ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN
1. Phạm trù vật chất
1.1. Quan niệm của các nhà triết học trước Mác về phạm trù vật chất:
- Thời cổ đại: Đồng nhất vật chất với vật thể (đồng nhất vật chất với một dạng
cụ thể của vật chất).
- Thế kỷ XVII – XVIII, các nhà triết học duy vật cho rằng vật chất là nguyên
tử, là khối lượng của vật (là một đại lượng không đổi).
1.2. Định nghĩa vật chất của Lênin:
* Hoàn cảnh định nghĩa:
+ Các phát minh quan trọng trong Vật lý học cuối thế kỷ XIX – đầu XX:
- 1895: Rơnghen phát hiện ra tia X.
- 1896: Bécvơren tìm ra hiện tượng phóng xạ.
- 1897: Tômxơn phát hiện ra điện tử.
- 1901: Kanphman phát hiện ra khối lượng của điển tử tăng khi vận tốc tăng.
Các nhà duy tâm cũng lợi dụng Chủ nghĩa duy tâm để công kích Chủ nghĩa
duy vật. Trước tình hình đó: một vấn đề đặt ra cần khái quát thành tựu khoa học
tự nhiên để đưa ra định nghĩa về khoa học vật chất được Lênin thực hiện
* Nội dung định nghĩa:
“Vật chất là phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Phân tích:
- “Vật chất là một phạm trù triết học” → Điều này có nghĩa là Lênin đang
dịnh nghĩa Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học – phạm trù rộng lớn
nhất, khái quát nhất. Phạm trù này khác so với phạm trù Vật chất trong các khoa
học hiện đại.
1
→ Lựa chọn phương pháp định nghĩa phạm trù vật chất: Giải thích vật chất
trong quan hệ với ý thức, tức là sử dụng phương pháp định nghĩa thong qua mặt
đối lập.
- Vật chất là “thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác” và “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”:
+ Vật chất là tất cả các sự vật – hiện tượng tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc
vào cảm giác, ý thức con người.
+ Vật chất tồn tại thông qua các dạng cụ thể của vật chất: Trong lĩnh vực tự
nhiên vật chất tồn tại dưới dạng cụ thể, có hình dạng như viên phấn, cái bảng… Có
những vật chất không có hình dạng như từ trường, sóng điện từ… ta không nhìn
thấy nhưng nó vẫn tồn tại. Tất cả những cái đó gọi là những dạng của vật chất.
Trong xã hội vật chất được biểu hiện thành những quy luật vận động và phát tiển
mang tính khách quan.
+ Lênin khẳng định trong mối quan hệ với ý thức thì vật chất là cái có trước.
- Vật chất “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại”:
Lênin cho rằng thông qua sự tác động của các sự vật vào các giác quan, con người
có thể nhận thức được thế giới.
Kết luận : Định nghĩa Vật chất của Lênin đã giải đáp cả hai mặt của vấn đề cơ
bản của triết học theo lập trường Duy vật biện chứng.
* Ý nghĩa của định nghĩa:
- Chống lại quan điểm duy tâm và trương phái bất khả tri
- Khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc trong quan niệm
về vật chất của các nhà trước Mác.
- Khắc phục được cuộc khủng hoảng trong Vật lý học cuối TK XIX đâu XX.
2. Những phườn thức tồn tại của vật chất.
2.1. Vật chất và vận động
2
“Vận đông là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu
của Vật chất, bao gồn tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ,
kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”. (Ăngghen)
- Vận động và vật chất không tách rời nhau.
- Vận động của vật chất là tự than vận động.
- Vận động của vật chất
* Các hình thức vận động cơ bản của Vật chất:
+ Vận động cơ giới
+ Vận động vật lý
+ Vận động hóa học
+ Vận động sinh học
+ Vận động xã hội
→ Sự phân biệt năm hình thức vận động cơ bản này chỉ mang tính chất tương
đối vì mỗi vận động cấp cao đều chứa vận động thấp hơn.
* Vận động đứng im:
“Đứng im là ổn định tạm thời của các sự vật hiện tượng. Nhưng đứng im chỉ
là tương đối, còn vận động là tuyệt đối.
- Điều kiện đứng im:
+ Sự vật chỉ đứng im trong mối quan hệ xác định.
+ Sự vật chỉ đứng im trong một khoảng thời gian xác định
2.2. Hình thức tồn tại vật chất: Không gian và thời gian
- Không gian là những hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện những thuộc
tính như: cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính. Không gian của vật
chất gắn liền với vật chất.
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất bao gồm nhũng thuộc tính: độ sâu
của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật, các trạng thái.
2.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới.
3
- Thừa nhận chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất → đối lập với
quan điểm triết học Duy tâm là ngoài thế giới vật chất còn có một lực lương siêu
nhiên.
- Biểu hiện thong qua các dạng cụ thể: Ra đời → tồn tại → mất đi.
- Các dạng cụ thể có mối lien hệ, tác động qua lại với nhau → những chuyển
hóa → Triết học biện chứng.
Ý THỨC
1. Nguồn gốc của ý thức.
1.1. Nguồn gốc tự nhiên.
- Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có trình độ tổ chức cao đó là bộ
lão con người, nó không tách rời bộ lão con người.
- Bộ lão con người là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài về mặt sinh học –
xã hội và có một thuộc tính phản ánh. Thuộc tính phản ánh đó có ở mọi dạng vật
chất chứ không phải chỉ có ở bộ lão con người. Phản ánh là năng lực tái hiện
những đặc điểm của những dạng vật chất này lên vật chất khác.
- Các cấp độ phản ánh của vật chất:
+ Phản ánh vật lý và hóa học: đây là hình thức đơn giản nhất, thấp nhất tồn tại
ở nhiều dạng.
+ Phản ánh sinh học: Phản ánh kích thích
Phản ánh cảm ứng → cơ chế phản xạ
Tâm lý động vật: động vật bậc cao, có hệ thần kinh
trung ương. Mối liên hệ giữa động vật với môi
trường được thực hiện thông qua phản xã có điều
kiện
+ Phản ánh có ý thức: có ở con người, đặc trưng là chủ động, tích cực, sáng
tạo.
4
→ Sự hình thành ý thức con người gắn liền với sự tiến hóa từ vượn → người.
1.2. Nguồn gốc xã hội.
Sau lao động là ngôn ngữ → hai sức kích thích chủ yếu biến chuyển háo từ tự
nhiên → xã hội.
* Vai trò của lao động: Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới
tự nhiên tạo thành sản phẩm
- Lao động là phương thức tồn tại của con người.
- Nhờ lao động con người được giải phóng hai chi trước, sử dụng hai chi trước
để thực hiện khéo léo chế tạo công cụ lao động. Giải phóng hai chi trước cũng tác
động rất lớn đến bộ óc con người.
- Lao động tạo ra nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể phát
triển bộ lão.
- Nhờ có lao động mà ngôn ngữ được hình thành.
* Vai trò của ngôn ngữ trong việc hình thành ý thức:
- Ngôn ngữ chính là vật chất của tư duy. Ngôn ngữ là ký hiệu đơn thuần chứa
đựng nhiều……………
- Nhờ có ngôn ngữ giúp con người khái quát các đặc điểm sự vật. Ngôn ngữ là
tiền đề, công cụ hình thành các khái niệm.
- Nhờ có ngôn ngữ mà con người có khả năng trao đổi lấy thông tin một cách
thuận lợi.
2. Bản chất và kết cấu ý thức.
2.1. Bản chất.
- Ý thức là hình ảnh tinh thần tồn tại trong bộ lão người.
- Chủ động tích cực → là sự phản ánh có sự lựa chọn thông tin và biết sử lý
thông tin.
- Ý thức mang bản chất xã hội: con người muốn có ý thức thì phải đặt trong
môi trường xã hội.
5
2.2. Kết cấu của ý thức.
- Tri thức là cái lõi.
- Những yếu tố tâm lý.
6