
+ Các nốt nào đã học?
- Đàn mẫu giai điệu
HS lắng nghe
HS đọc
HS trả lời:
Bài viết nhịp 4/4
-Đen, trắng, tròn
- Son, la,si, đô,

rê, mi.
9
Chia câu và dạy
- Sửa sai, uốn nắn
cho HS.
- Dạy H hát từng câu (cho H đọc nhiều lần)
- Cho lớp đọc và ghép từng câu đến hết bài.
- Gọi từng nhóm lên thực hành.
- Một bên hát lời, một bên đọc nhạc.
HS thực hiện
HS thực hiện
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS hát lại bài hát 1-2 .
Đọc lại bài TĐN số 2.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
HS hát
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 6
Nhạc lý: Nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I. Mục tiêu.
- Cung cấp cho H kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.
- H đọc đợc giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN: Đất nớc tơi đẹp sao.
- Hiểu đợc một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
II. Chuẩn bị của giáo viên.

- Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong bài hát Nhạc rừng, Lý cây đa.
- Đàn phím điện tử., băng đài, song loan, SGK.
- Đọc nhạc, hát thuần thục TĐN Đất nớc tơi đẹp sao.
- Chuẩn bị tranh ảnh một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
10
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát.
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
Tập đọc nhạc số 3, cách đánh nhịp 4/4.
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Thuyết trình
Lấy VD:
Hát mẫu.
Yêu cầu H nhận xét
Treo bảng đã chép
bài lên.
Đọc mẫu.
Nhận xét, nhắc lại
Đàn giai điệu từng

câu.
Dạy từng câu.
Nhận xét và cho
điểm động viên.
Chú ý hát đúng .
- Giới thiệu
ND 1: Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Nhịp lấy đà nằm ở ô nhịp đầu tiên trong
một bài hát hoặc bản nhạc.
- Hát cho H nghe 2 bài hát Mái trờng thân
yêu, lý cây đa.
ND 2: TĐN số 3 - Đất nớc tơi đẹp sao
- Gọi H đọc lời ca.
- Gọi H nhận xét bài TĐN số 3:
+ Cao độ có nốt gì?
+ Trờng độ có hình nốt gì?
- Đàn mẫu giai điệu
- Bắt giọng cho H đọc.
- Dạy H từng câu cho đến hết bài.
- Gọi H lên đọc bài (4-8 em)
- Cả lớp ghép bài ca và hát nhiều lần cho
thuộc.
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS quan sát
lắng nghe.
HS nhận xét.
HS lắng nghe
HS đọc
Nhận xét:

Cao độ: Đồ, rê,
mi, fa,son, la,si
- Trờng độ:
HS lắng nghe.
Thực hiện
Cá nhân lên
đọc.
HS hát đúng
cao độ, trờng
độ.
11
Giới thiệu các loại
nhạc cụ.
- Cho H xem tranh
ảnh về các nhạc cụ.
- Nghe băng
ND 3: Âm nhạc thờng thức:
Sơ lợc về một số nhạc cụ phơng tây
+ Đàn Piano hay còn gọi là đàn dơng cầm.
+ Đàn viôlông còn gọi là vĩ cầm có 4 dây.
+ Ghi ta xuất sứ từ Tây Ban Nha
+ Đàn Ăc-coóc-đê-ông. gọi là phong cầm.
- Cho H nhận biết hình dáng từng nhạc cụ
- Mở băng cho H nghe để phân biệt nhạc
cụ.
HS quan sát,
lắng nghe và
ghi bài.
HS nghe băng
và nhận biết

nhạc cụ.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
Đọc lại bài TĐN số 3.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
HS đọc
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 7
Ôn tập và kiểm tra
I. Mục tiêu.
- Ôn tập lại kiến thức đã học, đặc biệt là các bài TĐN.
- Luyện kỹ năng hát tập thể, đơn ca, lối hát giọng, hát lĩnh xớng và hát đối đáp
- Ôn bài Mái trờng mến yêu, lý cây đa. Thể hiện hai bài bằng động tác đơn giản.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
12
- Hát chuẩn xác hai bài.
- Đàn phím điện tử., băng đài, song loan, SGK.
- Đọc chuẩn TĐN
- Chuẩn bị tranh ảnh sinh hoạt quan họ.
- H năm đợc tính chất nhịp 4/4, cách đánh nhịp, so sánh với nhịp 2/4,3/4 đã học
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát

Gọi 2 H lên đọc
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
Tập đọc nhạc số 3
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Hát mẫu
Yêu cầu
Nhận xét chung
Cho H xem tranh
Nhận xét và nhắc
lại.
- Giới thiệu
ND 1: ÔN 2 bài hát.
* Ôn Mái trờng thân yêu kết hợp động tác
phụ hoạ
- Bắt nhịp cho H hát
- Cho H hát và thể hiện động tác phụ hoạ.
- Cho 1-2 bàn lên hát kết hợp phụ hoạ
- Cho cá nhân lên thực hiện
* Bài Lý cây đa.
- Lý cây đa là dân ca vùng nào?
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS thực hiện
HS thực hiện

HS trả lời: Dân
ca QH Bắc Ninh
Cho H nghe tiết tấu
của 3 loại nhịp đã
học: 4/4, 3/4, 2/4
Yêu cầu H so sánh
ND 2: Ôn tập nhạc lý
* Nhịp 4/4 và cách đánh nhịp.
- Nhịp 4/4 có 4 phách. Mỗi phách băng một
nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là
phách nhẹ, phách 3 là phách mạnh vừa,
phách 4 là phách nhẹ.
+ Cách đánh nhịp 4/4:
HS nghe và so
sánh
Nhịp 4/4 có 4p
Nhịp 3/4 có 3p
Nhịp 2/4 có 2p.
13
sự khác nhau.
- Nhắc lại để H nhớ
nhịp 4/4 và cách
đánh nhịp.
Gọi H nhắc lại.
- Nhịp 4/4 có 4phách. Nhịp 3/4 có 3phách.
Nhịp 2/4 có 2phách.
* Nhịp lấy đà: Nằm ở ô đầu tiên trong bài
hoặc bản nhạc.
HS trả lời.
Gõ tiết tấu cho H

nhận biết từng bài.
Nhận xét chung
Sửa sai cho HS.
Nhận xét và cho
điểm.
ND 3: TĐN
- Gõ hình tiết tấu để H gõ theo, đọc và biết
TĐN số 1.
HS đọc và kết hợp gõ theo phách.
- Gõ hình tiết tấu để H gõ theo, đọc và biết
TĐN số 2.
HS đọc và đánh nhịp 4/4
- Gõ hình tiết tấu để H gõ theo, đọc và biết
TĐN số 3.
HS đọc nhạc và kết hợp lời ca.
- Cho một bên đọc nhạc, một bên đọc lời
ca.
- Gọi từng bàn lên đọc.
- Gọi 3-4 cá nhân lên đọc
HS thực hành.
HS thực hành.
HS thực hành.
HS thực hiện
Cá nhân thực
hiện.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
Đọc lại bài TĐN số 3 kết hợp hát lời.
5. Dặn dò

Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
Tự viết đoạn nhạc ở số chỉ nhịp 4/4 có tám
ô nhịp.
HS đọc
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
14
Ngày giảng:
Tiết 8
Học hát: Chúng em cần hoà bình
Nhạc và lời: Hoàng long - Hoàng Lân
I. Mục tiêu.
- Cung cấp cho H bài hát về chủ đề hoà bình.
- Làm quen các hát có đảo phách và nghịch phác, biết xử lý hơi để nhân 3 phách.
- Qua bài hát tìm hiểu về 2 nhạc sĩ.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hát chuẩn xác hai bài, đệm đàn thành thạo.
- Đàn phím điện tử., băng đài, song loan, SGK.
- ảnh về 2 nhạc sĩ và một vài bài hát quen thuộc.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên đọc
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
Tập đọc nhạc số 3

3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Hát mẫu
Chia bài 2 đoạn:
Đàn giai điệu cho H
hát.
Sửa sai cho HS.
- Giới thiệu về hai nhạc sĩ: Là anh em sinh
đôi, họ đã viết nhiều ca khúc cho tuổi thơ.
ND 1: Học hát- Chúng em cần hoà bình.
- Hát mẫu cho H nghe, đàn giai điệu và cho
H luyện thanh.
+ Đoạn 1: Để loài ngời yêu thơng.
+ Đoạn 2: Chúng em trên hành tinh.
- Dạy H từng câu một nhiều lần cho thuộc.
(các câu khác tơng tự)
+ Chỗ ngân 3 phách nên đếm 2-3 để ngân
đủ.
- Cho lớp hát theo nhóm. Từng nhóm lên
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS thực hiện
HS thực hiện
Chú ý dấu lặng
đen phải nghỉ
đủ 2 phách.
HS thực hiện.

15
biểu diễn.
Hát mẫu
Chú ý uốn nắn cho
HS.
Nhận xét đánh giá
ND 2: Hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Bắt giọng cho H hát và kết hợp gõ theo
nhịp.
- Đàn giai điệu cho H hát và gõ theo nhịp.
- Gọi các bàn lần lợt lên hát gõ theo nhịp .
- Gọi cá nhân lên hát kết hợp gõ theo nhịp.
HS nghe và thực
hiện.
- 5 HS
- H nhận xét
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
Hát lại bài kết hợp gõ theo nhịp.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát
HS đọc
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 9
Ôn bài: Chúng em cần hoà bình
Tập đọc nhạc số 4
I. Mục tiêu.

- Làm quen các hát hành khúc phù hợp sắc thái của bài. Có thể cho H hát đuổi.
- Rèn cách đọc nửa cung Mi -fa, mi -đô với giọng điệu và tiết tấu đơn giản trong
bài TĐN.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hát chuẩn xác bài, những chỗ khó trong bài . Thể hiện sắc thái tình cảm.
16
- Đọc chuẩn bài TĐN đúng cao độ, trờng độ và lời bài: Mùa xuân về.
- H : thanh phách, song loan, SGK.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
Chúng em cần hoà bình.
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Treo bảng phụ
Hát mẫu, đàn.
Uốn nắn, sửa sai
cho HS.
G hát mẫu
Chú ý sửa sai.

Hát và phụ hoạ cho
bài.
Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu
ND 1: Ôn bài - Chúng em cần hoà bình.
- Hát mẫu cho H nghe, đàn giai điệu và cho
H luyện thanh.
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Cho lớp hát theo đàn.
- Cả lớp hát theo tay chỉ huy của GV với
tình cảm vui khoẻ.
- Cho H hát đuổi theo bài.
- Chia 2 dãy để H hát đuổi: Tay phải hát tr-
ớc khoảng 2 phách, tay trái hát tiếp sau tạo
hát đuổi.
- Gọi các nhóm lên hát lại bài.
- Cho cả lớp hát kết hợp một vài động tác
phụ hoạ.
- Cá nhân lên hát kết hợp một vài động tác
phụ hoạ.
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nghe và
thực hiện.
HS thực hiện
4 HS
Treo bảng phụ
Hỏi HS:

Nhận xét
ND 2: TĐN số 4 - Nhận xét.
- Cho H quan sát
+ Bài TĐN viết nhịp mấy?
+ Nhịp đầu của bài thuộc nhịp gì?
+ Về trờng độ?
HS Quan sát
- Nhịp 4
- Nhịp lấy đà
-
17
Đàn giai điệu.
Cho H luyện thanh.
Đàn giai điệu từng
câu.
Sửa sai.
Nhận xét, cho điểm
+ Về Cao độ?
- Cho lớp đọc âm hình tiết tấu của bài TĐN
số 4. Thể hiện thanh phách, song loan
- Luyện thanh theo gam C-dur
- Chia câu và dạy theo lối móc xích.
- Đàn giai điệu cho cả lớp đọc theo.
- Cho cá nhân đọc.
- Các bàn lần lợt đọc.
- Cho cả lớp ghép bài để đọc.
- Mi, fa, son, la,
si.
HS đọc vỗ tay
theo phách.

HS luyện thanh
HS thực hành
4 HS
HS thực hiện.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
Đọc lại bài TĐN và ghép lời ca.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát
HS đọc
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 10
Ôn bài: Chúng em cần hoà bình
Ôn tập đọc nhạc số 4
I. Mục tiêu.
- Ôn tập, nâng cao cách biểu hiện bài hát bằng cách hát bè ở một vài câu hát.
- ÔN TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp 4/4.
- H biết sơ qua về tiểu sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất mạnh mẽ của bài: Hành
quân xa.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hát bè xác
- Su tần tranh ảnh nhạc sĩ.
18
- Băng đài bài hát, thanh phách, song loan, SGK.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy

Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
TĐN số 4.
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Hát mẫu, đàn.
Uốn nắn, sửa sai
cho HS.
Tập kỹ câu hát cho
4-5 em.
- Giới thiệu
ND 1: Ôn bài - Chúng em cần hoà bình.
- Cho cả lớp hát kết hợp một vài động tác
phụ hoạ.
- Chọn H hát chuẩn để HD hát bè.
- Gọi 1-2 bàn lên hát
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát
Treo bảng phụ

G đọc mẫu 1-2 lần.
Lu ý cho H cách
đánh nhịp.
Sửa sai.
Nhận xét, cho điểm
ND 2: TĐN số
- Cho H quan sát
- Cả lớp đọc kết hợp đánh nhịp 4/4
(phách 3, 4 là hai phách lấy đà)
- Cả lớp đọc nhạc và đánh nhịp 4/4
- Gọi 1-2 bàn lên đọc và đánh nhịp
- Cá nhân lên đọc
HS Quan sát
HS thực hiện
HS thực hiện.
4 HS
Thuyết trình
ND 3: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Sinh 1922-1991 quê Hai Dơng. tham gia
cách mạng từ khi còn trẻ. Có nhiều đóng góp
cho âm nhạc VN hiện đại.
HS lắng nghe ghi
vở.
GV yêu cầu
4. Củng cố
Đọc lại nhạc 1-2 lần.
5. Dặn dò
HS đọc
19
GV yêu cầu Về nhà học thuộc bài hát HS lắng nghe.

Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 11
Học hát: Khúc hát chim sơn ca
Nhạc - Lời: Đỗ Hoà An
I. Mục tiêu.
- Làm quen với cách hát âm hình tiết tấu mới. (đảo phách) tạo nên tính chất nhí
nhảnh, hồn nhiên và trẻ trung trong giai điệu.
- Giúp H làm quen bài hát mới của nhạc sĩ Đỗ Hoà An.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hát đệm chuẩn xác.
- Su tần tranh ảnh chim sơn ca.
- Băng đài bài hát, thanh phách, song loan, SGK.
- Bảng phụ chép sẵn bài.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
TĐN số 4.
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu

Hát mẫu, đàn.
Treo bảng phụ
Cho luyện thanh
- Giới thiệu về tác giả và tác phẩm.
ND 1: Học bài: Khúc hát chim sơn ca.
- Cho cả lớp đọc lời bài hát
- Cho cả lớp luyện thanh
+ Cao độ có nốt gì?
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS thực hiện
HS luyện thanh
+ Cao độ: đồ,
rê, mi, fa, son,
la, si.
20
Đàn giai điệu
Chia bài hát làm 2
đoạn.
Hát mẫu từng câu
Nhận xét, sửa sai.
G hát mẫu bằng
song loan.
+ Trờng độ có hình nốt gì?
- Dạy H hát từng câu theo lối móc xích.
- Chia đoạn cho H nắm bài.
- Bắt nhịp cho H hát theo.
(Các câu khác tơng tự)
- Cho H ghép cả lời bài hát và kết hợp nhún
theo nhạc.

ND 2: Hát kết hợp gõ nhịp 2/4
- Bắt giọng cho cả lớp hát và gõ theo nhịp
2/4.
- Gọi 1-2 bàn lên hát và gõ nhịp 2/4.
+ Trờng độ:
HS thực hiện
HS nghe
HS thực hiện
Sửa sai.
Nhận xét, cho điểm
H hát lĩnh xớng
đoạn a, cả lớp hát
đoạn b
- Cá nhân lên đọc
- Cho cả lớp hát lại toàn bài. Hát với sắc thái
vui tơi, nhí nhảnh, trong sáng.
- Chia lớp 2 dãy 1 bên hát lời, 1 bên gõ nhịp
- Cho cả lớp hát 1 lần hoà giọng.
3- 4 HS
HS thực hiện
HS thực hiện
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
Hát lại bài và gõ theo nhịp 2/4
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát
HS hát
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần

Ngày giảng:
Tiết 12
Ôn bài: Khúc hát chim sơn ca
21
Nhạc lý: Cung và nửa cung - Dấu hoá
I. Mục tiêu.
- Hát thuộc với tình cảm vui tơi, hồn nhiên và trẻ trung
- Có khái niệm về cung, nửa cung trong âm nhạc và ba loại dấu hoá thông dụng.
Phân biệt cung và nửa cung.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn điện tử, thanh phách, song loan, SGK.
- Bảng phụ chép sẵn bài.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên hát
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
Khúc hát chim sơn ca.
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Hát mẫu
Sửa sai.

Nhận xét đánh giá
chung.
Nhận xét cho điểm
- Giới thiệu
ND 1: Ôn tập bài: Khúc hát chim sơn ca.
- Bắt giọng cho lớp hát nhiều lần cho thuộc.
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Chia lớp 2 dãy 1 bên hát lời, 1 bên gõ
nhịp.
- 3-4 H lên hát.
- Gọi H khá lên hát
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS thực hiện
HS hát
HS thực hiện
Thuyết trình
Cho H quan sát
ND 2: Cung và nửa cung - Dấu hoá.
* Cung và nửa cung: đơn vị dùng chỉ khoảng
cách về độ cao giữa âm thanh liền bậc. Một
cung và nửa cung.
HS nghe và ghi
Nhận xét.
22
+ Phím trắng
+ Phím đen
Nhấn mạnh:
Thuyết trình
- Cho H đọc cao độ và các âm cơ bản

+ Trong âm nhạc ngời ta quy định những nốt
nhạc không bị # hoặc giảng đợc gọi là các âm
cơ bản.
* Dấu hoá: (KN) Ghi bảng và cho H ghi vào
vở.
- Có 3 loại dấu hoá thờng dùng: dấu #, dấu
giáng (b), dấu bình ( ).
- Dấu hoá suốt đặt đầu khuông nhạc (sau
khoá nhạc) gọi là hoá biểu. Các dấu hoá bên
trong hoá biểu đợc ghi cùng 1 loại.
HS đọc
HS ghi nhớ
HS ghi vở
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
Hát lại bài Khúc hát chim sơn ca.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát
HS hát
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 13
Ôn bài: Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc số 5
Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Be-tô-ven.
I. Mục tiêu.
- Ôn thuộc bài hát và biểu hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài.
- Biết hát bè ở 3 nhịp cuối bài hát.

23
- TĐN: tập đánh nhịp 4/4 (Nhịp lấy đà).
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn điện tử, thanh phách, song loan, SGK.
- Bảng phụ chép sẵn bài.
- Hát bè ở 3 nhịp cuối bài hát.
- Tập đánh nhịp TĐN số 5.
- Tranh ảnh Betoven và trích đoạn âm nhạc.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên trả lời
Nhận xét cho điểm.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
Có mấy loại dấu hoá?
3. Bài mới.
HS hát
HS lên hát.
HS nhận xét.
GV giới thiệu
Hát mẫu
Sửa sai.
Nhận xét đánh giá
chung cho điểm.
- Giới thiệu
ND 1: Ôn tập bài: Khúc hát chim sơn ca.

- Bắt giọng cho lớp hát nhiều lần cho thuộc.
- Cho cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- 3-4 H lên hát.
- Gọi H khá lên hát
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS thực hiện
HS hát
HS thực hiện
Treo bảng phụ
Quan sát và nhận
xét.
- Chia câu: 8 câu
ND 2: TĐN số 5.
- Gọi H nhận xét TĐN số 5.
+ Cao độ có những nốt nào?
+ Trờng độ có hình nốt nào?
+ Trong bài sử dụng ký hiệu gì?
- Dạy H hát từng câu theo lối móc xích.
- Cho H đọc lời ca C1.
Nhận xét.
+ Cao độ: Rề,
mi, fa, son, la, si,
đố.
+ Trờng độ:
HS đọc
24
Uốn nắn, sửa sai.
thuyết trình
- Đàn giai điệu, bắt nhịp cho H đọc.

(Các câu còn lại tơng tự)
- Ghép cả bài và đọc nhiều lần cho thuộc
ND3: Âm nhạc thờng thức
Nhạc sĩ: Be - to -ven
Sinh ngày 17/12/1770 tại Bon - thành phố n-
ớc Đức. Đợc mệnh danh là đại tớng, ông viết
tất cả 9 bản giao hởng rất hay và nổi tiếng.
HS đọc
HS nghe và ghi
vở.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
Hát lại bài TĐN số 5
GV hát trích đoạn hợp xớng trong giao
hởng số 9 (Bài ca hoà bình).
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát
HS hát
HS lắng nghe.
Ngày soạn: Tuần
Ngày giảng:
Tiết 14
Ôn tập
I. Mục tiêu.
- Ôn 2 bài hát đã học, biết thể hiện tình cảm bài hát.
- Biết thế nào là cung và nửa cung (nửa cung tự nhiên và nửa cung hơn) cảm nhận
băng tai nghe và mắt nhìn.
- Ghi nhớ hai hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 4 và 5: nghe và đọc quãng
nhảy trong hai bài.

II. Chuẩn bị của giáo viên.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×