Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.28 KB, 22 trang )

Tuần 1
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Bài 1
Tiết 1: - Học bài hát: Mùa thu ngày khai trờng
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách.
+ Kỹ năng:
- Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.
+ Thái độ:
- Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà trờng.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). Bảng phụ chép sẵn
bài hát.
- GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.
- Su tầm thêm một số ca khúc khác của NS nh : Lời ru của mẹ, Chị Hằng, Cây
bàng mùa hạ
+ HS:
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:
8B:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung


* Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.
GV: Tham khảo một số tài liệu để giới
thiệu về bài hát cho thêm phong phú.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
GV: ở các lớp học trớc các em đã đợc học
những bài hát viết về mái trờng, thầy cô
và bạn bè. Một năm học mới đã bắt đầu và
hôm nay các em sẽ đợc học tiếp một bài
hát viết về chủ đề này. Đó là bài: Mùa
thu ngày khai trờng của NS Vũ Trọng T-
ờng.
HS: Nghe & cảm nhận & viết bài.
10
1. Vài nét về tác giả & bài hát:
Mùa thu ngày khai trờng.
N&L: Vũ Trọng Tờng.
- Ngoài bài hát Mùa thu ngày khai tr-
ờng ông còn có một số ca khúc khác
nh : Lời ru của mẹ, Chị Hằng, Cây
bàng mùa hạ
1
* Hoạt động 2:
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút
để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
* Hoạt động 3:
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của
bài hát. Lu ý có những kiến thức không

cần phải giải thích.
HS: Nghe cảm nhận & viết bài.
* Hoạt động 4:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài
hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Lu ý cho các em những chỗ khó &
chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số
phách.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV
đệm đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét.
GV sửa sai kịp thời (nếu có).
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên
tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV
nhận xét và kết hợp cho điểm.
HS: Tâp hát và biểu diễn.
2
5
23
2. Luyện thanh:
- Mẫu luyện thanh: Mí i ì

Mế ê ề
Má a à
3. Phân tích bài hát:
- Giọng C_dur (Đô trởng).
- Nhịp . T/c : Tng bừng, trong sáng.
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.
Đoạn a. Tiếng trống . Mùa thu.
Đoạn b. Mùa thu trời thu.
- Sử dụng dấu luyến liên đôi xuôi và
liên đôi ngợc:

4. Học hát:
4. Củng cố: (4)
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Mùa thu ngày khai trờng
- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.
5. Dặn dò: (1)
- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trớc bài mới.
Tuần 25
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Tiết 25: Ôn tập
2
2
4
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.
- Đọc nhạc ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhịp .

- Tìm hiểu về Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và Nghệ thuật hát bè.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa 2 bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV su tầm một số t liệu dùng cho phần ANTT.
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:
8B:
3. Bài mới: (35)
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình
bày lại 2 bài hát đã học.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài
phút.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch
giọng và chọn phần đệm phù hợp).

HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 1
bài sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em lên đọc nhạc, ghép lời
ca. Nhận xét sửa sai (nếu có) và cho
điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Hoạt động 2:
GV: Đàn giai điệu 2 bài TĐN đã học vài
lần.
10
14
1. Ôn tập 2 bài hát:
- Khát vọng mùa xuân.
- Nổi trống lên các bạn ơi.
2. Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 5, số 6.
3
6
8
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn thang 7 âm có âm chủ là nốt
Đô - Gam C dur (Đô trởng).
HS: Luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn 2 bài TĐN vài lần.
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và
cho điểm.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Hoạt động 3:
GV: Gọi HS nhắc lại KN về nhịp .
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Lấy thêm một vài VD khác để các
em khắc sâu kiến thức hơn.
HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài.
* Hoạt động 4:
GV: Gọi HS đọc phần ANTT.
HS: Đọc bài trong SGK.
GV: Yêu cầu HS tóm tắt vài nét về Nhạc
sĩ Nguyễn Đức Toàn và Nghệ thuật hát
bè.
HS: Thực hiện theo gợi ý của GV.
GV: Có thể cho các em nghe lại vài
trích đoạn các sáng tác trong phần
ANTT (nếu có).
HS: Nghe và cảm nhận.
5
9
Thang 7 âm có âm chủ là nốt Đô
Gam C dur (Đô trởng).
3. Ôn tập Nhạc lý:
- Là loại nhịp kép có 6 phách trong 1
nhịp, phách 1 và 4 là phách mạnh,
phách 2, 3, 5, 6 là phách nhẹ. Đơn vị
phách là nốt móc đơn. Tính chất nhịp
nhàng, uyển chuyển.
4. Âm nhạc th ờng thức:
* Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn:

ông sinh ngày 10/03/1929 Quê ở Hà
Nội. ông vừa là nhạc sĩ vừa là hoạ sĩ.
Sáng tác tiêu biểu là: Quê em miền
Trung Du; Nguyễn Viết Xuân; Tình em
biển cả; Hà Nội một trái tim hồng;
Chiều trên bến cảng Âm nhạc của ông
phóng khoáng, tơi trẻ, đậm chất trữ tình,
mềm mại, sâu sắc. ông đợc nhà nớc
trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về
Văn học Nghệ thuật. Bài hát tiêu
biểu là: Biết ơn Võ Thị Sáu.
* Nghệ thuật hát bè:
Hát bè là phải có từ 2 ngời trở lên và là
cách hát khó trong nghệ thuật Âm nhạc.
Trong nghệ thuật hát bè có kiểu hát bè
hoà âm và hát bè phức điệu. Ngời ta có
thể hát từ 2 bè đến 4, 5 bè Sự hoà hợp
âm thanh là tiêu chuẩn cao nhất để
đánh giá cách trình diễn đầy nghệ thuật
này. Đỉnh cao của nghệ thuật hát bè là
Hợp xớng. Có hợp xớng giọng Nam;
hợp xớng giọng Nữ; hợp xớng giọng
Nam nữ; hợp xớng giọng Thiếu nhi
Hợp xớng có nhạc đệm và hợp xớng
không có nhạc đệm.
4. Củng cố: (1)
- GV nhận xét giờ ôn tập.
4
6
8

5. Dặn dò: (1)
- Về nhà học thuộc bài cũ để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 26
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Tiết 26: Kiểm tra
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.
- Đọc nhạc ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhịp .
- Tìm hiểu về Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và Nghệ thuật hát bè.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, Đề bài vá đáp án (Nếu KT viết).
+ HS :
- SGK, vở ghi, giấy KT.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới: (42)
Đề bài Điểm Đáp án
Đề 1:
- Hát bài: Khát vọng mùa xuân ?

- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 5 ?
- Nhạc lý: Nêu sự hiểu biết về nhịp ?



- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.
- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng
cao độ, tiết tấu, sắc thái.
- Là loại nhịp kép có 6 phách trong 1
nhịp, phách 1 và 4 là phách mạnh,
phách 2, 3, 5, 6 là phách nhẹ. Đơn vị
phách là nốt móc đơn. Tính chất nhịp
5
6
8
6
8
Đề 2:
- Hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi ?
- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 6 ?
- Nhạc lý: Nêu vài nét về Nghệ thuật
Hát bè ?



nhàng, uyển chuyển.
- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao

độ, tiết tấu, sắc thái.
- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng
cao độ, tiết tấu, sắc thái.
- Hát bè là phải có từ 2 ngời trở lên và
là cách hát khó trong nghệ thuật Âm
nhạc. Trong nghệ thuật hát bè có kiểu
hát bè hoà âm và hát bè phức điệu.
Ngời ta có thể hát từ 2 bè đến 4, 5
bè Sự hoà hợp âm thanh là tiêu
chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình
diễn đầy nghệ thuật này. Đỉnh cao của
nghệ thuật hát bè là Hợp xớng. Có hợp
xớng giọng Nam; hợp xớng giọng Nữ;
hợp xớng giọng Nam nữ; hợp xớng
giọng Thiếu nhi Hợp xớng có nhạc
đệm và hợp xớng không có nhạc đệm.

4. Củng cố: (1)
- GV nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò: (1)
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần 27
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Bài 7
Tiết 27: - Học hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách.
+ Kỹ năng:

- Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.
+ Thái độ:
- Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà trờng.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
6
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). Bảng phụ chép sẵn
bài hát.
- GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.
- Su tầm thêm một số ca khúc khác của NS nh : Cây đàn ghi ta của Lốtxca,
Đêm qua đò nhớ Trơng Chi
+ HS:
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:
8B:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.
GV: Tham khảo một số tài liệu để giới
thiệu về bài hát cho thêm phong phú.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
GV:Mở băng đĩa bài hát (nếu có) hoặc tự

trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Em hãy kể tên 1 vài bài hát khác viết
về chủ đề hoà bình ?
HS: Trả lời nh ở bên.
* Hoạt động 2:
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của
bài hát. Lu ý có những kiến thức không
cần phải giải thích.
HS: Nghe cảm nhận & viết bài.
10
5
1. Vài nét về bài hát & tác giả:
Ngôi nhà của chúng ta.
N&L: Hình Phớc Liên.
- Mong muốn của tác giả và mỗi
chúng ta là có một mái nhà chung thật
tơi đẹp và mọi ngời sống với nhau
trong tình thân ái.
- NS Hình Phớc Liên sinh năm 1954
tại Ninh Hoà - Khánh Hoà. Sáng tác
tiêu biểu là: Cây đàn ghi ta của Lốtx
ca, Đêm qua đò nhớ Trơng Chi
VD: Tiếng chuông và ngọn cờ
Phạm Tuyên, Chúng em cần hoà bình
Hoàng Long & Hoàng Lân
2. Phân tích bài hát:
- Giọng a_moll La thứ).
- Nhịp . Tính chất: Vừa phải.
- Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay

đổi.
- Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện : a
b a.
Đoạn a: Ngôi nhà .Hiền hoà.
Đoạn b: Mặt trời một lời.
Đoạn a: Ngôi nhà bao la.
- Sử dụng tiết tấu móc giật và có ô
nhịp lấy đà.
7
2
4
* Hoạt động 3:
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài phút
để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Lu ý cho các em những chỗ khó &
chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số
phách.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV
đệm đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét.
GV sửa sai kịp thời (nếu có).
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.

GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên
tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV
nhận xét và kết hợp cho điểm.
HS: Tâp hát và biểu diễn.
25
3. Học hát:
* Lu ý:
- Ngân đủ 3 phách:
- Tiết tấu móc giật :
- Tiết tấu đảo phách:
4. Củng cố: (4)
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Ngôi nhà của chúng ta.
- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.
5. Dặn dò: (1)
- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trớc bài mới.
Tuần 28
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Tiết 28: - Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta
- Tập đọc nhạc : TĐN số 7
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát & biết trình bày bài hát ở mức hoàn
chỉnh.
- Đọc đúng nhạc, cao độ, tiết tấu và hát chuẩn lời ca bài TĐN số 7.
+ Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể & hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập cho HS.

II. Chuẩn bị:
+ GV:
8
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe.
- Bảng phụ chép bài TĐN. Tập đàn & hát thành thạo bài TĐN số 7.
+ HS:
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:
8B:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.
HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đoạn
a. Một dãy hát lời 1 đoạn b, tiếp theo Cả
lớp hát đoạn a. và dãy còn lại hát lời 2
đoạn b. Đoạn a cả lớp hát. Sau đó đổi lại.
GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát
(nếu có).
HS: Hát theo sự hớng dẫn & chỉ huy của

GV.
GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca
(lĩnh xớng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
và cho điểm.
HS: Tập biểu diễn trớc lớp.
* Hoạt động 2:
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN.
HS: Quan sát.
GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN.
HS: Trả lời nh ở bên.
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai
điệu.
GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn
và đàn nhiều lần. Lu ý chọn giọng phù
hợp.
HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc theo giai
điệu đàn.
15
15
1. Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của
chúng ta.
N&L: Hình Phớc Liên.
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
Dòng suối chảy về đâu ?
Nhạc: Nga
Đặt lời: hoàng lân
* Nhận xét:
- Nhịp

- Tính chất: Hơi nhanh.
- Giọng C dur (Đô trởng).
- Trờng độ :
9
2
4
GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ khó
cho HS . Sau khi các em đọc tốt thì cho
ghép lời ca từng câu chậm theo giai điệu
đàn.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc,
bên ghép lời ca và đổi lại.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Gọi một vài em lên đọc nhạc ghép
lời ca. GV đệm đàn, nhận xét, sửa sai (nếu
có) và kết hợp cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la, si,
Đố.
- Sử dụng tiết tấu đảo phách:
- Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà.
- AH tiết tấu chủ đạo:
4. Củng cố: (4)
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Ngôi nhà của chúng ta.
- Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 7.
5. Dặn dò: (1)
- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát & bài TĐN.
- Xem trớc bài mới.
Tuần 29

Ngày dạy: 8A: .
8B:
Tiết 29: - Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta
- Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số 7
- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc: Nhạc buồn
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ nhàng trong
khi hát.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN.
- Biết 1 số tác phẩm nổi tiếng khác ngoài bản nhạc: Nhạc buồn của Nhạc sĩ Sô
Panh.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV su tầm một số t liệu dùng cho phần ANTT.
10
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:

8B:
3. Bài mới: (35)
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.
HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đoạn a.
Một dãy hát lời 1 đoạn b, tiếp theo Cả lớp
hát đoạn a. và dãy còn lại hát lời 2 đoạn b.
Đoạn a cả lớp hát. Sau đó đổi lại. GV đệm
đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có).
HS: Hát theo sự hớng dẫn & của GV.
GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca
(lĩnh xớng). GV nhận xét, sâ sai (nếu có) và
cho điểm.
HS: Tập biểu diễn trớc lớp.
* Hoạt động 2:
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng
phù hợp).
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân

HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
* Hoạt động 3:
GV: Gọi HS đọc phần ANTT SGK Tr
57.
HS : Đọc bài trong SGK.
10
10
10
1. Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của
chúng ta.
N&L: Hình Phớc Liên.
2. Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 7: Dòng suối chảy về đâu ?

3. Âm nhạc th ờng thức:
Nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc: Nhạc
buồn.
- Ông sinh ngày 22/2/1810 ở gần
11
GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) và giới
thiệu vài nét về thân thế sự ngiệp và những
sáng tác tiêu biểu.
HS : Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của
Nhạc sĩ Sô Panh.
HS: Nghe và viết bài.
GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của

ông (nếu có).
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Giới thiệu vài nét về bản Nhạc buồn .
Mở băng đĩa hoặc tự trình bày tác phẩm
này 1 lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
vùng Vácsava thủ đô Ba Lan. Ông
mất ngày 17/10/1849 tại Pari thủ đô
nớc Pháp.
- Sáng tác của ông chủ yếu là viết
cho nhạc đàn (Pianô), ca khúc rất ít.
- Bản Nhạc buồn là khúc luyện tập
số 3 đợc ngời đời tự đặt lời. Viết ở
nhịp giọng E dur (Mi trởng).
4. Củng cố: (4)
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.
5. Dặn dò: (1)
- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trớc bài mới.
Tuần 30
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Bài 8
Tiết 30: - Học hát: Bài Tuổi đời mênh mông
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu, ngân dài đủ số phách những chỗ có dấu nối
của bài hát.
+ Kỹ năng:
- Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.

- Cảm nhận về giọng trởng và thứ cùng tên qua giai điệu bài hát.
+ Thái độ:
- Thông qua bài hát các em thấy đợc những khát vọng, mơ ớc chân thành về
cuộc sống, tình yêu quê hơng và tình yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). Bảng phụ chép sẵn
bài hát.
- GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.
- Su tầm thêm một số ca khúc khác của NS để giới thiêu cho HS nghe.
+ HS:
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1)
12
2
4
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:
8B:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.
GV: Giới thiệu về bài hát & tác giả. Tóm
tắt ngắn gọn về nội dung bài hát & đặc

biệt lu ý tính giáo dục cho các em qua bài
hát này.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài
hát.
HS: Nghe & cảm nhận
* Hoạt động 2:
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút
để khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
* Hoạt động 3:
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của
bài hát. Lu ý có những kiến thức không
cần phải giải thích.
HS: Nghe cảm nhận & viết bài.
10
2
3
1. Vài nét về tác giả & bài hát:
Tuổi đời mênh mông.
N&L:Trịnh Công Sơn.
- NS Trịnh Công Sơn sinh năm 1939
tại Đắc Lắc quê ở Huế. Sau khi tốt
nghiệp TH s phạm ở Quy Nhơn (Bình
Định) ông về BLao - Lâm Đồng dạy
học và bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm
1958. Là tác giả của hơn 500 ca khúc
trong đó có rất nhiều bài nổi tiếng nh:
Biển nhớ; Hạ trắng; Diễm xa; Một cõi
đi về; Nắng thuỷ tinh; Tuổi đá buồn

Một số ca khúc khác của ông đợc sáng
tác sau ngày thống nhất đất nớc nh:
Chiều trên quê hơng; Đời gọi em biết
bao lần; Quỳnh hơng; Huyền thoại mẹ;
Nhớ mùa thu Hà Nội
Một số ca khúc viết cho thiếu nhi nh:
Tuổi đời mênh mông; Tiếng ve gọi hè;
Em là bông hồng nhỏ
Ông mất ngày 1/4/2001 tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
- Bài hát diễn tả một mùa hè đã đến
thật tơi vui, náo nức, cảm xúc thật
bâng khuâng khi tiếng ve đầu tiên báo
hiệu mùa hè đã đến.
2. Luyện thanh:
- Mẫu luyện thanh: Mí i ì
Mế ê ề
Má a à
3. Phân tích bài hát:
- Nhịp C ( ). Tính chất: Vừa phải.
- Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện:
a - b a.
Đoạn a (Rê trởng) Mây yêu.
Đoạn b (Rê thứ) Thời . tha.
Đoạn a (Rê trởng) Bao khơi.
13
4
4
2
4

* Hoạt động 4:
GV: Đàn toàn bộ giai điệu bài hát 1 vài
lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV
đệm đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho HS nhận xét.
Nếu còn thời gian GV sửa sai kịp thời.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
25
- Có ô nhịp lấy đà, dấu nhắc lại và
khung thay đổi.
4. Học hát:
4. Củng cố: (4)
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Tuổi đời mênh mông.
- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.
5. Dặn dò: (1)
- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trớc bài mới.
Tuần 31
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Tiết 31 - Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông
- Tập đọc nhạc : TĐN số 8

I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát & biết trình bày bài hát ở mức hoàn
chỉnh.
- Đọc đúng nhạc, cao độ, tiết tấu và hát chuẩn lời ca bài TĐN số 8
+ Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể & hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập cho HS.
14
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe.
- Bảng phụ chép bài TĐN. Tập đàn & hát thành thạo bài TĐN số 8
+ HS:
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:
8B:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.
HS: Nghe & cảm nhận.

GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đối
đáp đoạn a và a. Cho 1 HS hát lĩnh xớng
đoạn b, sau đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ
huy và sửa sai bài hát (nếu có).
HS: Hát theo sự hớng dẫn & chỉ huy của
GV.
GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca
(lĩnh xớng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
và cho điểm.
HS: Tập biểu diễn trớc lớp.
* Hoạt động 2:
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN.
HS: Quan sát.
GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN.
HS: Trả lời nh ở bên.
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai
điệu.
GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn
và đàn nhiều lần. Lu ý chọn giọng phù
hợp.
HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc theo giai
điệu đàn.
GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ khó
15
15
1. Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh

mông
N&L: Trịnh Công sơn.
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 8.
Thầy cô cho em mùa xuân
Nhạc & lời: vũ hoàng
* Nhận xét:
- Nhịp
- Tính chất: Vừa phải.
- Giọng C dur (Đô trởng).
- Trờng độ :
- Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la, si,
Đố.
15
2
4
cho HS . Sau khi các em đọc tốt thì cho
ghép lời ca từng câu chậm theo giai điệu
đàn.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc,
bên ghép lời ca và đổi lại.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Gọi một vài em lên đọc nhạc ghép
lời ca. GV đệm đàn, nhận xét, sửa sai (nếu
có) và kết hợp cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Sử dụng tiết tấu đảo phách trong
một phách:
- Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà.
- Sử dụng dấu luyến và dấu nối.

4. Củng cố: (4)
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Tuổi đời mênh mông.
- Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 8.
5. Dặn dò: (1)
- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát & bài TĐN.
- Xem trớc bài mới.
Tuần 32
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Tiết 32: - Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông
- Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số 8
- Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về một vài thể loại nhạc đàn
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ nhàng trong
khi hát.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN.
- Làm quen với 1 vài thể loại nhạc đàn qua phần ANTT.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV su tầm một số t liệu dùng cho phần ANTT.
16
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:

1. Tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:
8B:
3. Bài mới: (35)
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.
HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đối đáp
đoạn a và a. Cho 1 HS hát lĩnh xớng đoạn
b, sau đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và
sửa sai bài hát (nếu có).
HS: Hát theo sự hớng dẫn & chỉ huy của
GV.
GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca
(lĩnh xớng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
và cho điểm.
HS: Tập biểu diễn trớc lớp.
* Hoạt động 2:
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng

phù hợp).
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
* Hoạt động 3:
GV: Gọi HS đọc phần ANTT SGK Tr
63, 64.
10
10
10
1. Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh
mông.
N&L: Trịnh Công Sơn.
2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8
Thầy cô cho em mùa xuân
Nhạc & lời: vũ hoàng

3. Âm nhạc th ờng thức:
Sơ lợc về một vài thể loại nhạc đàn
- Nhạc đàn là âm nhạc viết cho các
17
HS : Đọc bài trong SGK.
GV: Giới thiệu vài nét về thể loại nhạc đàn.
HS: Nghe và viết bài.

GV: Giới thiệu 1 số hình thức biểu diễn
nhạc đàn (dân tộc, hiện đại).
HS : Nghe cảm nhận và ghi nhớ.
GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm nhạc
đàn tiêu biểu (nếu có).
HS : Nghe và cảm nhận.
loại nhạc cụ độc tấu hoặc hoà tấu và
chuyển soạn từ các ca khúc cho các
loại nhạc cụ độc tấu hoặc hoà tấu.
Dàn nhạc có thể biểu diễn các tác
phẩm có quy mô lớn nh: Sonate,
giao hởng, côngxéctô
4. Củng cố: (4)
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 8.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.
5. Dặn dò: (1)
- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trớc bài mới.
Tuần 33
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Tiết 33: Ôn tập
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Hát chuẩn 8 bài hát đã học.
- Đọc nhạc ghép lời ca thành thạo 8 bài TĐN.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:

+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa 8 bài hát và máy nghe (nếu có).
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
18
1. Tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:
8B:
3. Bài mới: (35)
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình
bày lại 8 bài hát đã học 1 lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài
phút.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch
giọng và chọn phần đệm phù hợp).
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 4
bài sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn theo
nhóm, tổ, cá nhân Nhận xét, sửa sai

(nếu có) và cho điểm.
HS : Tập biểu diễn trớc lớp.
* Hoạt động 2:
GV: Đàn giai điệu 8 bài TĐN đã học
mỗi bài 1 lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn gam Đô trởng, Gam La thứ tự
nhiên và La thứ hoà thanh vài lần.
HS: Luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn 8 bài TĐN vài lần.
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và
cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
10
14
1. Ôn tập 8 bài hát:
- Mùa thu ngày khai trờng.
- Lý dĩa bánh bò.
- Tuổi hồng.
- Hò ba lý.
- Khát vọng mùa xuân.
- Nổi trống lên các bạn ơi.
- Ngôi nhà của chúng ta.
- Tuổi đời mênh mông.
2. Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Gam Đô trởng:
Gam La thứ tự nhiên:

Gam La thứ hoà thanh:
4. Củng cố: (1)
- GV nhận xét giờ ôn tập.
5. Dặn dò: (1)
- Về nhà học thuộc bài cũ, chuẩn bị tiếp 2 phần ôn còn lại (Nhạc lý & ANTT).
19
Tuần 34
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Tiết 34: Ôn tập (tiếp)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý và ANTT.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện kỹ năng ôn tập ghi nhớ những kiến thức đã học.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, một số t liệu dùng cho phần Nhạc lý & ANTT (nếu có).
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đan xen trong giờ học.
8A:
8B:

3. Bài mới: (35)
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Hệ thống lại những kiến thức phần
nhạc lý đã học từ đầu năm học. Lấy một
số VD dẫn chứng để các em rễ hiểu, rễ
nhớ và vận dụng tốt vào thực hiện phần
hát và Tập đọc nhạc một cách tơng đối
chuẩn xác.
HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài.
GV: Có thể hỏi lại bất cứ một kiến thức
nhạc lý nào mà các em đã đợc học.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và kết hợp
cho điểm.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
18
1. Ôn tập nhạc lý:
- Nhịp .
- Gam thứ - Giọng thứ.
- Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu
Giọng cùng tên.
20
6
8
GV: Các em luôn ghi nhớ và vận dụng
tốt vào những bài thực hành.
HS: Lu ý và ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
GV: Cho các em đọc lại tất cả những
kiến thức về phần ANTT. Tóm tắt, hệ

thống lại những nội dung chính, trọng
tâm của từng phần. Nếu còn thời gian
cho các em nghe lại một số t liệu liên
quan đến phần ôn tập này.
HS: Nghe, ghi nhớ, cảm nhận và viết
bài.
20
1. Ôn tập Âm nhạc th ờng thức:
- Tìm hiểu vài nét về Nhạc sĩ Trần Hoàn,
Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn
Đức Toàn, Sô-panh. Một số nhạc cụ dân
tộc, Hát bè, Sơ lợc về một vài thể loại
nhạc đàn.
4. Củng cố: (1)
- GV nhận xét giờ ôn tập.
5. Dặn dò: (1)
- Về ôn tập lại tất cả những kiến thức đã đợc học từ đầu năm học.
- Chuẩn bị tốt để giờ sau kiểm tra cuối năm.
Tuần 35
Ngày dạy: 8A: .
8B:
Tiết 35: Kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 8 bài hát đã học.
- Đọc nhạc ghép lời ca thành thạo 8 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý đã học.
- Tìm hiểu về sâu và kỹ hơn về phần ANTT đã học.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.

+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, Đề bài vá đáp án (Nếu KT viết).
+ HS :
21
- SGK, vở ghi, giấy KT.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1)
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới: (43)
Đề bài Điểm Đáp án
Đề 1:
- Hát bài: Tuổi hồng ?
- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 3 ?
- Nhạc lý: Nêu sự hiểu biết về nhịp ?
Đề 2:
- Hát bài: Ngôi nhà của chúng ta ?
- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 8 ?
- Nhạc lý: Nêu vài nét về Nghệ thuật
Hát bè ?







- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.
- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng
cao độ, tiết tấu, sắc thái.
- Là loại nhịp kép có 6 phách trong 1
nhịp, phách 1 và 4 là phách mạnh,
phách 2, 3, 5, 6 là phách nhẹ. Đơn vị
phách là nốt móc đơn. Tính chất nhịp
nhàng, uyển chuyển.
- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.
- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng
cao độ, tiết tấu, sắc thái.
- Hát bè là phải có từ 2 ngời trở lên và
là cách hát khó trong nghệ thuật Âm
nhạc. Trong nghệ thuật hát bè có kiểu
hát bè hoà âm và hát bè phức điệu.
Ngời ta có thể hát từ 2 bè đến 4, 5
bè Sự hoà hợp âm thanh là tiêu
chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình
diễn đầy nghệ thuật này. Đỉnh cao của
nghệ thuật hát bè là Hợp xớng. Có hợp
xớng giọng Nam; hợp xớng giọng Nữ;
hợp xớng giọng Nam nữ; hợp xớng
giọng Thiếu nhi Hợp xớng có nhạc
đệm và hợp xớng không có nhạc đệm.

4. Củng cố Dặn dò: (1)

- GV nhận xét giờ kiểm tra cuối năm.
22
6
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×