Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

thi hoc sinh lop 6 mon vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.1 KB, 5 trang )

Họ và tên: đề kiểm tra học kỳ II
Lớp Năm học 2008-2009
Môn: Vật lý lớp 7
(Thời gian 45 phút không kể thời
gian giao đề)
Điểm
A:Trắc nghiệm (4điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu mà em chọn.
Câu 1: Có thể làm cho thớc nhựa nhiễm điện bằng cách nào dới đây?
A.Phơi thớc nhựa ở ngoài nắng. B. áp xát thớc nhựa vào một cực
của pin.
C. Cọ xát thớc nhựa bằng một mảnh vải khô D. áp thớc nhựa vào một cực của
nam châm.
Câu 2: Vôn là đơn vị đo đại lợng nào?
A. Lực. B. Cờng độ dòng điện. C. Đo độ to của âm. D. Hiệu
điện thế.
Câu 3: Dòng điện là gì?
A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hớng. B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển
có hớng.
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hớng. C. Dòng các điện tích dịch chuyển
có hớng.
Câu 4: Có hai bóng đèn nh nhau, cùng loại 3V đợc mắc song song và nối với hai
cực của một nguồn điện nào sau đây là hợp lý nhất khi đó?
A. Loại 1,5V B. Loại 3V C. Loại 6V D.
Loại 9V
Câu 5: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dới đây là có lợi?
A. Máy bơm nớc. B. Nồi cơm điện. C. Quạt điện D. Máy thu
hình(ti vi)
Câu 6: Con số 220V ghi trên một bóng đèn có ý nghĩa nào dới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.


C. Bóng đèn đó có thể tạo ra đợc một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thờng thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V
Câu 7: Điền khuyết:
a, Hiệu điện thế giữa hai đầu của một đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp
bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn.
b, Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song hiệu điện thế giữa hai đầu
mỗi bóng đèn là
c, Cờng độ dòng điện chạy qua hai bóng đèn mắc là nh nhau.
d, Dòng điện có cờng độ từ .trở lên khi đi qua cơ thể ngời là
nguy hiểm tới tính mạng.
Câu 8: a, Để đo cờng độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch thì phải mắc Ampe kế
nối tiếp hay song song?
b, Khi mắc Ampe kế vào đoạn mạch thì chốt (+) và chốt (-) của nó phải đợc mắc
nh thế nào?
Bài làm
Câu 9: Có một mạch điện gồm pin, bóng đèn và công tắc. Đóng công tắc, nhng
đèn không sáng. Nêu 2 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc
phục.
Câu 10: Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện
thế U
1
= 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cờng độ I
1
, khi đặt hiệu điện thế U
2
=
5V thì dòng điện chạy qua đèn có cờng độ I
2
.
a, Hãy so sánh I

1
và I
2
. Giải thích.
b, Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thờng? Vì
sao?
Bài làm
Họ và tên: đề kiểm tra học kỳ II
Lớp Năm học 2008-2009
Môn: Vật lý lớp 6
(Thời gian 45 phút không kể thời
gian giao đề)
Điểm
A:Trắc nghiệm (4điểm):
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu mà em chọn.
Câu 1: Cách sắp xếp các chất nở ví nhiệt từ ít tới nhiều nào dới đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D.
Lỏng, khí, rắn.
Câu 2: Ngời ta dùng cách nào dới đây để mở nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị
kẹt?
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng thân lọ. D. Hơ
nóng đáy lọ.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra trong lòng chất
lỏng.
C. Xảy ra với tốc độ nh nhau ở mọi nhiệt độ. D. Chỉ xảy ra đối với một ít chất
lỏng.
Câu 4: Trờng hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngng tụ?
A. Tuyết đang tan. B. Lợng nớc để trong chai đậy kín không bị giảm.
C. Sự tạo thành ma. D. Sơng đọng trên lá cây.

Câu 5: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống sau:
a, Nớc sôi ở nhiệt độNhiệt độ này gọi là.
b, Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nớc.
c, Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng. áp suất
trên mặt thoáng càngthì nhiệt độ sôi của chất lỏng
càng
d, Thể tích khí trong bình khi khí nóng lên.khi khí lạnh đi.
B: Tự luận.(6 điểm)
Câu 6: Khi đun nóng, ta đổ nớc đầy ấm, nớc vẫn không tràn ra ngoài vì bình và nớc
đều nở ra. Câu nói trên đúng hay sai? Vì sao?
Câu 7: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dới 34
0
C và
trên 42
0
C.
Bài làm
Câu 8: Nhiệt độ của chất lỏng là 20
0
C. Hãy cho biết 20
0
C tơng ứng bao nhiêu độ F.
Câu 9: Bỏ vài viên đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ, ngời ta
lập đợc bảng sau:
Thời gian(phút) 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ(
0
C) -4 0 0 0 0 2 4 6
a, Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
b, Hiện tợng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7?

Bài làm
Họ và tên: đề kiểm tra học kỳ II
Lớp Năm học 2008-2009
Môn: Vật lý lớp 8
(Thời gian 45 phút không kể thời
gian giao đề)
Điểm
A:Trắc nghiệm (4điểm):
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu mà em chọn.
Câu 1: Nhỏ một giọt nớc nóng vào một cốc nớc lạnh thì nhiệt năng của giọt nớc
và của nớc trong cốc thay đổi nh thế nào? coi nh không có sự trao đổi nhiệt với
môi trờng xung quanh.
A. Nhiệt năng của giọt nớc và của nớc trong cốc giảm .
B. Nhiệt năng của giọt nớc và của nớc trong cốc tăng .
C. Nhiệt năng của giọt nớc tăng, của nớc trong cốc giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nớc giảm, của nớc trong cốc tăng.
câu 2: Đối lu là sự truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng
và chất khí.
D. Cả ở chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 3: Ngời ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng vào một
cốc nớc nóng. Hỏi nhiệt độ của ba miếng kim loại trên sẽ thấ nào?
A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng chì.
B. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm
C. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, của miếng chì
D. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phân tử
chất lỏng:
A. Không liên quan đến nhiệt độ. B. Hỗn độn. C.
Không ngừng.

D. Là nguyên nhân gây ra hiện tợng khuyếch tán.
B: Tự luận.(6 điểm)
Câu 1: Tại sao khi mở một lọ nớc hoa trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy mùi n-
ớc hoa?
Câu 2: Em hiểu nh thế nào khi nói nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K.
Câu 3:Dùng bếp dầu để đun sôi một lít nớc ở nhiệt độ 20
0
C đựng trong một ấm
nhôm có khối lợng 0,5kg.
a, Tính nhiệt lợng cần để đun nớc, biết nhiệt dung riêng của nớc là
4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
b, Tính lợng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lợng do dầu bị đốt cháy toả ra
đợc truyền cho nớc, ấm và năng suất toả nhiệt của dầu là 44.10
6
J/kg.
Bài làm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×