Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hiểu thế nào là đúng về trích và hoàn nhập dự phòng? pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.95 KB, 15 trang )

Hi
ểu thế n
ào là đúng v

trích và hoàn nhập dự
phòng?


Hiểu thế nào là đúng về trích và hoàn nhập dự phòng là m
ột trong
những câu hỏi lớn với nhiều nhà đầu tư hiện nay. Nếu cuối năm
2008, hầu hết các DN niêm yết đều phải thực hiện trích lập dự
phòng thì thời điểm này, nhà đầu tư đang kỳ vọng những khoản
lợi nhuận đáng kể đến với DN từ khoản hoàn nhập dự phòng do
TTCK đã tăng khá mạnh.
Kho
ản
hoàn nh
ập n
ày có ph
ải l
à l
ợi nhuận v
à b
ức tranh t
ài
chính t
ại DN liệu có đ
ư
ợc cải thiện nhờ khoản ho
àn nh


ập?
Đó là những nội dung chúng tôi muốn chia sẻ với nhà đầu
tư thông qua các ý kiến sau đây:
Ông Vũ Hoàng HÀ, Trưởng phòng Quản lý danh mục, Công
ty Quản lý quỹ IPA
Theo nguyên tắc kế toán tại Việt Nam, các DN không bắt buộc
phải trích lập dự phòng đầu tư tài chính theo quý, mà chỉ phải
trích theo năm. Tuy nhiên, để nhằm mục đích quản trị, các
doanh nghiệp có đầu tư tài chính và có hệ thống quản trị tốt
thường phải theo dõi chặt chẽ trạng thái đầu tư theo s
ự thay đổi
của thị trường và tạm tính trích lập dự phòng theo quý.
Năm 2008, TTCK suy giảm rất mạnh, nên vào thời điểm cuối
năm, nhiều DN niêm yết phải thực hiện việc trích lập dự phòng
từ đầu tư tài chính. Do TTCK có sự khởi sắc gần đây, nên một
số DN dự tính sẽ được hoàn nhập một khoản dự phòng khá lớn
trong báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2009 sắp
tới.
Tuy nhiên, như đã nói trên, do nguyên tắc kế toán tại Việt Nam
không bắt buộc DN phải trích lập cũng như hoàn nhập dự ph
òng
đầu tư tài chính hàng quý, nên DN có quyền chọn lựa có làm
hay không. Một số DN vẫn định giá lại khoản đầu tư tài chính,
nhưng không đưa vào kết quả kinh doanh mà chỉ thể hiện bằng
"lưu ý", vì liên quan đến khai thuế và đây chỉ là khoản lỗ/lãi dự
tính theo giá thị trường. Lý do DN không ghi nhận lại giá trị
khoản đầu tư tài chính và đưa vào báo cáo tài chính quý còn vì
họ thấy rằng, việc ghi nhận này có th
ể mất nhiều thời gian, công
sức để chứng minh căn cứ ghi nhận theo giá trị thị trường (nhất

là giá cổ phiếu chưa niêm yết). Tuy nhiên, cũng có DN th
ực hiện
ghi nhận ngay khoản hoàn nhập dự phòng từ đầu t
ư tài chính và
đưa vào báo cáo quý.
Vậy với nhà đầu tư, hiểu thế nào cho đúng về khoản hoàn nhập
dự phòng đầu tư tài chính trong kỳ báo cáo kết quả kinh doanh
6 tháng đầu năm 2009 tới đây của các doanh nghiệp có đầu tư
tài chính? Theo tôi, nên hiểu đơn giản là khoản lỗ do đầu tư tài
chính tại các DN này đã không còn nhiều như trước nữa. Nói
cách khác, khoản lỗ do đầu tư tài chính đư
ợc giảm đi một khoản
bằng với khoản hoàn nhập dự phòng (nếu có hoàn nhập dự
phòng) được tính toán tại thời điểm cuối tháng 6 này.
Thuy
ết minh báo
cáo tài chính của
nhi
ều DN giải thích
như thế nào về
việc trích và hoàn
nhập dự phòng?
Xin gi
ới thiệu phần
này tại một số DN:

Tại Tổng công ty
Tài chính cổ phần
Dầu khí :
Chứng khoán kinh

doanh và chứng
khoán đầu tư được
trình bày theo giá
gốc. Dự phòng gi
ảm
giá cho các chứng
khoán niêm yết
được trích lập theo
quy định tại Thông
tư 13/2006/TT-BTC.
Khi giá thị trường
tăng lên, lợi nhuận
sẽ được bù trừ với,
nhưng không được
vượt quá khoản dự
phòng đã đư
ợc trích
lập trước đó. Phần
chênh l
ệch sẽ không
được ghi là thu
nhập cho tới khi
chứng khoán được
bán.
Tại CTCP Dịch vụ
tổng hợp Sài Gòn:

Dự phòng giảm giá
chứng khoán niêm
yết được lập dựa

trên quy định hiện
hành do Bộ Tài
chính ban hành. Dự
phòng sẽ được
hoàn nh
ập khi có sự
tăng lên sau đó của
giá trị có thể thu hồi
do sự kiện khách
quan xảy ra sau khi
khoản dự phòng
được trích lập. Dự
phòng hoàn nhập
trong ph
ạm vi không
làm giá tr
ị ghi sổ của
khoản đầu tư vượt
quá giá trị ghi sổ
của khoản đầu tư
này khi giả định
không có khoản thu
nhập dự phòng nào
đã được trích lập
trước đó.
Tại Ngân hàng
TMCP Á châu
(ACB) và Ngân
hàng TMCP Sài
Gòn - Thương Tín

(STB):
Chứng khoán kinh
doanh ban đầu
được ghi nhận theo
giá thực tế mua
chứng khoán (giá
gốc). Sau đó, các
chứng khoán này
được ghi nhận theo
giá gốc trừ dự
phòng giảm giá
chứng khoán. Dự
phòng được lập cho
các chứng khoán
kinh doanh được tự
Điều quan trọng nhất nhà đầu tư cần hiểu
là việc trích lập hay hoàn nhập dự phòng
đầu tư tài chính chỉ có ý nghĩa tại thời
điểm báo cáo và đều là những con số dự
tính. Thị trường luôn thay đổi và các con
số dự tính sẽ thay đổi theo. Tuy nhiên,
những con số dự tính này cũng rất có ý
nghĩa để các nhà đầu tư dự đoán bức tranh kết quả kinh doanh
của các DN có đầu tư tài chính theo diễn biến của TTCK.
Ông Phạm Kinh Luân, Trưởng bộ phận Phân tích Công ty
Chứng khoán Kenaga
Về việc trích dự phòng và hoàn nhập dự phòng, chúng ta cần
phân biệt 2 trường hợp:
do mua - bán trên
thị trường và khi có

sự suy giảm giá trị
của các chứng
khoán kinh doanh
này.
Thứ nhất, đối với quỹ đầu tư, quy định hiện hành yêu cầu loại
hình doanh nghiệp này hạch toán tài sản theo giá thị trư
ờng chứ
không phải theo giá gốc. Với các DN còn lại, việc hạch toán
thực hiện theo giá gốc. Trong trường hợp giá thị trường xuống
dưới giá gốc thì công ty phải thực hiện trích lập dự phòng cho
các tài sản này. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành không có quy
định nào hướng dẫn về việc khi giá trị tài sản tại các DN tăng
lên theo giá thị trường thì DN được hạch toán khoản hoàn nhập
dự phòng vào kết quả kinh doanh trong kỳ.
Chính thực tế chưa có quy định hướng dẫn, nên tại mỗi DN,
việc hạch toán khoản hoàn nhập dự phòng sẽ được hiểu v
à làm
theo những cách khác nhau. Theo tôi được biết, vừa qua, cơ
quan quản lý mới chỉ có văn bản cho phép các công ty trong
ngành điện được hạch toán theo giá thị trường. Các công ty
khác, giá thị trường của các tài sản nếu có tăng cũng chưa có
quy định nào hướng dẫn hoàn nhập. Khoản lãi (nếu có) chỉ là
thực khi DN hoàn tất việc bán các tài sản này.
Trên TTCK, thông tin về việc Tổng công ty Tài chính cổ phần
dầu khí Việt Nam (PVF) kỳ vọng khoản hoàn nhập dự phòng từ
nguồn dự phòng đầu tư tài chính lên tới 1.800 tỷ đồng (trích tại
thời điểm cuối năm 2008, khi VN-Index là 315 điểm) đã gây chú
ý trong giới đầu tư. Tuy nhiên, điều khiến nhiều người băn
khoăn là khoản hoàn nhập này, nếu có, sẽ đến từ đâu và là bao
nhiêu? Báo cáo tài chính kiểm toán của PVF tại thời điểm

31/12/2008 chỉ cho biết, đối với chứng khoán kinh doanh, Tổng
công ty dự phòng 78 tỷ đồng trong tổng số vốn gốc 114 tỷ đồng
đầu tư; Công ty dự phòng cho chứng khoán sẵn sàng để bán là
92 tỷ đồng (trên tổng số giá trị sổ sách là 180 tỷ đồng); dự
phòng cho góp vốn đầu tư dài hạn là 32 tỷ đồng và dự phòng r
ủi
ro cho các tài sản có nội bảng khác 1.570 tỷ đồng. Ngoài ra,
Công ty có một số khoản mục dự phòng khác trong lĩnh vực tín
dụng.
Theo tôi, trong khi chế độ hạch toán, kế toán của Việt Nam vẫn
để ngỏ việc hoàn nhập dự phòng đầu tư tài chính t
ại các DN nói
chung thì mỗi DN, khi đưa ra những con số hoàn nhập dự
phòng vào các thời điểm kết toán quý, bán niên hay năm, cần
có sự giải thích rõ cho nhà đầu tư hiểu căn cứ và ngu
ồn gốc của
các khoản hoàn nhập này là từ đâu. Nhà đầu tư khi tiếp nhận
thông tin về khoản hoàn nhập dự phòng tại DN cũng cần tìm
hiểu rõ về cấu trúc các khoản dự phòng rủi ro được trích lập
trước đó. Chỉ có như vậy mới tránh được những ảo tưởng
không đáng có của một bộ phận nhà đầu tư về lợi nhuận DN.



×