Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

thiết kế nhà 5 tầng cao 20,5m( ký túc xá trường C.Đ.X.D- Tuy Hòa ), chương 25 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.8 KB, 13 trang )

Chng 25:

Kỹ thuật thi công phần thân

* Thi công thân là giai đoạn thi công kéo dài, tập trung phần
lớn nhân lực và vật lực. Công tác thi công phần thân bao gồm thi
công bê tông toàn khối sàn, dầm, cột. Quá trình thi công bê tông
toàn khối bao gồm những công đoạn sau:
- Công tác ván khuôn.
- Công tác cốt thép.
- Công tác đổ bê tông.
- Công tác bảo d-ỡng bê tông.
- Công tác tháo dỡ ván khuôn.
1. Công tác ván khuôn:
Trong quá trình thi công toàn bộ khu ký túc xá 5 tầng Tr-ờng
CĐXD. Tuy Hoà sử dụng ván khuôn thép, với hệ thống cây chống
đơn kim loại và xà gồ gỗ.
* Ván khuôn, cây chống đơn kim loại, xà gồ đ-ợc vận chuyển
đến vị trí thi công bằng vận thăng (vận thăng đ-ợc lựa chọn ở phần
chọn máy thi công).
* Những yêu cầu đối với ván khuôn, cột chống, xà gồ :
- Do sử dụng ván khuôn thép định hình nên sẽ có những thiếu
hụt trong các tổ hợp ván khuôn cho từng cấu kiện, những phần
thiếu hụt này sẽ đ-ợc bổ sung bằng gỗ chèn gia công tại công
tr-ờng, thông th-ờng chiều dài của ván khuôn là bội số của chiều
rộng ván khuôn, khi cần có thĨ ghÐp xen kÏ theo chiỊu ngang,däc.
®Ĩ sao cho viƯc phải chèn gỗ là nhỏ nhất.
- Phải đ-ợc chế tạo theo đúng yêu cầu thiết kế về kích th-ớc
của các bộ phận kết cấu của công trình.
- Phải đảm bảo bảo độ cứng, độ ổn định, không cong vênh.
- Gọn nhẹ tiện dụng, dễ tháo lắp, kín khít không dễ chảy n-ớc


xi măng.
a. Ván khuôn cột :
* Gồm 4 miếng ván khuôn đ-ợc liên kết với nhau và đ-ợc giữ
ổn định bởi gông cột, mỗi mảnh ván khuôn đ-ợc tổ hợp từ các tấm
ván khuôn có môđun khác nhau.


- Ván khuôn cột đ-ợc ghép sẵn thành từng mảng theo kích
th-ớc cột, việc lắp dựng tiến hành ghép ba tấm tr-ớc, tấm còn lại
ghép sau.
- Dùng vận thăng vận chuyển các tấm ván khuôn có 3 mặt ứng
với 3 mặt cột lên sàn tầng 4, dựng ván khuôn này lên đặt vào vị trí
cột, bao lấy cốt thép, sau khi cố định chắc chắn mới lắp phần còn
lại. Lắp gông cột sau đó dùng chống xiên có tăng đơ có thể điều
chỉnh đ-ợc độ dài chống vào gông còn đầu kia tựa vào thanh thép
20 đà đ-ợc chôn sẵn vào mặt sàn.
- Sau khi lắp xong bốn cột chống ta tiến hành điều chỉnh độ
thẳng đứng bằng dây dọi và máy kinh vĩ đặt theo hai ph-ơng vuông
góc nhau, việc điều chỉnh đ-ợc tiến hành bằng cách điều chỉnh
tăng đơ. Khi cột đà thẳng đứng ta cố định bằng các thanh chống
xiên.
*Chú ý: Tim cột phải đ-ợc dẫn chuyền chính xác bởi máy kinh
vĩ.
b. Ván khuôn dầm, sàn :
* Trình tự lắp giàn giáo dầm, sàn :Sau khi tháo ván khuôn cột ta
tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm sàn
- Đặt các thanh gỗ (45x170) d-ới các cột giáo để tăng tiết diện
chịu lực, mặt khác để định vị các tấm đế đỡ cột giáo.
- Chia khoảng cách và định vị các tấm đế vào thanh gỗ bằng
đinh.

- Đặt cột giáo vào vị trí, cột giáo lắp trên các tấm đế.
- Liên kết các đà dọc, đà ngang vào cột giáo bằng khoá. Sau
đó, liên kết thanh chống chéo để tạo thành hệ thống cứng.
- Khi đà lắp xong hệ thống giáo, tiến hành lát sàn công tác tựa
trên các đà ngang, đà dọc. Từ sàn này, lắp các ống đỡ điều chỉnh
vào đầu các cột giáo.
- Điều chỉnh ống đỡ ván khuôn đến độ cao cần thiết để lắp ván
khuôn dầm, sàn.
+ Ván khuôn dầm gồm 1 tấm ván khuôn đáy và hai tấm ván
thành đ-ợc liên kết cấu với nhau bởi các chốt. Ván khuôn đáy d-ợc
chống đỡ bởi các cột chống, ván thành chừa sẵn các cửa để đón các
dầm phụ, và đ-ợc chống đỡ bởi các thanh chống xiên có khoảng
cách 100cm.


+ Ván khuôn sàn đ-ợc ghép tổ hợp bởi các tấm ván khuôn định
hình nh- đà trình bày trong phần tính toán.
* Nghiệm thu ván khuôn phải tuân thủ các quy định sau :
- Kiểm tra tim cột, vị trí của ván khuôn.
- Kiểm hình dạng kích th-ớc hình học của ván khuôn.
- Kiểm tra liên kết giữa các ván khuôn.
- Kiểm tra khe hở, độ bằng phẳng của ván khuôn.
- Kiểm tra sự ổn định của ván khuôn.
2. Công tác cốt thép :
* Công tác gia công cốt thép :
- Cốt thép đ-ợc cắt, uốn theo hình dạng và chiều dài cấu kiện.
Chú ý khi cắt dùng một thanh làm chuẩn để tránh sai số cộng dồn.
Việc cắt, uốn thép 12 đ-ợc tiến hành bằng máy, đối với thép có
<12 dùng vam tay để uốn.
- Đối với thép cuộn khi thi công ta cần phải tiến hành nắn

thẳng tr-ớc khi tiến hành cắt uốn theo thiết kế, vì nắn thẳng tr-ớc
thì việc đo cắt uốn mới chính xác và thép đ-ợc nắn thẳng thì trong
kết cấu mới làm việc tốt đ-ợc.
* Chú ý: Thép sẽ bị giÃn dài ra khi uốn do đó phải tiến hành
uốn thử rồi kiểm tra lại cẩn thận cho chính xác với kích th-ớc cấu
kiện .
a. Công tác cốt thép cột :
Sau khi xác định tim cột ta tiến hành lắp dựng cốt thép cột. Cốt
thép sau khi đà đ-ợc gia công ở d-ới mặt đất theo các yêu cầu nêu
ở trên thì đ-ợc vận chuyển lên bằng vận thăng và đ-ợc chuyển đến
chân cột việc lắp đặt đ-ợc tiến hành cho từng thanh. Tr-íc hÕt
dùng c¸c thanh quanh chu vi mèi nèi hàn với thép chờ. Sau đó lồng
cốt thép đai theo khoảng cách đà đ-ợc đánh dấu sẵn, tiến hành lắp
nốt các thanh còn lại.
- Khoảng cách mối nối hàn theo thiÕt kÕ  30d (d : ®-êng kÝnh
thÐp lín nhÊt ), trong khoảng đó khoảng cách các cốt thép đai
10d.
- Dùng dây thép mềm buộc tại tất cả các vị trí giữa thép đai và
thép dọc gặp nhau, dùng các miếng đệm bê tông để tạo lớp bêtông
bảo vệ.


b.Công tác cốt thép dầm :
* Công tác thép dầm : đ-ợc tiến hành sau khi lắp ván khuôn
đáy, và tr-ớc khi lắp ván khuôn sàn.
Đối với dầm có tiết diện (250 650) ta tiến hành buộc tại chỗ
và buộc tr-ớc khi ghép ván thành dầm và ván sàn, các b-ớc lắp
dựng cốt thép dầm là :
Để lắp dựng cốt thép dầm đ-ợc thuận lợi ta đóng hệ giá nhhình vẽ, hệ giá đỡ 2 thanh thép góc dọc của dầm sau đó đếm và
luồn số thép đai cần thiết vào mỗi đoạn dầm, đ-a 2 thanh thép dọc

d-ới vào và sau đó buộc đai, đ-a các thanh thép dọc còn lại luồn
vào và buộc liên kết với đai, hạ cốt thép dầm vào vị trí sau đó điều
chỉnh cốt thép dầm cho đúng tim trục, tiếp theo ghép ván khuôn
thành dầm và ghép ván khuôn sàn.
* Lắp dựng cốt thép sàn : Cốt thép sàn đ-ợc tiến hành sau khi
nghiệm thu ván khuôn sàn.
Lắp dựng cốt thép sàn sau khi đà tiến hành ghép xong ván
khuôn sàn và lắp dựng cốt thép dầm, ta tiến hành rải cốt thép chịu
lực của sàn theo khoảng cách thiết kế sau đó rải tiếp lớp cốt thép
cấu tạo, dàn thép theo khoảng cách rồi tiến hành cố định l-ới thép
sàn bằng thép (1mm)
Sau cùng là dàn thép chịu mô men ở gối theo thiết kế tiến hành
kê cốt thép dầm và sàn bằng con kê bêtông nhằm đảm bảo chiều
dày lớp bảo vệ cốt thép.
* Cốt thép dùng trong bêtông có thĨ nèi theo hai c¸ch : nèi
bc (mèi nèi -ít) và nối hàn (mối nối khô). Trong quá trình thi
công công trình do đ-ờng kính thép dùng bé nên ta dùng ph-ơng
pháp nối buộc.
- Quá trình nối buộc đ-ợc thể hiện nh- sau :
- Nối cốt thép phải đảm bảo sù trun lùc tõ thanh nµy sang
thanh nèi nh- thanh thép liên tục c-ờng độ chịu lực của kết cấu tại
vị trí nối phải t-ơng đ-ơng với đoạn không có thép nối.
- Hai thép nối đ-ợc đặt chồng lên nhau, dïng thÐp mỊm 1mm
bc ë ba ®iĨm, sau ®ã ®ỉ bêtông trùm kín thanh thép. Mối nối
phải đ-ợc bảo d-ỡng và giữ không bị rung động, nó chỉ chịu đ-ợc
lực khi bêtông đạt đ-ợc c-ờng độ thiết kế. Khi nối cần l-u ý chiều
dài mối nối (đoạn thép chập nhau) phải đảm bảo chiều dài tối thiểu


không nhỏ 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm

đối với thép chịu nén.
- Trên mỗi tiết diện mặt cắt ngang, số mối nối không quá 25%
với thép trơn và 50% với thép gai.
- Cốt thép đ-ợc cắt theo thiết kế và đ-ợc chuyễn lên vị trí thiết
kế, dùng hệ thống giá đỡ phù hợp với tiết diện khung thép. Các
thanh cốt thép dọc đ-ợc đặt lên hệ thống giá đỡ tạo thành khung,
lồng cốt thép đai và dùng dây thép mềm buộc tất cả các vị trí giao
nhau giữa cốt thép dọc và cốt thép đai, cốt thép đai phải đặt đúng vị
trí thiết kế tr-ớc khi tiến hành buộc.
- Khi buộc xong khung thép cần đặt các miếng đệm bê tông để
tạo lớp bê tông bảo vệ, chiều dày miếng đệm đúng bằng chiều dày
lớp bê tông bảo vệ.

30d

g iá o t h i c « n g c é t

l¾p dù ng cè t th Ðp c é t

400

ghÐp cè p pha sau

l¾p cè t thép tr -ớc

lắp dự ng cố t thép dầm hÌ

l ¾ p d ù n g c è t t h Ð p d Ç m c h Ýn h

(n h ữ n g d ầ m c ó t iÕ t d iÖ n n h á ).


(n h ữ n g d ầ m c ó t iÕ t d iƯ n n h á ).

3. C«ng tác đổ bê tông cột, dầm, sàn :
- Bê tông cột đ-ợc đổ bằng thủ công.


- Bê tông dầm sàn đ-ợc sử dụng là bê tông th-ơng phẩm, ta
tiến hành đổ dùng ôtô bơm bê tông.
- Công tác đổ bê tông đ-ợc tiến hành sau khi đà nghiệm thu
ván khuôn, cốt thép.
* Yêu cầu đối với vữa bê tông :
- Vữa bê tông phải đ-ợc trộn đều, đảm bảo đồng nhất về thành
phần, phải đạt mác thiết kế.
- Bê tông phải có tính linh động, đảm bảo độ sụt cần thiết.
- Vận chuyển, đổ đầm tránh làm sơ ninh bê tông (thời gian vận
chuyển bê tông nhỏ hơn 2h).
* yêu cầu khi đổ bê tông :
- Phải làm sạch ván khuôn, cốt thép, sửa chữa các khuyết tật,
sai sót nếu có.
- T-ới dầu lên ván khuôn để chống dính giữa ván khuôn và bê
tông.
- Bê tông vận chuyễn đến công trình cần tiến hành thi công
ngay.
- Tiến hành đổ bê tông theo nguyên tắc: đổ từ cao xuống, đổ từ
xa đến gần, nhằm mục đích đảm bảo năng suất lao động cao và khi
đổ bê tông không đi lại trên kết cấu bê tông vừa mới đổ xong.
- Chiều dày và diện tích mỗi lớp đổ bê tông xác định dựa trên
bán kính ảnh h-ởng, năng suất của loại máy đầm sử dụng, tính chất
ninh kết và điều kiện thời tiết để quyết định, để đảm bảo cho quá

trình đầm đ-ợc đặc chắc nhất, đổ đến đâu thì tiến hành đầm ngay
đến đấy.
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn và chiều
dày lớp bảo vệ cốt thép.
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong ván
khuôn.
a. Đổ bê tông cột tầng 4
Ta chuẩn bị dàn giáo, máng tôn, xô, nhân công, máy đầm và
các dụng cụ khác, sau khi đà kiểm tra ván khuôn và cốt thép lần
cuối ta tiến hành cho đổ bê tông cột.
- Vận chuyển bê tông: Sau khi trộn xong đổ vữa từ máy trộn ra
máng tôn cho công nhân xúc vữa đổ vào xe cải tiến, kéo xe vào bàn


nâng của máy vận thăng, vận chuyển lên cao đến hết sàn tầng 3 sau
đó kéo xe cải tiến đến các vị trí cột rồi đổ xuống máng tôn đặt trên
mặt sàn tầng 3, trong quá trình vận chuyển yêu cầu xe cải tiến kín
không làm mất n-ớc xi măng, kéo xe cải tiến trên sàn tầng 3 khi bê
tông ®· ®đ c-êng ®é.
- Do thi c«ng cét sư dơng ván khuôn kim loại không có cửa đổ
bêtông nên khi đổ bêtông cột ta sử dụng phễu hoặc vòi voi để đổ
bêtông, tránh việc đổ bêtông ở độ cao >1,5m.
- Đổ mỗi lớp dày khoảng 30(cm) thì cho đầm khoảng 30(s) sau
đó lại tiếp tục đổ và cứ nh- vậy cho đến hết cao độ, khi đổ đến mặt
đáy dầm cách khoảng 35(cm) thì dừng lại.
* Chú ý: Nếu có thép chờ mô men ta phải đ-a vào cột tr-ớc
khi bê tông đi vào ninh kết.
- Trong quá trình đổ bêtông cột tránh va chạm mạnh vào cột,
cây chống làm sai tim cột, khi đổ bêtông phải đứng trên sàn thao
tác và không đ-ợc bám vào ván khuôn cột.

- Khi làm đổ cây chống hoặc ván khuôn hay có sự cố, cần
dừng việc đổ bêtông lại xử lý xong rồi mới đổ tiếp.
* Đầm bê tông cột.
Đầm bê tông cột ta dùng đầm dùi chọc sâu vào phần bêtông đÃ
đổ cách lớp d-ới khoảng 510(cm), tiết diện cột lớn ta phải đ-a
đầm dùi sao cho lần đầm tr-ớc chồng nên lần đầm sau khoảng
1,5R (với R là bán kính ảnh h-ởng của đầm dùi), khi đầm kết
hợp với búa gõ nhẹ vào thành ván khuôn để bê tông không bị rỗ
mặt, dấu hiệu khi thấy bê tông không sụt rõ ràng là bê tông đÃ
dầm xong, trong quá trình đổ ta phải kiểm tra ván khuôn cây
chống và gông, cốt thép phải thẳng đứng, không bị xê dịch làm
mỏng lớp bê tông.
b. Đổ bê tông dầm sàn.
* Công tác chuẩn bị tr-ớc khi đổ Bêtông.
- Làm nghiệm thu ván khuôn, cốt thép tr-ớc khi đổ bê tông,
ván khuôn, thanh nẹp, cây chống, sàn thao tác phải đúng hình
dạng, vị trí và kích th-ớc thiết kế.
- Cần đánh dấu cao độ đổ bê tông sàn bằng cách đánh dấu vào
thép cột hoặc các mốc, các mốc này khi đổ bê tông th× rót bá.


- Nhặt sạch rác, bụi bẩn trong ván khuôn.
- Tới dầu lên ván khuôn để chống dính giữa ván khuôn và bê
tông.

- Kiểm tra độ sụt của bê tông, đúc mẫu tại hiện tr-ờng để thí
nghiệm.
* Các yêu cầu kỹ thuật của Bêtông bơm và bơm Bêtông.
- Để Bêtông bơm đ-ợc theo ống dạng hình trụ ta dùng một
lớp vữa gồm: Ximăng, cát và n-ớc bôi trơn thành ống.

- Thiết kế thành phần hỗn hợp Bêtông bơm phải đảm bảo sao
cho thỏi Bêtông qua đ-ợc những vị trí thu nhỏ của đ-ờng ống và
qua đ-ợc các đ-ờng cong khi bơm. Hỗn hợp Bêtông bơm có kích
th-ớc tối đa của cốt liệu lớn là 0,3 đ-ờng kính trong nhỏ nhất của
ống dẫn còn Đối với cốt liệu hạt tròn có thể lên tới 0,4 đ-ờng kính
trong nhỏ nhất của ống dẫn.
- Yêu cầu về n-ớc và độ sụt của Bêtông bơm có liên quan với
nhau. L-ợng n-ớc trong hỗn hợp có ảnh h-ởng đến độ sụt, c-ờng
độ và tính dễ bơm của Bêtông. Đối với Bêtông bơm chọn đ-ợc độ
sụt hợp lý theo tính năng loại máy bơm sử dụng và giữ đ-ợc độ sụt
đó trong quá trình bơm là yếu tố rất quan trọng.
V: độ sụt của Bêtông bơm từ 12- 18 (cm).
Trong phạm vi công trình này lấy độ sơt = 14 cm.
- ViƯc sư dơng phơ gia ®Ĩ tăng độ dẻo cho hỗn hợp Bêtông
bơm là cần thiết nhằm giảm khả năng phân tầng và tăng độ bôi trơn
thành ống.
- Bêtông bơm phải đ-ợc sản xuất với các thiết bị hợp lý để
đảm bảo sai số định l-ợng cho phÐp vỊ vËt liƯu, n-íc vµ chÊt phơ
gia sư dụng.
- Bêtông bơm cũng nh- các loại Bêtông khác cần phải có cấp
phối hợp lý mới đảm bảo chất l-ợng. Điều đặc biệt đối với Bêtông
bơm là chú trọng nhiều hơn trong công tác kiểm tra chất l-ợng. Độ
tin cậy của Bêtông bơm không chỉ ảnh h-ởng bởi thiết bị quy định
công nghệ sản xuất mà còn liên quan đến thành phần cấp phối, thao
tác định l-ợng và thời gian trộn.
- Bêtông bơm cần đ-ợc vận chuyển bằng xe chuyên dùng từ
nơi sản xuất đến vị trí bơm. Đồng thời phải điều chỉnh tốc độ quay


của thùng xe sao cho phù hợp với tính năng kỹ thuật của từng loại

xe sử dụng.
- Khi bơm Bêtông cần phải bơm từ xa lại gần so với vị trí máy
bơm, đối với công trình này ta đặt máy bơm tại hai vị trí gần trục
4&8 và bơm theo các tuyến đ-ợc thể hiện trên bản vẽ.
- H-ớng đổ bê tông từ trái sang phải, từ trục 1 đến trục 15.
- Khi máy bơm bê tông lên, bộ phận di chuyển vòi bơm di
chuyển từng dải một, tiến hành đổ dầm tr-ớc, đổ xong 1 dải hoặc 1
ô ta tiến hành đổ sàn luôn.
- Trong quá trình di chuyển vòi bơm bê tông tiến hành đầm,
san, cán th-ớc, xoa mặt bê tông song song với việc bơm bê tông.
- Khi đổ ng-ời chỉ huy điều khiển l-u l-ợng bê tông cần bơm
vào các vị trí đổ cho hợp lý.
- Khi đổ bê tông cần phải đi lại trên sàn công tác.
* Đầm bê tông :
- Đầm bê tông dầm : ta dùng đầm dùi chọc sâu vào bê tông
cách mặt d-ới của đáy dầm khoảng 5 10(cm), sau khi rút đầm lên
phải rút từ từ, không đ-ợc tắt máy khi rút đầm lên, tránh để lại lỗ
rỗng trong bê tông đà đầm, ở những vị trí thép dầm nhiều bê tông
khó lọt xuống d-ới ta dung que sắt 10, 12 chọc sâu xuống
bêtông. Đối với dầm khung ta đổ mỗi lớp từ 20 30(cm) rồi đầm,
mỗi b-ớc đầm dùi không quá 1,5R (R là bán kính ảnh h-ởng của
đầm dùi).
* Đầm bê tông sàn :
- Dùng đầm bàn để đầm bê tông, khi dùng đầm bàn thời gian
đầm một chỗ là (30s) sau đó kéo đầm từ từ trên bề mặt bê tông và
đảm bảo vị trí đầm sau đè lên đầm tr-ớc khoảng từ (5 10)cm,
đầm khi thấy n-ớc ximăng nổi lên trên là đ-ợc. Khi đầm kết hợp
với công nhân san gạt đúng cao độ và dùng bàn xoa làm phẳng bề
mặt bê tông .
* Chú ý:

Trong quá trình đổ bê tông luôn bố trí ng-ời kiểm tra ván
khuôn, cây chống xem có ổn định không để kịp thời sử lý.
Trong quá trình đổ bê tông các miếng đệm bê tông tạo khoảng
cách bảo vệ cốt thép không nên kê tr-ớc để tránh công nhân dẫm
lên mà khi đổ bê tông cho ô nào thì kê cho ô đó.


Đối với sàn khu vệ sinh tr-ớc khi đổ bê tông dầm sàn ta cho
đặt các vị trí ống dẫn kỹ thuật.
Sau khi đổ bê tông xong 1 ngày ta xây be xung quanh rồi bơm
n-ớc cho ximăng nguyên chất để chống thấm và cứ 2h lại khuấy
n-ớc XM lên để cho bột xi măng chèn vào các lỗ rỗng, quá trình
ngâm chống thấm trong 7 ngày.
Máy bơm bê tông và máy vận chuyển phải bảo đảm tốt nếu có
sự cố phải có ph-ơng án dự phòng, trong tr-ờng hợp bắt buộc phải
ngừng việc thi công đổ bê tông lại thì phải bố trí mạch ngừng song
song với ph-ơng chịu lực, mạch ngừng của dầm cách gối là 1/3
nhịp và phải đảm bảo sau khi đổ lớp sàn bê tông 2 lớp liền khối.
c. Bảo d-ỡng bê tông :
Việc bảo d-ỡng bê tông đ-ợc bắt đầu khi đổ bê tông xong, thời
gian bảo d-ỡng bê tông là 14 ngày, với xi măng poóclăng trong 7
ngày đầu cứ (3 4)h t-ới n-ớc 1 lần, thời gian sau cứ mỗi ngày
t-ới n-ớc 1 lần và luôn giữ cho ván khuôn ẩm -ớt để bê tông có đủ
điều kiện phát triển c-ờng độ.
4. Công tác tháo ván khuôn :
- Ván khuôn cột (ván khuôn không chịu lực) đ-ợc tháo sau khi
bê tông đạt c-ờng độ 25KG/cm2, th-ờng là sau 2 ngày .
- Ván khuôn chịu lực đ-ợc tháo sau khi bê tông đạt hơn 70%
c-ờng độ cứng, th-ờng đ-ợc tháo sau khi đổ bê tông 12 ngày.
- Tháo ván khuôn phải tuân theo đúng trình tự đảm bảo an toàn

lao động.
- Ván khuôn sau khi tháo phải đ-ợc vệ sinh sạch sẽ cất giữ cẩn
thận.
5. Những khuyết tật khi thi công BTCT toàn khối, nguyên
nhân và biện pháp xử lý :
* Khi thi công các công trình bê tông cốt thép toàn khối, sau khi
tháo dỡ ván khuôn th-ờng xảy ra những khuyết tật sau :
- Hiện t-ợng rỗ bê tông.
- Hiện t-ợng trắng mặt.
- Hiện t-ợng nứt chân chim.
* Khi xảy ra những khuyết tật trên ta phải tiến hành xử lý tr-ớc khi
thi công những công việc tiếp theo :
* Hiện t-ợng rỗ bê tông bao gồm : Rỗ ngoài, rỗ sâu, rỗ thấu suốt :


- Nguyên nhân :
+ Do đầm không kỹ lớp bê tông giữa cốt thép chịu lực và ván
khuôn (lớp bảo vệ bê tông).
+ Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển.
+ Do vữa bê tông trộn không đều.
+ Do ván khuôn ghép không kín khít làm chảy mất n-ớc
ximăng v.v
- Cách xử lý nh- sau :
Rỗ mặt : Dùng xà beng, que sắt hoặc bàn chải sắt tẩy sạch các
viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏ, mác
cao hơn mác thiết kế trát lại và xoa phẳng.
Rỗ sâu : Dùng xà beng và đục sắt cậy sạch các viên đá nằm
trong vùng rỗ, sau đó ghép ván khuôn đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác
cao hơn mác thiết kế, đầm chặt.
Rỗ thấu suốt : Tr-ớc khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu (nếu

cần), sau đó ghép ván khuôn, đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế
và đầm kỹ.
* Hiện t-ợng trắng mặt bê tông :
- Nguyên nhân : Do không bảo d-ỡng hoặc bảo d-ỡng ít,
ximăng bị mất n-ớc.
- Cách xử lý : Đắp bao tải, cát hoặc mùn c-a, t-ới n-ớc th-ờng
xuyên từ 57 ngày, nh-ng hiệu quả đạt không cao chỉ đạt đ-ợc
50% c-ờng độ thiết kế.
Hiện t-ợng nứt chân chim : Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê
tông có những vết nứt nhỏ không theo ph-ong h-ớng nào nh- nứt
chân chim.
- Nguyên nhân : Không che mặt bê tông mới đỏ, làm cho khi
thời tiết nắng khô, n-ớc bốc hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm
nứt.
- Cách xử lý : Dùng n-ớc xi măng quét và trát lại, sau phủ bao
tải t-ới n-ớc bảo d-ỡng.


máy vận thăng

a

b

14

máy vận thăng

6


4

15

5

3

7 8

c

9

máy vận thăng

10

2

11

2

12

28

27


25

22

13

29

14

26

b

b

a

5

c

b

4

c

a


3

d

2

d

h-ớng đổ bê tông

1

9. bọ cố định thanh chống xiên

10. con kê bê tông

5. nẹp đứng

8. thanh chống xiên

7. đà dọc tiết diện 80x100

6. đà ngang tiết diện 80x100

ctn -0,45

4. ván khuôn đáy sàn

3. tấm góc thành ngoài


2 . ván khuôn thành dầm

1 . ván khuôn đáy dầm

30

+3.900

+7.500

24

+11.100

+14.700

13. đà ngang đỡ ván kuôn dầm

12. đà dọc đỡ ván khuôn dầm

11. thép neo ván khuôn thành dầm biên

MặT cắt a-a TL 1/75

c

d

16. giằng cố định cây chống đơn


15. giáo pan

14. cây chống đơn hoà phát

14

14

13

2

6

19. ván lót

18. đế kích

17. bát kích

b

+14.700

14

12

3


18
19

20

22. ván khuôn cột

21. gằng chéo

20. giằng ngang

26. chống xiên

30. máy bơm bê tông

28. thép neo chờ sẵn

24. giáo minh khai
25. tăng đơ

27. thanh gỗ kê

23. gông cột

29. thép chờ cột

mặt cắt a-a TL: 1/50

21


12

mặt cắt b-b TL: 1/50

15

6

- cốt thép có d >= 10 dïng thÐp nhãm aii cã r a = 2800 kg/cm2

- cèt thÐp cã d < 10 dïng thÐp nhãm ai có r a = 2300 kg/cm 2

- bê tông m¸c 250 cã r n = 110 kg/cm ; R k = 8,8 kg/cm

ghi chú :

ô sàn 4200 x 6600 TL 1/50

1

SINH VIÊN THựC HIệN

GIáO VIÊN HƯớNG DẫN

Bộ XÂY DựNG
TRƯờNG đh kiến trúC
hà nội
KHOA tại chức

ký túc xá truờng cđxd tuy hoà


ths: đinh HOàNG hải

BảN Vẽ
TC 02

HOàN THàNH
3/4/08

THI CÔNG PHầN THÂN
nguyễn thành trung - LớP CT04X_XH

Đề TàI :

Đồ áN TốT NGHIệP Kỹ SƯ XÂY DựNG KHOá 2004 - 2008

CắT 1 - 1 TL 1/25

MặT đứng ván khuôn cột giữa TL 1/25

1

24

23

a

MặT bằng thi công sàn tầng 4 TL 1/75


a

b




×