Tuần 30
Tiết 46
NS : 4.4.2010
ND: .4.2010
9/2007
ND : 10 /
9/2007
Tuần 30
Tiết 46
NS : 4.4.2010
ND: .4.2010
9/2007
ND : 10 /
9/2007
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH THÀNH PHỐ
============================================================
I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được những ý cơ bản sau :
-Vị trí địa lí và lãnh thổ của tỉnh nhà , ý nghĩa của vị trí đó
- Q trình hình thànhvà cá đơn vị hành chính của tỉnh
- Các điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên của tỉnh
2. Kó năng:
- Biết sử dụng kênh hình kết hợp với kênh chữ để giải thích một số vấn đề của tỉnh
- Biết đọc , sử lí số liệu , phân tích , khai thác thộng tin theo câu hỏi dẫn dắt của GV
3. Thái độ:
- Có tinh thần học hỏi , xây dựng quê hương đất nước .
II/ Chuẩn bò
1.Tài liệu:- Sách giáo khoa, Dư đòa chí VN
2. Phương pháp: Đàm thọai - thuyết trình – hoạt động nhóm .
3.Đồdùng day học :
- Lược đồ tỉnh Bình phước
- Tranh ảnh liên quan
- t lát đòa lí
III/ Tiến trình dạy học
1/ Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số .
2/ Kiểm tra bài cũ : Khơng
3/ Bài mới :
ĐVĐ: Với vò trí đòa lí thuận lợi cho việc phát triển KT-CT-XH-VH và nhờ những thành
tựu đổi mới mà Bình Phước phát triển , cơ cấu KT đang chuyển dòch theo hướng nền kinh tế
nhiều thành phần . Để biết được những thay đổi to lớn đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài mới
hôm nay .
HĐGV và HS Nội dung
GV gọi h/s lên đọc hết phần IV trong SGK và
trả lời câu hỏi .
? Nêu vị trí địa lí của tỉnh ta ?
I. V ị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ và sự phân
chia hành chính
1.V ị trí và lãnh thổ
a. Vị trí
? Dựa vào lược đồ hãy nêu giới hạn của tỉnh
Bình phước ?
? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của tỉnh ta ?
? Sự phân chia hành chính của tỉnh ta như thế
nào ?
? Nêu đặc điểm địa hình của tỉnh Bình phước ?
? Núi cao nhất của Bình phước là núi nào ? ở
đâu ?
?Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố dân cư
và phát triển kinh tế như thế nào ?
? Nêu đặc điểm của khí hậu Bình phước ?
? Nêu đặc điểm thuỷ văn của tỉnh ?
? Thổ nhưỡng của Bình phước như thế nào ?
Ý nghĩa của thổ nhưỡng đối với sản xuất ?
? Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên của tỉnh như
thế nào ?
? Các loại khoáng sản chính ?
- Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
nam , có toạ độ địa lí từ 11
0
22
/
đến 12
0
16
/
vĩ độ
bắc và từ 102
0
8
/
đến 107
0
8
/
kinh độ Đông .
- Giới Hạn
+ Phía đông gíap : Tỉnh lâm Đồng và Đồng Nai
+ Phía Tây giáp : Tỉnh Tây Ninh
+ Phía Tây Bắc giáp : Cam Pu Chia
+ Phía Nam giáp : Tỉnh Bình Dương
+ Phía Đông Bắc giáp : Tỉnh Đắk Nông
-Đây là điều kiện thuận lợi để Bình Phước giao
lưu kinh tế trao đổi KHCN với các tỉnh trong cả
nước , phát trỉên kinh tế thương mại kinh tế vùng
biên giới .
b. Sự phân chia hành chính
- Năm 2002, Bình phước có 1 thị xã và 5 huyện
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
1.Địa hình
- Các dạng địa hình chủ yếu là núi thấp , đồi và
các vùng đất bằng giữa đồi núi .
- Dân cư phân bố không đồng đều , chủ yếu phát
triển ngành sản xuất nông nghiệp .
2. Khí hậu
- Bình phước có khí hậu nhiệt đới gío mùa cận
xich đạo với hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô
- Nhiệt độ trung bình : 25.8
0
C-26.2
0
C
- Lượng mưa trung bình 2045 – 2325mm
- Độ ẩm không khí : 80.8 – 81.4 %
3.Thuỷ văn
- Có nhiều hệ thống sông suối . Các sông lớn
chảy qua địa bàn Tỉnh : sông Sài Gòn , sông Bé
và sông Đồng Nai , tòan tỉnhcó 19 hồ với tổng
diện tích 11.4 ngàn ha, với nguồn nước khá dồi
dào là điều kiện phát triển ngành nông nghiệp ,,
thuỷ điện và thuỷ sản .
4. Thổ nhưỡng
- Có 7 nhóm đất chính với 13 loại đất , chủ yếu
là đất đỏ vàng , thuận lợi cho trồng các cây công
nghiệp lâu năm .Trong đó sử dụng nhiều nhất
vào mục đích nông nghiệp .
5. Tài nguyên sinh vật
- Bình Phước có 198.7nghìn ha rừng , trong đó
có 168.1nghìn ha rừng tự nhiên và 30.5nghìn ha
rừng trồng , có 2 kiểu rừng chính là rừng kín và
rừng thưa .
6. Khoáng sản
- Có 91 mỏ ,điểm quặng với 20 loại khoáng sản
thuộ 4 nhóm : nguyên liệu phân bón , kim loại ,
phi kim loại và vật liệu xây dựng
4/ Củng cố, dặn dò:
a/ Củng cố :
- Cho h/s lên bảng xác đònh Vị trí địa lí của tỉnh ?
- Nêu đặc điểm địa hình , khí hậu , thuỷ văn , thổ nhưỡng của Bình Phước ?
b/ Dặn dò:
Các em về nhà học bài cũ , chuẩn bò trước phần tiếp theo của bài .
5/ Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………