Bài tập sgk hóa học hữu cơ 12(cb)
CHƯƠNG I. ESTE LIPIT
Bài 1 : ESTE.
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/ 7. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở các phát biểu sau:
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
b) Este là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO
-
.
c)
Este no, đơn chức, mạch hở có có công thức phân tử C
n
H
2n
O
2
với
n 2≥
.
d) Hợp chất CH
3
COOC
2
H
5
thuộc loại Este.
e) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là Este.
Giải : HD.
a) S
b) S vì phân tử Este không có anion RCOO
-
c) Đ
d) Đ
e) S
Câu 2/7. Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu este đồng phân của nhau.
A.2. B. 3. C. 4.* D. 5.
Giải : HD.
Các đồng phân este với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
:
HCOOCH
2
CH
2
CH
3
(1);
HCOOCH
(CH
3
)
2
(2); CH
3
COOCH
2
CH
3
(3);
CH
3
CH
2
COOCH
3
(4).
→
chọn C đúng
Câu .3/7. Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y
có công thức C
2
H
3
O
2
Na . Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC
3
H
7
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. CH
3
COOC
3
H
5
Giải : HD.
Chất (X) có công thức C
n
H
2n
O
2
tác dụng được vớí NaOH
→
X là axit cacboxylic no, đơn chức,
mạch hở hoặc este no, đơn chức, mạch hở.
→ vì theo đề bài, khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C
2
H
3
O
2
Na . :
X + NaOH → C
2
H
3
O
2
Na + C
2
H
6
O
hay RCOOC
2
H
5
+ NaOH → CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
vì X có 4 C (C
4
H
8
O
2
) mà R’có 2 C + 1C ở nhóm –COO
→
R là CH
3
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH → CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
X chỉ có thể là este CH
3
COOC
2
H
5
.
→
Chọn đáp án C.
Câu 4 /7. Thủy phân este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2
chất hứu cơ Y và Z trong đó Z có tỷ khối hơi so với H
2
= 23. Tên của X là
A.etyl axetat. B.metyl axetat C.metyl ptopiolat. D.propyl fomiat.
Giải : HD.
X là este no, đơn chức, mạch hở - Ptpư :
RCOOR
’
+ NaOH → RCOONa + R
’
OH
(X) (Y) (Z)
Z có tỷ khối hơi so với H
2
= 23 → M
Z
= 46 (g/mol).
Z là C
2
H
5
OH . Vậy Y là CH
3
COONa.
→
X là CH
3
COOC
2
H
5
(etyl axetat).
→
Chon A.
Câu 5/7. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường bazơ khác nhau ở điểm nào ?
Giải : HD.
Phản ứng thủy phân của Este trong môi trường axit: Tạo ra axit và ancol. Phản ứng thuận nghịch.
Trong môi trường bazơ: Tạo ra muối của axit và ancol . Phản ứng không thuận nghịch.
1
Câu 6/7. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO
2
(đktc) và 5,4 gam
nước.
a) Xác định công thức phân tử của X
b) Đun nóng 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam
ancol X và 1 lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z ?
Giải : HD.
a)Công thức phân tử của X
Số mol khí CO
2
:
6,72
0,3mol
22,4
=
→
n
H
= 0,3 mol
→
m
c
= 0,3.12 = 3,6g
Số mol H
2
O:
5,4
0,3mol
18
=
→
n
H
= 0,6 mol
→
m
H
= 0,6. 1 = 0,6g
m
0
= 7,4 – (3,6+ 0,6) = 3,2 g
→
n
oxi
=
3,2
0,2mol
16
=
Ta có tỉ lệ:n
c
: n
H
: n
o
= 0,3: 0,6: 0,2 = 3: 6: 2
CTĐGN: (C
3
H
6
O
2
)
n
với n = 1.
→
công thức phân tử của X: C
3
H
6
O
2
.
b) CTCT: CH
3
OOCH
3
Khối lượng muối Z: CH
3
OONa : 8,2 gam.
Bài 2. LIPÍT
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/11. Chất béo là gì ? dầu ăn và mỡ động vật có có điểm gì khác nhau về cấu tạo và tính chất vật
lý ? Cho thí dụ minh họa.
Câu 2/11. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Chất béo không tan trong nước.
B.Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C.Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D.Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Giải : HD.
C. Sai
→
chọn C
Câu 3/11. Trong thành phần của 1 loại sơn có trieste của glixerol với axit linoleic C
17
H
31
COOH với
axit linolenic C
17
H
29
COOH . Viết công thức cấu tạo thu gọn của các trieste có thể có của 2 axit trên
với glixerol.
Giải : HD.
( C
17
H
31
COO)
x
C
3
H
5
(C
17
H
29
COO)
y
, x + y =3 và có các đồng phân vị trí (ôn lại cách viết đồng
phân )
Câu 4./11. Trong chất béo luôn có 1 lượng nhỏ axit tự do. (Số mg KOH dùng để trung hòa lượng axit
tự do có trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo). Để trung hòa 2,8 gam chất béo cần 3,0
ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số axit của mẫu chất béo trên.
Giải : HD.
m
KOH
= 0,003*0,1* 56= 0,0168(gam) hay 16,8 (mg)
Chỉ số axit =
16,8*1
6
2,8
=
.
Câu 5./11. Tổng số miligam KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng
este trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo . Tính chỉ số xà phòng hóa của
mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tristearoylglixerol còn lẫn 1 lượng axit stearic.
Giải : HD.
Khối lượng KOH trung hòa axit : 0,007 gam
→
n
KOH
=
56
07,0
= 0,125*10
-3
mol
Khối lượng C
17
H
35
COOH trong 100 gam chất béo: 0,125*10
-3
*284= 35,5 *10
-3
(gam)
2
Số mol tristearoylglixerol trong 1 gam chất béo :
890
10*5,351
3−
−
= 1,0837*10
-3
mol
→
n
KOH
= 3*1,0837*10
-3
mol
→
m
KOH
= 3*1,0837*10
-3
*56* 1000 = 182 (mg)
→
Chỉ số xà phòng hóa : 182+ 7= 189.
……………………………………………………………….
Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG, CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/15. Xà phòng là gì ?
Câu 2/15. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở các phát biểu sau:
a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá.
b) Muối natri hoạc Kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng.
c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng.
d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất giặt rửa tổng hợp.
Giải : HD.
a) Đ
b) S
c) Đ.
d) Đ.
Câu 3/ 15. Một loại mỡ động vật có chứa 20% tristearoylglixerol 30% tripamitoylglixerol và 50%
trioleoylglixerol (về khối lượng)
a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi thực hiện phản ứng xà phòng hóa loại mỡ trên.
b) Tính khối lượng muối thu được khi xà phòng hóa 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH ( giả
sử hiệu xuất của quá trình đạt 90%)
Giải : HD.
a) (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+3NaOH → 3 C
17
H
35
COONa
+C
3
H
5
(OH)
3
(1)
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
+3NaOH → 3 C
15
H
31
COONa
+C
3
H
5
(OH)
3
(2)
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+3NaOH → 3 C
17
H
33
COONa
+C
3
H
5
(OH)
3
(3)
b)
+ Số mol tristearoylglixerol =
890
200000
= 224,72 (mol)
+ Số mol trioleoylglixerol =
884
500000
= 565,61 (mol)
+ Số mol tripamitoylglixerol =
806
300000
= 372,21 (mol)
Theo (1) khối lượng natristearat: 224,72 * 3*306 = 206292,96 (g)
Theo (2) khối lượng natrioleat: 565,61 * 3*304 = 515836,32 (g)
Theo (1) khối lượng natripamitat: 372,21 * 3*278 = 310423,14 (g)
Tổng khối lượng muối thu được 1032552,42 gam.
Vì hiệu suất của quá trình = 90% nên khối lượng muối thu được 929297,18 (g)
Câu 4/ 16. Nêu những ưu điểm và hạn chế của việc dùng xà phòng so với chất giặt rửa tổng hợp.
Giải : HD.
Xà phòng chỉ thuận lợi khi dùng nước mềm, Chất giặt rửa tổng hợp dùng được ngay cả trong nước
cứng.
Khai thác các nguồn dầu mỡ, động vật, thực vật để sản xuất xà phòng dẫn dến sự mất cân bằng sinh
thái, gây bất lợi đến môi trường.
Câu 5/ 16. Cần bao nhiêu kg chất béo chứa chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị
loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng ) dể sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri
stearat.
HD Giải :
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH → 3C
17
H
35
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
890 kg 918 kg
3
x kg 720 kg
x = 689,04 kg tristearin
Khối lượng chất béo:
100*
89
04,698
= 784,3 (kg)
…………………………………………………………….
Bài 4. LUYỆN TẬP ESSTE, CHẤT BÉO
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/ 18. So sánh chất béo và este về : Thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất
hóa học.
Câu 2/ 18. Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol (axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác ) có thể thu
được mấy trieste ? viết CTCT của các chất này .
Giải : HD.
Có thể thu được 6 trieste
Câu 3/ 18. Khi thủy phân (xúc tác axit) 1 este thu được glixerol và hốn hợp axit stearic
(C
17
H
35
COOH) và axit pamitic (C
15
H
31
COOH ) theo tỷ lệ 1: 1.
Este có thể có CTCT nào sau đây ?
A.
17 35 2
|
17 35
|
17 35 2
C H COO -CH
C H COO -CH
C H COO - CH
B.
17 35 2
|
15 31
|
17 35 2
C H COO -CH
C H COO -CH
C H COO - CH
C.
17 35 2
|
17 33
|
15 31 2
C H COO -CH
C H COO -C H
C H COO - CH
D.
17 35 2
|
15 31
|
15 31 2
C H COO -CH
C H COO -CH
C H COO - CH
Giải - chọn B.
Câu 4/ 18. Làm bay hơi 7,4 gam 1 este A no, đơn chức thu được 1 thể tích hơi bằng thể tích của 3,2
gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
a) Tìm công thức phân tử của A.
b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 gam A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tìm CTCT và tên gọi của A
Giải : HD.
a) 7,4 gam este (0,1 mol) tương ứng 3,2 gam (0,1 mol ) oxi có thể tích : V
oxi
= 2,24 lít
→ M
ESTE
= 74 gam. C
a
H
2a+1
COO C
b
H
2b+1
= 74. vì COO = 44
→ C
a
H
2a+1
COO C
b
H
2b+1
C
a
H
2a+1
+ C
b
H
2b+1
= 74- 44 = 30
→ (12a +12b) + ( 2a+1 +2b +1) = 30
→ a+ b = 2 → Công thức phân tử của A: C
3
H
6
O
2
.
b)Công thức cấu tạo và tên gọi của A:
RCOOR
’
+ NaOH
0
t
→
RCOONa +R
’
OH
mol 0,1 mol 0,1 mol khối lượng giảm: 7,4 - 6,8 = 0,6 gam
1 mol 1 mol khối lượng giảm 6,0 gam
M
R
’
= 23 + 6 = 29
→
R
’
là C
2
H
5
A : HCOOC
2
H
5
là etyl fomiat
( Cầm xem lại lời giải có đúng không ?)
Câu 5/ 18. Khii thủy phân a gam 1 este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat
C
17
H
31
COONa và m gam natri oleat (C
17
H
33
COONa)
Tính giá trị của a, m. Viết CTCT có thể có của X.
Giải : HD.
4
Số mol C
3
H
5
(OH)
3
= 0,01 mol ; Số mol C
17
H
31
COONa =
02,3
02,3
= 0,01 mol
Số mol C
17
H
33
COONa = 0,02 mol
→
m
natri oleat
= 0,02* 304= 6,08 (g)
X là : C
17
H
31
COOC
3
H
5
(C
17
H
33
COO)
2
n
X
= n
glixerol
= 0,01 mol
→
a= 0,01 * 882 = 8,82 (g)
Câu 6/ 18. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M
( (vừa đủ ) thu được 4,6 gam một ancol Y . Tên gọi của x là
A. etyl fomiat B. etyl propiolat C. etyl axetat D. propyl axetat
Giải : HD.
Anccol col Y l à C
2
H
5
OH → Vậy RCOOR
1
có CT RCOOC
2
H
5
→ R = CH
3
hay este đó có công thức: CH
3
COOC
2
H
5
(etyl axetat )
→
Chọn C. Etyl axetat
Câu 7/ 18. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam 1 este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc) và 2,7 gam
nước.Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2
. B. C
3
H
6
O
2
. C. C
4
H
8
O
2
. D. C
5
H
8
O
2
.
Giải : HD.
2
C CO
3,36
n n 0,15 mol
22,4
= = =
;
2 2
H H O
2 2,7
n 2*n 0,3 mol
18
×
= = =
( ) ( )
2
O
2*[3,7 – 0,15*12 0,3* 1 ]
n 0.1mol
32
+
= =
Ta có tỉ lệ:n
c
:n
H
:n
o
= 0,15 : 0,3 :0,1 = 3: 6: 2
CTĐGN: (C
3
H
6
O
2
)
n
với n = 1,
→
X là C
3
H
6
O
2
→
Chọn B
Câu 8/ 18. 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung
dịch NaOH 4% . Phần % theo khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
A. 22%. B. 42,3 %. C. 57,7 %. D. 88 %.
Giải : HD.
NaOH
150 4
n 0,15mol
100 40
×
= =
×
Các PTHH
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O (1)
mol x x x
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
0
t
→
CH
3
COONa + C
2
H
5
OH (2)
mol y y y
Theo đề bài ta có: n
NaOH
ở (1) và (2) = n
axit axetic
+ n
etyl axetat
= 0,15 mol.
Goi số mol axit axetic là x, etyl axetat là y. ta có hệ pt
x y 0,15 (1)
suyra x 0,1; y 0,05
60x 88y 10,4 (2)
+ =
→ = =
+ =
Phần % theo khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp :
0,05 88 100%
43,82%
10,04
× ×
=
→
Chọn ??? . (cần xem lại đề bài phần đáp án hoặc lời giải …? )
:
Chương II: CACBOHIĐRAT
Bài 5-GLUCOZƠ
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK.
GLUCOZƠ
Câu 1/25. Glucozo và fructozo
A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)
2
.
B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử.
5
C. là hai dạng thù hình của một chất .
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
Giải : HD.
Chọn A.
Câu 2/25. Cho các dung dịch: Glucozo, glixerol, fomanđehit, etanol . Có thể dùng thuốc thử nào sau
đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên ?
A. Cu(OH)
2
B. dung dịch AgNO
3
/ trong NH
3
C. Na kim loại D. nước Brom
Giải : HD.
+ Etanol không phản ứng với Cu(OH)
2
+ Glucozo phản ứng với Cu(OH)
2
cho phức đồng glucozo Cu(C
6
H
11
O
6
)
2
( dung dịch màu xanh lam).
Đun nóng tiếp thì có phản ứng Glucozơ khử Cu(II) trong Cu(OH)
2
thành Cu(I) dưới dạng Cu
2
O màu
đỏ gạch
↓
- ptpư:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+2Cu(OH)
2
+NaOH
→
0
t
CH
2
OH[CHOH]
4
COONa+ Cu
2
O
↓
+ 3H
2
O.
natri gluconat (đỏ gạch)
+ Glixerol tác dụng với Cu(OH)
2
dung dịch sau phản ứng có màu xanh.đun nóng tiếp, màu xanh lam
của dung dịch không thay đổi.
2C
3
H
5
(OH)
3
+Cu(OH)
2
→ [C
3
H
5
(OH)
2
O]
2
Cu +2H
2
O.
+ Andehit tác dụng với Cu(OH)
2
cho Cu
2
O
↓
(đỏ gạch) + 2H
2
O.
CH
3
-CHO + 2Cu(OH)
2
0
t
→
CH
3
COOH + Cu
2
O
↓
(đỏ gạch)+ 2H
2
O
Giải : HD.
Chọn A.
Câu 3/25. Cacbohyđrat là gì ? có mấy loại cacbohyđrat quan trọng ? Nêu định nghĩa từng loại và lấy
ví dụ minh họa ?
Câu 4/25. Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử glucozơ ?
Câu 5/25. Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy chất sau đây bằng
phương pháp hóa học ?
a) Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetíc;
Giải - hướng dẫn.
Chất cần tìm
Thuốc thử
Glucozơ Glixerol Etanol Axit axetíc
Quì tím Không đổi màu Không đổi màu Không đổi màu Đỏ ( nhận biết )
Cu(OH)
2
, lắc nhẹ dd xanh lam dd xanh lam Không tan
( nhận biết)
X
Cu(OH)
2
Trong môi
trường OH
-
và đun nóng
↓
đỏ gạch
( nhận biết )
Không có kết
tủa
X X
b) Fructozơ, glixerol, etanol.
Giải- hướng dẫn
Chất cần tìm
Thuốc thử
Fructozơ Glixerol Etanol
Cu(OH)
2
, lắc nhẹ dd màu xanh lam dd màu xanh lam —
Cu(OH)
2
trong môi
trường OH
-
và đun nóng
↓
đỏ gạch ( Nhận ra
Frucozơ)
— X
Ghi chú : — : không có hiện tượng gì.
X : chất đã nhận biết được.
c) Glucozơ, fomandehit, etanol, axit axetíc.
Giải : HD.
Chất cần tìm
Thuốc thử
Glucozơ foman dehit etanol axít axetíc
6
Quì tím Không đổi màu. Không đổi
màu.
Không đổi
màu.
Đỏ
Cu(OH)
2
, lắc nhẹ dd màu xanh lam — — X
Cu(OH)
2
trong môi
trường OH
-
và đun
nóng
X
↓
đỏ gạch
— X
Câu 6/25. Để tráng 1 chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với
lượng vừa đủ dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. Tính khối lượng Ag sinh ra bám vào mặt kính của gương
và khối lượng AgNO
3
cần dùng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải : HD.
6 12 6
C H O
36
n 0,2 mol.
180
= =
Ptpu :
C
5
H
11
O
5
CH=O +2Ag NO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O → C
5
H
11
O
5
COONH
4
+ 2Ag↓ + 2NH
4
NO
3
(1)
0,2 mol 0,4 mol 0,4 mol
Từ (1) suy ra
( )
3
AgNO
m 0, 4*170 68 g .= =
( )
Ag
m 0,4 *108 43,2 g= =
Bài 6. SACAROZO, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
SACCAROZƠ
Câu 1/33. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
B. Thủy phân xenlulozo thu được glucozơ.
C. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
D. Cả xenlulozơ và tinu bột đề có phản ứng tráng bạc.
Giải : HD.
Chọn B
Câu 2/ 33. Trong những nhận xét sau đây , nhận xét nào đúng (Đ), nhận xét nào sai (S)?
a) Saccarozo được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, Chỉ khác nhau về gốc cấu tạo của gốc glucozơ.
c) Khi thủy phân đến cùng saccarozơ , tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit
d) Khi thủy phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.
Giải : HD.
a).Sai (S): vì saccarozơ có cấu tạo từ 1 gốc
α
- glucozơ và 1 gốc
β
fructozơ. Còn tinh bột gồm
nhiều mắt xích
α
- glucozơ liên kết với nhau.
b) S
c) S
d) Đ
Câu 3/ 33. a) So sánh tính chất vật lý của glucozơ, saccarozo, tinh bột và xenlulozơ.
b) Tìm mối quan hệ về cấu tạo của glucozơ, saccarozo, tinh bột và xenlulozơ.
Câu 4/ 34. Hãy nêu những tính chất hóa học giống nhau của saccarozo, tinh bột và xenlulozo ( viết
PTHH nếu có ).
Giải : HD.
Tính chất giống nhau của Sacrozơ; tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng thủy phân tạo ra
monosaccarit
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
0
,H t
+
→
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
. (1)
Glucozơ frutozơ
7
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
,H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
. (2)
[C
6
H
7
O
2
(OH
3
)]
n
+ nH
2
O
0
,H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
. (3)
Câu 5./ 34. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra ( nếu có ) trong trường hợp sau:
a) Thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
b) Thủy phân tinh bột ( có xúc tác axit ) sau đó cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
c) Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp H
2
SO
4
đặc, HNO
3
đặc .
Giải : HD.
a) Xem câu 4.
b) (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
,H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
.
C
5
H
11
O
5
CH=O + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O → C
5
H
11
O
5
COONH
4
+ 2Ag↓ + 2NH
4
NO
3
c) [C
6
H
7
O
2
(OH
3
)]
n
+3n HONO
2
( đặc)
0
2 4
( ),H SO dac t
→
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
Câu 6/34. Để tráng 1 số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành
phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trùnh hoá học của phản ứng xảy, tính khối lượng AgNO
3
cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải : HD.
n
saccarôzơ
=
342
100
= a mol.
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O → C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
. (1)
a mol a mol a mol
CH
2
OH-[CHOH]
3
-CO-CH
2
OH
→←
−
OH
CH
2
OH-[CHOH]
4
-CHO (2)
a mol a mol
C
5
H
11
O
5
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O → C
5
H
11
COONH
4
+ 2Ag
↓
+ 2NH
4
NO
3
. (3)
2 a mol 4a mol 4a mol
Theo pt (1), (2) và (3) →
3
AgNO
4*100
m *170 198,83 gam.
342
= =
Ag
4*100
m *108 126,31 gam.
342
= =
………………………
Bài 7- LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBO HIĐRAT
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1 /36. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehít axetic có thể dùng dãy chất
nào sau đây là thuốc thử ?
A. Cu(OH)
2
và AgNO
3
/ NH
3
. B. nước brom và NaOH.
C. HNO
3
và AgNO
3
/ NH
3
. D. AgNO
3
/NH
3
.và NaOH.
Giải : HD.
→
Chọn A vì
Chất cần tìm
Thuốc thử
Glucozơ saccarozơ Anđehít axetíc
Cu(OH)
2
, lắc nhẹ dung dịch xanh lam dung dịch xanh lam Nhận ra Anđehít
axetíc
dung dịch AgNO
3
/ NH
3
.
Ag
↓
trắng (Pư
tráng gương)
không pư.
nhận ra sacarozơ
X
Câu 2/37. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO
2
và hơi nước có tỷ lệ
mol là 1: 1, chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau ?
A. Axit axetic B. Glucozơ. C. Saccarozơ D. Frucstozơ
Giải : HD.
8
→
Chọn B vì: C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
0
t
→
6CO
2
+ 6H
2
O (1)
2 2
:
CO H O
n n
= 1 : 1
C
6
H
12
O
6
0
30 35
men ruou
C−
→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
↑
(2)
Bài 3/37. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất
sau :
a) Glucozơ, glixerol, anđehít axetíc;
Giải : HD.
(Giải bằng sơ đồ bảng ):
Cách Chất cần
tìm
Thuốc thử
Glucozơ Glixerol Anđehít axe tíc
Cách 1 dd AgNO
3
/ NH
3
. đun
nhẹ.
Ag
↓
nhận ra G
Ag
↓
Cu(OH)
2
, lắc nhẹ dung dịch xanh lam
(nhận ra Glucozơ)
X —
Cách 2 Cu(OH)
2
, lắc nhẹ dung dịch xanh lam dung dịch
xanh lam
—
nhận ra Anđehít
axetíc
nhiệt độ, OH
-
↓
đỏ gạch (nhận ra glucozơ).
— X
Bài 3. b/ 37. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi
nhóm chất sau
Glucozơ, saccarozơ, glyxerol.
(Giải bằng sơ đồ bảng ):
Chất cần tìm
Thuốc thử
Glucozơ Saccarozơ Glyxerol
dd AgNO
3
/NH
3
,đun nhẹ.
Ag
↓
nhận ra G
— —
đun với dd H
2
SO
4
, sau 5
phút cho AgNO
3
/ NH
3
vào , đun nhẹ
X
Ag
↓
nhận ra S
—
Bài 3c/37. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các dung dịch: Saccarozơ, anđehit axetic và hồ
tinh bột.
(Giải bằng sơ đồ bảng ):
Saccarozơ Anđehit axetic Hồ tinh bột.
dd I
2
.đun nhẹ. — — dd xanh lam (nhận ra
tinh bột).
Cu(OH)
2
, lắc nhẹ, t
0
thường
dung dịch xanh lam
( nhận ra S).
— X
Câu 4/ 37. Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ
nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75% ?
Giải : HD.
m
tinh bột
=
100*80
100
= 800 Kg
Ptpu : (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
t
→
nC
6
H
12
O
6
pt 162 n kg 180 n kg
đề bài 800 kg x = 888,89 kg
9
6 12 6
C H O
m
( thực tế ) =
888,89*75
100
= 666,67 kg
Câu 5/37. Tính khối lượng Gluczơ tạo thành khi thuỷ phân :
a) 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ.
b) 1 kg mùn cưa có 50% xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ.
c) 1 kg Saccarozơ, còn lại là tạp chất trơ.
Giả thiết các phản ứg xảy ra hoàn toàn .
Giải : HD.
a) m
tinh bột
có trong 1 kg gạo =
100
80*1
= 0,8 ( kg).
( C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
+
H
nC
6
H
12
O
6
.
Pt 162* n kg 180 * n kg
đề bài 0,8 kg x =
n
n
162
180*8,0
= 0,8889 (kg).
b) m
xenlulozo
=
có trong 1kg :
100
50*1
= 0,5 ( kg).
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
+
H
nC
6
H
12
O
6
.
Pt 162* n kg 180 * n kg
đề bài 0,5 kg y =
n
n
162
180*5,0
= 0,556 (kg).
c) C
12
H
22
O
11
+ nH
2
O
→
+
H
nC
6
H
12
O
6
+ nC
6
H
12
O
6
.
Glucozơ Fructozơ
Pt 342 kg 180 kg
đề bài 1 kg z =
342
180
= 0,5263 (kg).
6/37. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu được 13,44 lít khí CO
2
(đktc) và 9 gam
nước
a) Tìm công thức đơn giản nhất của X , X thuộc loại cacbohidrat nào đã học ?
b) Đun 16,2 gam X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. cho Y tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO
3
/ NH
3
thì thu được bao nhiêu gam Ag ? giả sử hiệu suất của quá trình bằng 80%.
Giải : HD.
a) Sơ đồ Ptpư: X + O
2
→ CO
2
+ mH
2
O
m
C
=
13,44*12
22,4
= 7,2 (g); m
H
=
9*2
18
= 1 (g); m
O
= 16,2 – (3,6 - 7,2) -1 = 8 (g).
CTPT của X là : C
x
H
y
O
z
( x, y, z thuộc N)
x: y : z =
7,2 1 8
: :
12 1 16
= 0,6: 1 : 0,5 = 6 :10 : 5
CTĐGN C
6
H
10
O
5
→
CTPT : (C
6
H
10
O
5
)
n
→
X là Poli saccarit
b) Ptpu : (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
t
→
nC
6
H
12
O
6
pt 1 mol n mol
đề bài
16,2
162
mol
0,1 mol
C
5
H
10
O
5
CH=O + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O → C
5
H
10
O
5
COONH
4
+ 2Ag↓ + 2NH
4
NO
3
hay C
5
H
10
O
5
CH=O + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH → C
5
H
10
O
5
COONH
4
+ 2Ag↓ + 2NH
4
NO
3
Theo phương trình ta có: n
Ag
= 0,2 mol với hiệu suất phản ứng 80 %
10
→
m
Ag
=
0,2*108*80
100
= 17,28 gam
CHƯƠNG III : AMINOAXIT VÀ PROTÍT
Bài 9-AMIN
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/44. Có 3 hóa chất sau đây Etylamin, phenylamin và amoniac. thứ tự tăng dần lực bazơ được
xếp theo dãy
A. amoniac < etylamin,< phenylamin . B. etylamin< amoniac < phenylamin .
C. phenylamin < amoniac <etylamin. D. phenylamin < etylamin < amoniac.
Giải : Tính bazơ giảm dần theo thứ tự : C
n
H
2n+1
-NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
-NH
2
→ Chọn C
Câu 2/44. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH
3
NH
2
bắng cách nào trong các cách sau ?
A. nhận biết bằng mùi.
B. thêm vài giọt dung dịch H
2
SO
4
.
C. thêm vài giọt dung dịch Na
2
CO
3
.
D. dùng đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng ống đựng dung dịch
CH
3
NH
2
đặc.
Giải : HD.
CH
3
NH
2 (đặc )
+ HCl
(đặc)
→ CH
3
NH
3
Cl
(khói trắng)
→ Chọn D.
Câu 3/44. Viết CTCT, gọi tên và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có công thức phân tử sau ?
a) C
3
H
9
N. b) C
7
H
9
N (chứa vòng benzen).
Giải : HD.
Viết các đồng phân amin
a) C
3
H
9
N ; CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
; (CH
3
)
2
CHNH
2
; CH
3
CH
2
NHCH
3
; (CH
3
)
3
N.
Amin bậc 1. Amin bậc 1. Amin bậc 2. Amin bậc 3
b)C
7
H
9
N ;
CH
2
-NH
2
NH
2
NH
2
NH
2
CH
3
CH
3
NH-CH
3
CH
3
Amin bậc 1 amin bậc 2
Câu 4/44. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây ?
a) Hỗn hợp khí CH
4
và CH
3
NH
2
.
b) Hỗn hợp lỏng C
6
H
6
và C
6
H
5
OH, C
6
H
5
NH
2
.
Hướng dẫn : Các sơ đồ tách a) Hỗn hợp khí CH
4
và CH
3
NH
2
CH
4
; CH
3
NH
2
+ dd HCl dư (1)
CH
4
↑
. dd CH
3
NH
3
+
Cl
-
; HCl dư
(2) + dd NaOH dư
CH
3
NH
2
↑
dd NaCl
11
b) OH NH
2
, , , ,
+ dung dịch NaOH lắc đều, chiết
C
6
H
5
ONa,
NaOH dư
C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2
+ sục CO
2
dư + dd HCl
dư, lắc chiết
OH dd NaHCO
3
NH
3
+
Cl
-
, HCl dư
+ dd NaOH dư
NH
2
NaCl
…………………………………………………………………………………………
Bài 5/44. Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết 2 vấn đề sau:
a) Rửa lọ đã đựng anilin.
b) Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết mùi tanh của cá ( đặc biệt là cá mè ) là do hỗn hợp 1
số amin ( nhiều nhất là trimetyl amin ) và một số chất khác gây nên.
Giải : HD.
a) Dùng dung dịch axit.
b) Dùng giấm để khử mùi tanh.
Bài 6/ 44.
a) Tính thể tích nước Br 3% ( D = 1,3 gam /ml ) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribrom anilin.
b) Tính khối lượng anilin trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước Br thì thu được 6,6
gam kết tủa trắng.
(giả thiết rằng hiệu suất phản ứng của cả 2 trường hợp trên là 100%).
Giải : HD.
Khối lượng mol C
6
H
2
Br
3
NH
2
: = 330 gam .
a) Phương trình phản ứng:
C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2
→ C
6
H
2
Br
3
NH
3
↓ + 3HBr (1)
3 mol 330 gam
0,04 mol. 4,4 gam.
→ V
dung dịch
Br
2
3% =
0,04*160*100
3*1,3
=
164,1(ml)
b) C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2
→ C
6
H
2
Br
3
NH
3
↓ + 3HBr (1)
1 mol 330 gam
0,02 mol. 6,6 gam.
→ khối lượng
C
6
H
5
NH
2
= 0,02* 93 = 1,86 (g)
Bài 10. AMINOAXIT
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
12
Câu 1/48. Ứng với công thức phân tử C
4
H
9
NO
2
có bao nhiêu aminoaxit là đồng phân cấu tạo của
nhau ?
A. 3 B. 4 C. 5.* D. 6
Giải mẫu: C
4
H
9
O
2
N có các đồng phân aminoaxit là
NH
2
-CH
2
-CH
2
–CH
2
-COOH (1); CH
3
-CH
2
–CH (NH
2
)-COOH (2);
( )
2 3
H N CH COOH -CH-CH−
(3); CH
3
–CH(NH
2
) –CH
2
-COOH (4);
3
3 3
CH
CH -C-CH
COOH
(5).
→
Chọn C
Bài 2/48. Có 3 chất hữu cơ H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH, CH
3
(CH
2
)
3
NH
2
.
Để nhận ra dung dịch các hợp chất trên. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. NaOH B. HCl C. CH
3
OH/ HCl D. Quì tím
Giải theo HD
Nhúng quì tím vào dung dịch H
2
NCH
2
COOH , quì tím → không đổi màu .
Nhúng quì tím vào CH
3
CH
2
COOH, quì tím → màu đỏ.
Nhúng quì tím vào CH
3
(CH
2
)
3
NH
2
. quì tím → màu xanh .
Chọn D.
Bài 3 /48.
α
aminoaxit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, N lần lượt bằng 40,45%,
7,86%, 15,73 %, còn lại là oxi và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định
công thức cấu tạo và tên gọi của X ?
Giải : HD.
Gọi công thức phân tử của
α
aminoaxit X là C
x
H
y
O
z
N
t
; (x, y, z, t thuộc N).
% m
O
= 100% -( % m
C
+ % m
H
+ % m
N
)= 35,96 %.
x : y : z : t =
40,45 7,86 5,73 3,96
: : :
12 1 14 16
x : y : z : t = 3 : 7 : 1 : 2 công thức đơn giản nhất là: C
3
H
7
NO
2
CTPT: C
3
H
7
NO
2
:
2
3
CTCT: H N CH COOH : Alalin.
CH
− −
Câu 4/ 48. Viết PTHH của các phản ứng giữa axit 2- aminopropanoic với NaOH, H
2
SO
4
, CH
3
OH có
mặt của khí HCl bão hòa.
Giải : HD.
Viết PTHH:
a) H
2
N-CH(CH
3
)-COOH + NaOH → H
2
N-CH(CH
3
)-COONa +H
2
O:
b) 2CH
3
-CH(COOH)-NH
2
+ H
2
SO
4
→ (CH
3
-CH(COOH)-NH
3
)
2
SO
4
c) CH
3
-CH(NH
2
)-COOH + CH
3
OH
HClbaohoa
→
¬
CH
3
-CH(NH
2
)-COOCH
3
+ H
2
O
Câu 5/ 48. Viết PTHH của phản ứng trùng ngưng các monoaxit sau :
a) axit 7- aminoheptanoic
b) axit 10- aminodecanoic
Giải : HD.
Viết PTHH của phản ứng trùng ngưng
nH
2
N-(CH
2
)
6
-COOH
trùng ngung
→
( NH-(CH
2
)
6
–CO )
n
+ nH
2
O.
nH
2
N-(CH
2
)
9
-COOH
trùng ngung
→
( NH-(CH
2
)
9
–CO )
n
+ nH
2
O.
13
Câu 6/ 48. Este A được điều chế từ
α
aminoaxits B ( chỉ chứa C,H,O,N) và ancol metylic. Tỷ khối
hơi của A so với H
2
là 44,5 . Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO
2
; 6,3 gam
H
2
O và 1,12 lít N
2
(đo ở đktc)
Xác đinh công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A và B.
Giải : HD.
M
A
= 44,5 .2= 89(gam)
Sơđồ Ptpư: A + O
2
→ CO
2
+ H
2
O + N
2
(1)
8,9 (g) 13,2 (g) 6,3 (g) 11,2 lít (đktc)
m
C
=
44
12*2,13
= 3,6 (g); m
H
=
6,3*2
18
= 0,7 (g); m
N
=
4,22
28*2,11
= 1,4 (g)
m
O
= 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) =3,2 (g)
CTPT của A là : C
x
H
y
O
z
N
t
( x, y, z, t thuộc N)
x: y : z : t =
12
6,3
=
1
7.0
=
16
2,3
=
14
4,1
= 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1
CTPT : (C
3
H
7
O
2
N)
n
hay (C
3
H
7
O
2
N)
n
= 89 suy ra n =1,
CTPT của A là: C
3
H
7
O
2
N
H
2
N-CH
2
-COOH (B).
Chú ý:
3 cách gọi tên amino axit:
- Tên thường (tên riêng), không hệ thống ( được dùng rất phổ biến ).
VD: H
2
N-CH
2
-COOH glicocol
- Tên bán hệ thống : Danh pháp dựa vào tên thông dụng của axit cacboxylic tương ứng . Để chỉ vị trí
nhóm amino ( chữ HiLạp)
- Tên thay thế : Dựa vào tên quốc tế của axit cacboxylic tương ứng để chỉ vị trí của nhóm amino.
Thí dụ :
3 2 1
2
2
CH C H COOH axit 2 a mino propanoic
NH
− − −
Tính chất của amino axít. (H
2
N)
n
R(COOH)
m
với m = n = 1. dung dịch không làm biến đổi màu quì giấy tím (pH = 7).
m
1
n
>
. tính axít trội, dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ (pH<7).
m
1
n
<
tính bazơ trội, dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh (pH>7).
Bài 11. PEPTIT- PROTEIN
Hướng dẫn giải một số bài tập trong SGK
Câu 1/55. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H
2
N-CH
2
CONH-CH
2
OHNH- CH
2
COOH.
B. H
2
N-CH
2
CONH-CH(CH
3
)-COOH.
C. H
2
N-CH
2
CH
2
– CONH-CH
2
CH
2
COOH.
D. H
2
N-CH
2
CH
2
CONH- CH
2
COOH.
Giải : HD.
Hợp chất thuộc loại đipetit. Chọn B
14
− − − −
2 2 3
CTCT : H N CH C O CH (A)
||
O
Câu 2/55. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch: Glucozơ, glixerin, etanol, lòng
trắng trứng ?
A. NaOH B. AgNO
3
/ NH
3
. C. Cu(OH)
2
.* D. HNO
3
,
Giải : HD.
(Giải bằng sơ đồ bảng):
Glucozơ. Glixerol Etanol Lòng trắng trứng.
( protein)
Cu(OH)
2
, lắc nhẹ, ở
t
0
thường
Dung dịch màu
xanh lam
Dung dịch màu
xanh lam
—
Nhận ra etanol
Màu tím ( nhận
ra Protít thuốc
thử biure)
Cu(OH)
2
, môi trường
kiềm và đun t
0
↓
đỏ gạch
( nhận ra G)
—
Không đổi màu
X X
→
Chọn C. Cu(OH)
2
Câu 3/55. Peptit là gì ? Liên kết peptit là gì ? Có bao nhiêu liên kết peptit trong trong 1 tri peptit ?
Giải : HD.
*Liên kết peptit : nhóm –CO –NH–.
( )
n 2
' "
R R R
−
− − − − − − − −
2
H N CH CO NH CH CO NH CH COOH
Amino axit đầu Amino axit đuôi
(Đầu N) (Đuôi C)***
* có 2 liên kết peptit trong tri peptit.
* Viết CTCT và gọi tên các peptit có thể hình thành từ: glyxin ( H
2
N–CH
2
–COOH, hay axit –
aminoaxetic), alanin (CH
3
–CH(NH
2
)-COOH hay axit
α
-aminopropionic), và phenylalanin
( C
6
H
5
CH
2
-CH(NH
2
)-COOH. (viết tắt là Phe).
Giải - HS giải theo hướng dẫn :
2 2 2
2 2 6 5
H N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – C H – COOH Gly – Ala – Phe
NH CH -C H
3 2
2 2 6 5
CH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH Ala – Gly – Phe
NH CH -C H
3 2
2 2 6 5
CH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH Ala – Phe – Gly
NH CH -C H
2 2
2 6 5 3
H N – CH – CO – NH – C H – CO – NH – C H – COOH Gly – Phe – Ala
CH -C H CH
2 2
2 6 5 3
H N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – C H – COOH Phe – Gly – Ala
CH -C H CH
2 2 2
2 6 5 3
H N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH Phe – Ala – Gly
CH -C H CH
15
Câu 5/55. Xác đinh phân tử khối gần đúng của một hemoglobin. ( huyết cầu tố) chứa 0,4% Fe vè
khối lượng ( mỗi phân tử hemoglobin chứa một nguyên tử Fe).
Giải : HD.
Phân tử khối gần đúng của hemoglobin.:
56 *100
0,4
= 14000 (đvC)
Câu 6/ 55. Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Tính số mol alanin có trong
lượng A trên . Nếu phân tử khối của chất A là 50.000 thì số mắt xích alani trong phân tử A là bao
nhiêu ?
Giải : HD.
n
alanin
có trong 500g A =
170
89
= 1,91 (mol).
Khối lượng alalin trong một mol A :
×
50 000 170
gam
500
Số mắt xích alanin = n
alanin
=
×
×
50 000 170
89 500
= 191 (mắt xích)
Bài 12 LUYỆN TẬP:
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/ 58. Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ?
A. C
6
H
5
NH
2
. B. H
2
N
-CH
2
-COOH. C. CH
3
-CH
2
-CH
2
- NH
2
.
2
2 2
D. H N CH COOH
CH CH COOH
− −
− −
Giải : HD.
→
Chọn C
Câu 2/ 58. C
2
H
5
NH
2
trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ?
A. HCl. B. H
2
SO
4
C. NaOH. D. Quì tím
Giải : Chọn C
Câu 3/ 58. Viết các PTHH của phản ứng tirozin HO-C
6
H
4
-CH
2
–CH(NH
2
)- COOH
với các chất sau:
a) HCl. b) nước brom, c) NaOH. d)CH
3
OH/HCl (hơi bão hòa)
Giải : HD.
Các PTHH của tirozin
a) HO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH + HCl → HO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
3
Cl
)-COOH
b) HO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH + 2Br
2
→ HO-C
6
H
2
Br
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH + 2HBr
c) HO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH + 2NaOH→ NaO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-COONa+ 2H
2
O
d) HOC
6
H
4
CH
2
CH(NH
2
)COOH +CH
3
OH
HCl baohoa
→
HO-C
6
H
4
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOCH
3
+ H
2
O
Câu 4/58. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:
a) CH
3
NH
2
, H
2
N
-CH
2
-COOH, CH
3
COONa.
.Hướng dẫn:
Lấn lượt dùng các thuốc thử:
Quì tìm; dung dịch HCl
(Giải bằng sơ đồ bảng):
CH
3
NH
2
H
2
N-CH
2
-COOH CH
3
-COONa
Quì tím xanh (1) —
(nhận ra glixin)
xanh (2)
Dung dịch HCl khói trắng X —
16
(1) CH
3
NH
2
+ HOH
→
¬
CH
3
NH
3
+
+ OH
-
(2) CH
3
COO
-
+ HOH
→
¬
CH
3
-COOH + OH
-
(3) CH
3
NH
2
+ HCl → CH
3
NH
3
Cl
Câu 4 b/ 58. Có 4 dung dịch đựng riêng biệt trong 4 ống nghiệm, đều không có nhãn là :
C
6
H
5
NH
2
, CH
3
-CH(NH
2
)-COOH, CH
2
OH-CHOH-CH
2
OH, CH
3
-CHO.
Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết đươc tất cả các dung dịch trên ?
A. HCl và Ag
2
O/ NH
3
. B. quì tím.
C. Cu(OH)
2
, Đun nóng nhẹ, dung dịch Br
2
. D. Đun với dung dịch H
2
SO
4
, AgNO
3
/ NH
3
.
Hướng dẫn:
Lần lượt dùng các thuốc thử:
Cu(OH)
2
; lắc nhẹ. Cu(OH)
2
;
0
t
; dung dịch Br
2
(Giải bằng sơ đồ bảng):
C
6
H
5
NH
2
CH
3
CH(NH
2
)COOH C
3
H
5
(OH)
3
CH
3
CHO.
Cu(OH)
2
, lắc
nhẹ, ở t
0
thường
— — Dung dịch xanh
lam, trong suốt
nhận ra (1)
—
Cu(OH)
2
, rồi đun
t
0
— — X
↓
đỏ gạch (2)
Dung dịch Br
2
↓
trắng
C
6
H
5
NH
2
nhận ra (3)
— X X
(1) 2C
3
H
5
(OH)
3
+Cu(OH)
2
→ [C
3
H
5
(OH)
2
O]
2
Cu +2H
2
O
(2) AgNO
3
+ 3 NH
3
+ H
2
O → 2[Ag(NH
3
)
2
]OH
CH
3
CH=O + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH → CH
3
– COONH
4
+ 2 Ag↓ + 3NH
3
+ H
2
O
(3) OH OH
+ 3Br
2
→ Br Br
↓
( trắng ) + 3HBr
Br
2,4,6- tribrom phenol.
Câu 5/58. Cho 0,01 mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M sau đó đem
cô cạn thì được 1,815(g) muối, nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỷ lệ mol giữa
A và NaOH là 1: 1
a) Xác định công thức phân tử và CTCT của A. biết A có mạch cacbon không phân nhánh và A
thuộc loại
α
-ami noaxit.
b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế,
khi
- thay đổi vị trí nhóm Amino.
- thay đổi cấu tạo gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí
α
.
Giải : HD.
a) n
HCl
= 0,08*0,125 =0,01 (mol)
0,01 mol
α
- amino axit tác dụng với 0,01 mol HCl sinh ra 1,815 gam muối
1 mol
α
- amino axit tác dụng với 1 mol HCl sinh ra 181,5 gam muối → phân tử
α
- amino
axit chỉ chứa 1 nhóm ở vị trí
α
M
amino axit
= 181,5 – 36,5 = 145 (g/mol)
Khi trung hòa A bằng 1 lượng vừa đủ NaOH cho thấy n
A
= n
NaOH
= 1: 1 → A có 1 nhóm COOH
A là H
2
N- R -COOH → M
R
= 145- 45- 16 = 84 ( g/mol)
→ R = – C
6
H
12
– Vì A không phân nhánh nên CTCT của A : C
5
H
11
-CH(NH
2
)-COOH
17
b). CH
3
-CH
2
–CH
2
–CH
2
–CH
2
-CH(NH
2
)-COOH axit 2 – aminoheptanoic.
CH
3
-CH
2
–CH
2
–CH
2
-CH(NH
2
) –CH
2
-COOH axit 3 – aminoheptanoic.
CH
3
-CH
2
–CH
2
-CH(NH
2
) –CH
2
–CH
2
-COOH axit 4 – aminoheptanoic.
CH
3
-CH
2
-CH(NH
2
) –CH
2
–CH
2
–CH
2
-COOH axit 5 – aminoheptanoic.
CH
3
-CH(NH
2
) -CH
2
–CH
2
–CH
2
–CH
2
-COOH axit 6 – aminoheptanoic.
CH
2
(NH
2
) –CH
2
- CH
2
–CH
2
–CH
2
–CH
2
-COOH axit 7 – aminoheptanoic.
HS tự viết các đồng phân thay đổi gốc R.
………………………………………………….
Chương VI: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Bài 13 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/64. Cho các polime : polietylen, tinh bột, xenlulozơ, polipeptit, nilon-6, nilon-6,6,
polibutađien. Dãy polime tổng hợp là
A. polietylen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.
B. polietylen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6.
C. polietylen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.
D. polietylen, nilon-6,6, xenlulozơ.
Giải : HD.
→
Chọn B.
Câu 2/64. Polime nào dưới đay được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Poli (vinyl clorua). B. Polisaccarit. C. Protein. D. Nilon-6,6.
Giải : HD. Chọn A.
Câu 3/ 64. Phân biệt sự trùng hợp và sự trùng ngưng về các mặt : Phản ứng , monome và phân tử
khối của polimme so với monome ? lấy VD minh họa
Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng
VD
nCH
2
=CHCl
0
, ,t P xt
→
( CH
2
-CHCl )
n
Vinyl clorua
PVC
nH
2
N-[CH
2
]
6
-COOH
→
0
t
( )
2
6
n
2
NH CH – CO
nH O
−
+
định
nghĩa
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
(monome) giống nhau hay tương tự nhau
thành phân tử lớn (polime)
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành
phân tử lớn hơn (polime) đồng thời giải phóng ra
những phân tử nhỏ khác (H
2
O…)
Điều
kiện
Monome phải có liên kết bội hoặc vòng
benzene.
(monome) phải có từ 2 nhóm chức trở lên.có khả
năng tham gia phản ứng.
Câu 4/ 64. Gọi tên các phản ứng và viết các PTHH của phản ứng polime hóa các monome sau
a) CH
2
=CHCH
3
. b) CH
2
=CHCl-CH= CH
2
, c) CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
,
d) CH
2
OH-CH
2
OH và HOOC-C
6
H
4
-COOH. e) H
2
N-[CH
2
]
10
-COOH
Giải : HD.
a) nCH
2
=CHCH
3
0
xt
t
→
[ CH
2
-CH(CH
3
)]
n
. Phản ứng trùng hợp
polipropilen
b) nCH
2
=CHClCH= CH
2
0
xt
t
→
[CH
2
– CCl = CH -CH
2
]
n
policloropen
Phản ứng trùng hợp
c) nCH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
0
xt
t
→
[ CH
2
-C(CH
3
) =CH-CH
2
]
n
.
poliisopren
Phản ứng trùng hợp
d) nOHCH
2
CH
2
OH + nHOOCC
6
H
4
COOH
0
xt
t
→
[ CO-C
6
H
4
COO-CH
2
CH
2
O ]
n
+ nH
2
O
18
(poli etylen terephtalat )
. Phản ứng trùng ngưng.
e) nH
2
N-[CH
2
]
10
-COOH
→
0
t
[ NH-(CH
2
)
10
–CO ]
n
+ nH
2
O
Phản ứng trùng ngưng
Câu 5/64. Từ các sản phẩm hóa dầu (C
6
H
6
và CH
2
=CH
2
) có thể tổng hợp được polistriren. chất
được dùng để sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra ( có thể dùng
thêm các chất vô cơ cần thiết).
Giải : HD.
Sơ đồ tổng hợp:
* C
6
H
6
2 2
CH CH
H
+
+ =
→
C
6
H
5
CH
2
CH
3
→
C
6
H
5
CH(Cl)CH
3
KOH
etanol
→
C
6
H
5
CH=CH
2
trung hop
→
[ CH (C
6
H
5
)-CH
2
]
n
Câu 6/64. Hệ số polime hóa là gì ? Có thể xác đinh chính xác hệ số polime hóa được không ? Tính
hệ số polime hóa của PE, PVC và xelulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là
420.000, 250.000, 1.620.000.
Giải : HD.
( CH
2
-CH
2
)
n
n được gọi là hệ số polime hóa.
Không xác được hệ số polime chính xác.
*.Tính hệ số polime hóa của cac polime.
( CH
2
-CH
2
)
n
→
n =
420.000
28
= 15000.
( CH
2
-CHCl )
n
→
n =
250.000
62,5
= 4000.
(C
6
H
7
O
2
(OH)
3
)
n
→
n =
1.620.000
162
= 10000.
Bài 14 LUYỆN TẬP: CÁC VẬT LIỆU POLIME
Hướng dẫn giải bài tập sgk
Câu 1/ 72. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ?
A.Cao su là những polime có tính đàn hồi.
B. Vật liệu comporit có thành phần chính là polime.
C. Nilon -6,6 là vật liệu polime tổng hợp.
D. Tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
Giải : HD.
→
Chọn B.
Câu 2/72. Tơ tằm và tơ nilon đều
A. có cùng phân tử khối. B. thuộc loại tơ tổng hợp.
C. thuộc loại tơ thiên nhiên. D. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử.
Giải : HD.
Chọn D.
Câu 3/ 73 a) Có những điểm gì giống nhau, khác nhau giữa các vật liệu polime, chất dẻo, tơ, cao su
và keo dán.
b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu comporit.
HS Tham khảo nội dung kiến thức sgk
4./ 73. Viết các PTHH của các phản ứng tổng hợp
a) PVC. Poli (vinyl axetat) từ etylen.
C
2
H
4
CH
2
=CHCl
0
, ,t P xt
→
[ CH
2
–CH ]
n
Cl
2
xt, t
0
. HCl Cl
19
CH
2
ClCH
2
Cl
0
,OH ROH
t
−
→
C
2
H
2
2
2
H O
Hg
+
→
CH
3
CHO
2
0
, [ ]
Mn
t O
+
→
CH
3
COOH
+ C
2
H
2
(xt:Zn(CH
3
COO)
n
[ CH – CH
2
]
n
0
,t P
xt
¬
CH
3
COOCH=CH
2
OOCCH
3
b) polibutađien và polime đồng trùng hợp giữa butađien và stiren từ butan và etyl benzen.
4/73. b)
C
4
H
10
0
2 3 2 3
800 , ,C Cr O Al O
→
CH
2
=CH-CH=CH
2
0
,
Na
t P cao
→
[
CH
2
-CH=CH-CH
2
]
n
Sơ đồ tổng hợp:
C
6
H
5
CH
2
CH
3
2
as
Cl
→
C
6
H
5
CH(Cl)CH
3
0
NaOH
t
→
C
6
H
5
CH(OH)CH
3
2 4
0
H SO
170
dac
C
→
C
6
H
5
CH=CH
2
n CH
2
=CH-CH=CH
2
+ nC
6
H
5
CH=CH
2
0
,
Na
t xt
→
[
CH
2
CH=CHCH
2
(C
6
H
5
)CHCH
2
]
n
Câu 5/ 73. Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30.000, của cao su thiên nhiên
là 105.000. Hãy tính số mắt xich ( trị số n) gần đúng trong công thức phân tử của mỗi loại polime
trên .
Giải : HD.
[ NH-(CH
2
)
6
–NH-CO- (CH
2
)
4
-CO ]
n
n
mắt xích
=
30000
226
= 132 (mắt xích)
. [ CH
2
-C=CH-CH
2
]
n
CH
3
n
mắt xích
=
105000
68
=1544 (mắt xích).
Câu 6/ 73. Cao su lưu hóa có 2% tạp chất S về khối lượng, Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
trong một cầu đisunfua –S-S- ? giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su ?
Giải : HD.
Gọi số mắt xich isopren có chứa một cầu đisunfua -S-S- là n,
theo đề bài ra, ta có
64*100
68 (64 2)+ −n
= 2
→
n = 46 (mắt xích) isopren.
Bai 15 LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1 /76. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ nhất có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. hệ sô n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
Giải : HD.
→
Chọn B.
Câu 2/ 76. Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ.
B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh.
C. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ.
D. nhựa bakenit, tơ tằm, tơ axetat.
Giải : HD.
→
Chọn B.
20
Câu 3/ 77. Các monome dùng để tổng hợp polime là
Polime monome
a) … -CH
2
-CHCl- CH
2
-CHCl – …. CH
2
= CHCl
b) … -CF
2
-CF
2
-CF
2
–CF
2
- …. CF
2
= CF
2
c) [ CH
2
-CCH
3
= CH-CH
2
]
n
CH
2
= CCH
3
–CH= CH
2
d) [ NH-(CH
2
)
6
– CO ]
n
NH
2
-(CH
2
)
6
–COOH
e) [ CO-C
6
H
4
-COOCH
2
–C
6
H
4
–CH
2
-O ]
n
HOOC-C
6
H
4
-COOH và HO-CH
2
–C
6
H
4
-CH
2
–OH
g) [ NH-(CH
2
)
6
–NH- CO- (CH
2
)
4
–CO ]
n
NH
2
-(CH
2
)
6
–NH
2
và HOOC-(CH
2
)
4
-COOH
Câu 4/ 77. Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau:
a) PVC (làm bằng vải giả da) và da thật.
b) Tơ tằm và tơ axetat
Giải : HD.
a) Khi đốt, da thật cho mùi khét, da nhân tạo không cho mùi khét.
Có thể làm thêm thí nghiệm sau : nhỏ mấy giọt AgNO
3
vào thành phía trong của phiễu thuỷ tinh , úp
phễu ở phía trên miếng da bị đốt mẫu da nhân tạo (PVC) sẽ cho kết tủa trắng (AgCl) ở thành phễu
PVC
→
0
t
.HCl + CO
2
+ H
2
O.
Cl
-
+Ag
+
→ AgCl
↓
b) ở mỗi thứ lụa lấy 1 ít vải sợi rồi đen đốt, khi đốt len và tơ tằm cho mùi khét, tơ nhân tạo ( tơ visco,
tơ axetát ) không cho mùi khét.
Câu 5/ 77. viết các PTHH của PU điều chế các hợp chất theo sơ đồ sau:
a) Điều chế Polistiren: Bằng cách trùng hợp stiren.
nCH
2
=CH
→
0
, txt
( CH
2
-CH )
n
(1)
| |
C
6
H
5
C
6
H
5
Stiren Polistiren.
Axit
ω
-aminoenantoic H
2
N- [CH
2
]
6
–COOH
→
polienantamit (nilon-7)
n H
2
N- [CH
2
]
6
–COOH
0
xt
t
→
( HN- [CH
2
]
6
–CO )
n
+ nH
2
O (2)
b) Theo (1) muốn điều chế 1 tấn poli stiren cần
1*100
90
=
1,11 tấn stiren ( H= 90%) .
Theo (2) 145 tấn H
2
N- [CH
2
]
6
–COOH điều chế được 127 tấn polime
Khối lượng H
2
N- [CH
2
]
6
–COOH =
145
127
=
1,14 tấn.
Vì H= 90%
→
khối lượng H
2
N- [CH
2
]
6
–COOH thực tế : 1,27 tấn.
HẾT HÓA HỮU CƠ 12(cb)
21