Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bai tap sinh hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.27 KB, 11 trang )

Ngày dạy: Ngày soạn:
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Tiết : Bài 34: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
***************
A. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về hoocmon thực vật.
- Kể ra được loại hoocmon thực vật đã biết và trình bày tác động đặc trưng của mỗi loại hoocmon.
- Mô tả được ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmon kích thích.
-
B. Phương pháp:
Quan sát, hỏi đáp và tìm tòi.
C. Phương tiện dạy học:
H35.4 đến H35.4 SGK hay các hình ảnh khác có cùng nội dung.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Mở bài:
Ở chương I, II các em đã nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng ở động
vật và thực vật. Vậy hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu chương III sinh trưởng và phát triển ở thực
vật như thế nào?
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Hoạt động 1:
Cho HS đọc mục I và trả
lời phần lệnh I từ một hạt
(đậu) gieo trồng đến khi
xuất hiện cặp lá 3 lá chét cây
(đậu) đã bđ
2
như thế nào về
kích thước của các cơ quan


và cơ thể.
* Hoạt động 2:
- Có những mô phân sinh
nào ở thân và rễ cây?
- Thế nào là tb phân sinh?
Mô phân sinh là gì?
- Mô phân sinh đỉnh có vai
trò gì? Khi cắt bỏ mô phân
sinh đỉnh thì thân cây có tiếp
tục sinh trưởng không?
- Đọc mục I và trả lời: sinh
trưởng ở thực vật là quá trình
tăng về kích thước(chiều dài, bề
mặt thể tích của cơ thể do tăng
số lượng và kích thước của tb).
- Đọc SGK phần 1,rút ra khái
niệm sinh trưởng.
- Quan sát hình 34.2 trả lời câu
hỏi:
+ Mô phân sinh đỉnh thân và
đỉnh rễ
+ Mô phân sinh lóng
- Tb phôi đã có khả năng phân
bào nhiều lần gọi là tb phân
sinh.
- Mô phân sinh là nhóm các tb
chưa ph/h duy trì được khả năng
nguyên phân
- Mô phân sinh đỉnh có vai trò
làm cho rễ cây dài ra sinh

trưởng sơ cấp. Nếu cắt bộ mô
phân sinh hh đỉnh thì cây tiếp
tục sinh trưởng bình thường
I. Khái niệm chung về sinh
trưởng của thực vật:
Sinh trưởng là tăng số
lượng và kích thước tb làm
cây lớn lên.
II. Sinh trưởng sơ cấp và
sinh trưởng thứ cấp:
1. Các mô phân sinh:
- Mô phân sinh đỉnh là do
2 mô phân sinh sơ cấp đỉnh
cự tại chồi đỉnh (chồi tận
cùng) và tại chồi nach của
thân (cành) và tại đỉnh rễ.
- Tầng phát sinh ( mô
phân sinh bên). Được sinh từ
mô phân sinh đỉnh phân bố
theo hình tạo nên sinh
trưởng thứ cấp làm tăng độ
dài của cây.
- Mô phân sinh lóng,
phân bố tại các mặt của thân
thực vật một lá mầm. Mô
phân sinh lóng gia tăng sự
- Quan sát H34.3 và chỉ rõ vị
trí và kết quả của quá trình
sinh trưởng sơ cấp thân rồi
rút ra kết luận chung về sinh

trưởng sơ cấp của thân cây
là gì?
- Yêu cầu HS quan sát
H34.4 và đặt câu hỏi.
- Nhóm thực vật một lá mầm
hay hai lá mầm có sinh
trưởng thứ cấp và kết quả
của kiểu sinh trưởng đó là
gì?
- Các lớp tb ngoài cùng
(bần) của vỏ cây thân gỗ
được sinh ra từ đâu?
- Hướng dẫn HS quan sát
hình 34.4 cấu tạo của thân
cây gỗ.
- Những vòng đồng tâm của
thân gỗ gọi là gì?
- Trong trồng trọt, khi thu
họach sản phẩm có thể kết
thúc ở một giai đoạn nào đó
của chu kì phát triển được
không? Cho VD và giải
thích tại sao?
- GV có thể bổ sung thêm
+ Giai đoạn nảy mầm làm
giá để ăn, làm mạch nha.
+ Giai đoạn mọc lá sinh
trưởng mạnh trồng các loại
rau làm thức ăn tươi.
+ Giai đoạn ra hoa trồng

các loại hoa dùng cho trang
trí hay lễ hội.
+ Giai đoạn tạo quả và quả
chín trồng cây lấy quả.
+ Giai đoạn kết hạt và hạt
chín.

- Sinh trưởng sơ cấp của thân là
do hoạt động phân chia N
nhiễm của các tb mô phân sinh
đỉnh thân tạo nên.
- Sinh trưởng sơ cấp rễ do các
tb mô phân sinh đỉnh rễ phân
chia tạo nên.
- Làm tăng diện tích bề mặt do
hoạt động của tầng phát sinh.
- Do tầng bần tạo ra.
- Gồm gỗ lõi (nâu sẫm nằm ở
trung tâm thân gồm các tb mạch
gỗ thứ cấp già, gỗ lác, tầng
ngoài cùng bao quanh thân vỏ).
- Đó lá các vòng năm.
- Đọc mục 4 để tìm ra những
yếu tố ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của thực
vật.
+ Nước
+ Nhiệt độ
+ Ánh sáng
+ Phân bón

- Trả lời theo hiểu biết:
+ Giai đoạn nảy mầm
+ Giai đoạn mọc lá, sinh
trưởng mạnh trồng các loại rau
làm thức ăn tươi.
+ Giai đoạn ra hoa trồng các
loại hoa dùng cho trang trí hay
lễ hội.
+ Giai đoạn tạo quả và quả
chín trồng cây lấy quả (cam,
chanh, hồng, ổi ).
+ Giai đoạn kết hạt và hạt chín
trồng cây lấy hạt đậu, ngô lạc
vùng
sinh trưởng chiều dài của
lóng.
2. Sinh trưởng sơ cấp:
Sinh trưởng sơ cấp của
cây là sinh trưởng tăng chiều
dài của thân và rễ do hoạt
động phân NP của mô phân
sinh thân và đỉnh rễ.
3. Sinh trưởng thứ cấp:
Sinh trưởng thứ cấp của
cây thân gỗ do tầng phát
sinh mạch dẫn (mô phân
sinh bệnh) hoạt động tạo
sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ
lõi, gỗ lác,mạch rây.
4. Các nhân tố ảnh hưởng

đến sinh trưởng:
a. Các nhân tố bên trong:
- Đặc điểm di truyền các
thời sinh trưởng của các
giống loài cây.
- Hoocmon thực vật điều
tiết tốc độ sinh trưởng của
cây.
b. Các nhân tố bên ngoài
ĐK TN và bp canh tác
- Nhiệt độ: là điều kiện
sống rất quan trọng đối với
thực vật.
VD: cây ngô ở 10-37
0
C , 37-
44
0
C
- Nước (độ ẩm) tác động
lên hầu hết các gđ nảy mầm,
ra hoa tạo quả và hoạt động
hướng nước của cây. Là
năng lượng cho quá trình
trao đổi chất.
- Ánh sáng:
+ Thông qua sự ảnh
hưởng đến quang hợp.
+ Phát sinh hình thái
+ Oxi cần cho sự sinh

trưởng của thực vật. Nhất ]
oxi giảm xuống, x xuống
dưới 5y thì sinh trưởng bị ức
chế.
- Dinh dưỡng khoáng:
nếu thiếu các nhân tố dinh
dưỡng thiết yếu đb là thiếu
Nitơ sinh trưởng của cây bị
ức chế, thậm chí bị chết.
4. Củng cố - dặn dò:
- Sinh trưởng ở thực vật là gì? Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là gì?
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài 35 hoocmon thực vật và trả lời câu hỏi.
- Hoocmon thực vật là gì? Nêu đặc điểm chung của chúng. Có mấy nhóm hoocmon thực vật?

________________________________________________________
Ngày dạy: Ngày soạn:
Tiết : Bài 35: HOOCMON THỰC VẬT
************
A. Mục tiêu:
- HS trình bày được khái niệm về hoocmon thực vật.
- Kể được 5 loại hoocmon thực vật và tác động đặc trưng của nó.
- Mô tả được 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmon thuộc nhóm chất kích
thích.
B. Phương pháp:
Hỏi đáp tìm kiến thức mới, hoạt động độc lập với SGK và PHT
C. Phương tiện dạy học:
H35.1 đến H35.4 SGK
D. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:
Sinh trưởng là gì? Pb sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
3. Mở bài:
Cây trồng ở đk chiếu sáng từ 1 phía thì nó sẽ cong về phía có ánh sáng. Nguyên nhân do đâu.
Đó là do 1 chất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tb. Chất đó được gọi là hoocmon thực vật.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Hoạt động 1:
- Cho HS quan sát hình
23.2 (SGK trang 98) yêu
cầu HS giải thích.
- Tốc độ sinh trưởng
không đều của tb từ 2 phía
đối diện của thân cây là do
tác dụng của chất Auxin
đây là một loại hoocmon
thực vật do cây tổng hợp.
- Vậy hoocmon thực vật là
gì?
- Hãy cho biết các loại
hoocmon thực vật.
- Đặc điểm chung của các
hoocmon thực vật?
- Giải thích bằng kiến thức đã
học.
- HS trả lời theo SGK
I. Khái niệm:
- Hoocmon thực vật
(phitôhoocmôn) là các chất
hữu cơ do cơ thể thực vật
tiết ra có tác dụng điều tiết

hoạt động sống của cây.
- Được chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm kích thích:AIA,
GA, Xitôkinin.
+ Nhóm ức chế: axit
Abxixic, Etilên
- Đăc điểm:
+ Do cây tiết ra có tính
chuyên hóa thấp.
+ Nhiệt độ thấp gây biến
đổi mạnh.
+ Vận chuyển theo mạch
* Họat động 2:
-Treo tranh hình 35.1 đến
35.3 SGK trang
139,140,141.
- Chia nhó hoạt động
* Hoạt động 3:
- Treo tranh hình 34.4
SGK trang 141.
- Chia nhóm phát phiếu
học tập số 2, Cho HS thảo
luận.
- GV nhận xét và rút ra kết
luận.
* Hoạt động 4:
- Cho HS nghiên cứu SGK
trả lời.
- Cho VD về mối tương
quan giữa hoocmon kích

thích và hoocmon ức chế
- Cho VD về mối tương
quan giữa các hoocmon
kích thích.
- Y/c HS tìm VD ứng
dụng của hoocmon TV
- GV nhấm mạnh việc
điều chế hoocmon TV
nâng cao chất lượng nông
phẩm nhưng có thể gây
độc hại cho con người vì
- Hoàn thành phiếu học tập.
Hoocmon Nơi hình thành
- Đỉnh thân
AIA (Auxin) - Lá đang ST
- Tầng phân
sinh bên nhị
hoa.
Ga (Gibêrelin) - Lá, rễ
Xitôkinin - Tự nhiên
- Nhân tạo
Hoocmon Nguồn gốc
Etilen - Sinh ra ở các
loại mô trong cơ
thể thực vật.
Axit - Chỉ có ở mô TV
Abxixic có mạch, có hoa
(lục lạp, chớp rễ).
- Tích lũy nhiều
khi cây mất H

2
O


- GA/AAB: điều tiết trạng thái
sinh lí của hạt.
- Hãy đọc nội dung trong mục IV.
Cho biết tương quan giữa các cặp
hoocmon đối kháng.
- Điều tiết trạng thái ngủ và nảy
mầm của hạt và chồi.(HS trả lời
dựa vào nội dung SGK)
VD: cây đước

gỗ và mạch gây.
II. Hoocon kích thích:
Vai trò (làm tăng)
- Kích thích sinh trưởng kéo
dài tb.
- Hoạt động cảm ứng ở thực
vật (hoạt động nảy chồi, ra
rễ phụ ưu thế đỉnh).
- Nguyên phân kéo dài tb
- Nảy mầm củ, hạt chồi
- Phân giải tinh bột
- Tạo quả không hạt.
- Phân chia tb
- Làm chậm qt già tb
- Phân hóa chồi bên trong
nuôi cấy mô callus.

III. Hoocmon ức chế:
Tác dụng
- Ức chế ST chiều dài.
- Tăng chiều ngang.
- Khởi động tạo rễ, lông hút
- Gây cảm ứng ra hoa lá.
- Ra quả trái vụ
- Thúc quả chín sớm.
- Kích thích rụng lá.
- Ngủ của hạt, chồi cây.
IV. Tương quan hoocmon
thực vật:
- Tương quan giữa hoocmon
kích thích và hoocmon ức
chế sinh trưởng.
VD: GA/AAB điều hòa
trạng thái sinh lí của hạt.
Trong hạt khô: GA thấp,
AAB đạt cực đại. Trong hạt
nảy mầm: GA tăng nhanh và
đạt cực đại, AAB giảm
xuống thấp.
- Tương quan giữa Auxin và
Xitokinin. Khi auxin tăng
mô callus ra rễ. Khi
xitokinin tăng chồi xuất
các chất điều hòa sinh
trưởng không bị enzim
phân hủy nên sẽ tích lũy
tại trong nông sản.

hiện.
- Ứng dụng:
+ Nhiều hoocmon thực vật
được ứng dụng trong sản
xuất nông nghiệp và công
nghiệp.
+ Không nên sử dụng các
chất đ/hòa sinh trưởng nhân
tạo và sản phẩm trực tiếp
làm thức ăn. Vì chúng
không bị enzim phân giải, sẽ
tích tụ lại trong nông sản
gây độc cho con người.

4. Củng cố:
- Có mấy hoocmon thực vật. Nêu tên các hoocmon của mỗi nhóm và VD của chúng.
- Hướng dẫn: Có 2nhóm gồm các chất kích thích, lauxin, giblêrelin, xitôkinin và nhóm các chất
ức chế sinh trưởng (etilen, axit abxixic).
- Auxin: kích thích ra rễ của cành giâm (chiết) và kích thích thụ tinh tạo hạt, Gibêrelin: pha ngư
cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả không hạt.


Ngày dạy: Ngày soạn:

Tiết : Bài 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
***************
A. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật.
- Trình bày khái niệm về hoocmon ra hoa (florigen).
- Nêu được vai trò của phito hoocmon trong sự phát triển của thực vật.

- Mô tả xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật.
B. Phương pháp:
Hình 36 cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định.
C. Phương tiện dạy học:
Hình 36 cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định.
D. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Quan sát, hỏi đáp, tìm tòi, hoat động nhóm.
3. Mở bài:
Sinh trưởng là gì? Trong đời sống của thực vật có hoạt động sinh trưởng và phát triển xen kẽ
nhau. Vậy phát triển có gì khác với sinh trưởng?
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Hoạt động 1:
- Thực vật ra hoa thì chịu hoạt
động của những nhân tố nào?
* Hoạt động 2:
- HS quan sát hình 36 và trả
lời khi khi nào cây cà chua ra
hoa và dựa vào đâu để xác
định tuổi của thực vật 1 năm.
- Xuân hóa là gì?
- Nhiều loại cây đã đến độ
tuổi ra hoa vẫn không ra hoa
nếu đk nhiệt độ hoặc ánh sáng
chưa thích hợp.
- Quang chu kì là gì?
- Dựa vào quang chu kì người
ta chia ra những nhóm cây
nào?

- Cơ chế chuyển cây từ trạng
thái sinh dưỡng sang trạng
thái ra hoa. Khi cây ở đk chu
kì quang thích hợp.
- Cây ra hoa khi nào?
- Đọc nội dung SGK trả lời
câu hỏi: phát triển là gì?
- Cây cà chua đến tuổi lá thứ
14 thì ra hoa. Tuổi của cây
một năm được tính theo số lá.

- Mqh của thực vật vào nhiệt
độ thấp. Nhiều loại cây dạng
mùa đông chỉ ra hoa, kết hạt
sau khi đã trải qua mùa đông
giá lạnh tự nhiên hoặc được
xử lí nhiệt độ thấp thích hợp
nếu gieo vào mùa xuân.
- Mối phụ thuộc của sự ra hoa
ở thực vật vào tương quan độ
dài ngày và đêm gọi là chu kì
quang.
- Cây ngày dài, cây ngày ngắn
và cây trung tính.
- Yếu tố phitocrôm là sắc tố
cảm nhận chu kì quang và
cũng là sắc tố cảm nhận ánh
sáng trong các loại hạt cần
ánh sáng để nảy mầm (VD rau
nhiếp).

- Lá là cơ quang tiếp nhận chu
kì quang. Chất kích thích ra
hoa hình thành trong lá cây
ngày ngắn được vận chuyển
theo mô mạch rây và đã
chuyền qua chỗ ghép đi đến
I. Phát triển là gì?
Phát triển bao gồm 3 quá
trình kế tiếp nhau: ST, phân
hóa và phát sinh hình thái
tạo nên các cơ quan của cơ
thể (rễ, thân, lá, hoa, quả,
hạt).
II. Những nhân tố chi phối
sự ra hoa:
1. Tuổi của cây:
Sự ra hoa điều tiết theo
tuổi không phụ thuộc vào đk
ngoại cảnh. Tùy giồng và
loài, đến độ tuổi xác định thì
cây ra hoa.
2. Nhiệt độ thấp và chu kì
quang:
a. Nhiệt độ thấp:
Cây ra hoa vào mùa
đông khi nhiệt độ thấp. Tuy
nhiên người ta xử lý cây ở
nhiệt độ thấp để trồng vào
mùa xuân.



b. Quang chu kì:
- Mối phụ thuộc của sự ra
hoa ở thực vật vào trong
quan độ dài ngày và đêm gọi
là quang chu kì.

c. Phitôcrôm:
- Là sắc tố cảm nhận chu kì
quang của thực vật và là sắc
tố nảy mầm đối với các loại
hạt mẫn cảm với ánh sáng.

3. Hoocmon ra hoa:
Là một hợp chất giúp
kích thích sự ra hoa của cây
ngày dài, cây ngày ngắn và
cây trung tính.
- Trong nghành trồng trọt
người ta đã ứng dụng dùng
kiến thức sinh trưởng vào các
thao tác xử lí hạt, củ nảy mầm
thế nào?
- Ứng dụng kiến thức về phát
triển.
- Trồng cây theo vụ, theo
mùa.
điểm sinh trưởng của cây
ngày dài, làm cho cây ngày
dài này ra hoa.

- Cây ra hoa khi đã có những
đk thích hợp tùy thuộc vào
giống cây, lòai cây, các chồi
đỉnh thân chuyển hóa từ trạng
thái sinh dưỡng ht lá sang
trạng thái sinh sản hình thành
hoa.
- Đọc và thảo luận nhóm, sau
đó trả lời.
- Người ta chọn cây trồng phù
hợp với mùa vụ.
VD: Cây chịu lạnh trồng vào
mùa lạnh và nhập nội cây
trồng, luân canh, xen canh.
- Trồng cây theo vụ, theo mùa
III. Mối quan hệ sinh
trưởng và phát triển:
Như vậy sinh trưởng và
phát triển được t/h trên cơ sở
sinh trưởng. Đó là 2 qt liên
kết với nhau phụ thuộc lẫn
nhau trong chu kì sống của
cá thể thực vật.
IV. Ứng dụng kiến thức về
sinh trưởng và phát triển:
1. Ứng dụng kiến thức về
sinh trưởng:
- Trong NN: thúc hạt, củ
nảy mầm sớm khi đang ở
trạng thái nghỉ.

- Trong lâm nghiệp: điều
chỉnh mật độ cây rừng.
- Trong công nghiệp rượi
bia: sử dụng hoocmon sinh
trưởng glibêrilin để tăng qt
phân giải tinh bột thành
mạch nha.
2. Ứng dụng kiến thức về
phát triển thực vật:
Tác động của nhiệt độ,
chu kì quang được sử dụng
trong công tác chọn cây
trồng theo vùng địa lí, theo
mùa xen canh chuyển gối vụ
cây nông nghiệp và trồng
rừng hỗn loài.
4. Củng cố:
Hoocmon thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 37 và trả lời câu hỏi.
- Hãy phân biệt sinh trưởng với phát triển.
Ngày dạy: Ngày soạn:
Tiết : Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
*****************
A. Mục tiêu:
- Phân biệt được sinh trưởng và phát triển.
- Phân biệt được phát triển biến thái và không biến thái.
- Phân biệt được biến thái hoàn toan toàn và không hoàn toàn. Cho VD.
- Nêu khái niệm biến thái.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.
B. Phương pháp:
Hỏi đáp, tìm tòi, giải thích vấn đề.
C. Phương tiện dạy học:
H37.1 đến H37.4
D. Tiến trình bày giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát triển của thực vật là gì? Lúc nào cây ra hoa?
3. Mở bài:
Cho HS nhắc lại khái niệm sinh trưởng và phát triển ở thực vật sau đó dẫn vào bài.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Hoạt động 1:
- Cho Hs xem hình 37.1 để
tìm ra khái niện sinh trưởng
và phát triển ở động vật.
- Yêu cầu Hs tìm VD về
sinh trưởng ở động vật và
phát triển ở động vật.
- HS đưa ra khái niệm biến
thái.
* Hoạt động 2:
- Cho HS biết dựa vào biến
thái người ta chia ra phát
triển của động vật thành các
kiểu sau:
+ PT không qua biến thái
+ PT qua biến thái
+ PT qua biến thái hoàn
toàn.

+ PT qua biến thái không
hoàn toàn.
- Treo tranh hình 37.1 đến
- Xem hình kết hợp với SGK
đưa ra khái niệm sinh trưởng
và phát triển.
- Từ các VD của HS, GV
dẫn vào phần tiếp theo.
- Khái niệm biến thái.
- Yêu cầu nhóm 1 và 2 hình
thành nội dung sinh trưởng
và phát triển không qua biến
thái.
- Nhóm 3 và 4 hoàn thành
nội dung sinh trưởng và phát
triển qua biến thái hoàn
toàn.
- Nhóm 5 và 6 hoàn thành
nội dung sinh trưởng và phát
triển qua biến thái không
I. Khái niệm sinh trưởng và
phát triển ở động vật:
1. Sinh trưởng:
Là quá trình tăng kích
thước của cơ thể do tăng số
lượng và kích thước của tb.
2. Phát triển:
Là quá trình biến đổi bao
gồm: sinh trưởng, phân hóa
(biệt hóa) tb và phát sinh hình

thái các cơ quan và cơ thể.
3. Biến thái:
Là sự thay đổi đột ngột
về hình thái, cấu tạo và sinh lí
của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
II. Phát triển không qua
biến thái:
- HS ghi nội dung từ phiếu
học tập.
hình 37.4 và giới thiệu các
hình thức sinh trưởng và
phát triển. Sau đó GV chia
lớp thành 6 nhóm và phát
phiếu học tập.
- Cho đại diện nhóm báo cáo
kết quả và các nhóm còn lại
cho ý kiến bổ sung
Các kiểu ST và PT
- Không qua biến thái
- Qua biến thái hoàn toàn
- Qua biến thái không hoàn
toàn
hoàn toàn.
- Thảo luận nhóm kết hợp
SGK và tranh làm theo yêu
cầu của GV để hoàn thành
phiếu học tập.
VD
- Người, voi, khỉ

- Bướm, tằm, muỗi.
- Châu chấu, tôm
Đặc điểm
- Con non có đặc điểm hình
thái, cấu tạo sinh lí gần giống
con trưởng thành. Con non
phát triển dần lên mà không
qua biến thái để trở thành con
trưởng thành.
- Ấu trùng (hoặc sâu) có hình
thái cấu tạo sinh lí khác con
trưởng thành. Qua nhiều lần
lột xác và gđ trung gian ấu
trùng biến đổi thành con
trưởng thành.
- Ấu trùng có đặc điểm hình
thái, cấu tạo sinh lí gần giống
con trưởng thành. Qua nhiều
lần lột xác ấu trùng biến đổi
thành con trưởng thành.
4. Củng cố:
Câu 1: Phát triển không qua biến thái có đặc điểm:
A. Không phải qua lột xác.
B. Ấu trùng giống con trưởng thành.
C. Con non khác con trưởng thành.
D. Phải qua 1 lần lột xác.
Câu 2: Phát triển qua biến thái hoàn toàncó đặc điểm:
A. Con non gần giống con trưởng thành.
B. Phải trải qua nhiều lần lột xác.
C. Con non khác con trưởng thành.

D. Không qua lột xác.
Câu 3: Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái:
A. Bọ ngựa, cào cào. C. Cánh cam, bọ rùa.
B. Các chép, khỉ, chó, thỏ. D. Bọ xết, ong, châu chấu, trâu.
5. Dặn dò:
Học bài trả lời câu hỏi SGK.
Xem trước bài 38 và trả lời câu hỏi.
Ngày dạy: Ngày soạn:
Tiết : Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
*************************
A. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Kể tên các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và
động vật không xương.
- Nêu được vai trò của hoocmon đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và
động vật không xương sống.
- Ứng dụng các hiểu biếtvào thực tế đ/s chăm lo sức khỏe.
- Giải thích được các hiện tượng sinh lí bình thường của cơ thể.
B. Phương pháp:
Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
C. Phương tiện dạy học:
Hình 38.1 đến hình 38.2 SGK.
D. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
So sánh sinh trưởng và phát triển không qua biến thái và qua biến thái hoàn toàn?
3. Mở bài:
GV nhận xét bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới: “các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển ở động vật.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Hoạt động 1:
- Các nhân tố nào ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển
ở động vật?
- Dẫn dắt vào bài gồm 2 nhân
tố bên trong và bên ngoàiảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát
triển.
+ Nhân tố bên trong: gồm
các yếu tố di truyền và
hoocmon. Yếu tố di truyền do
hệ gen quy định.
VD: Màu tóc, màu da đã học
ở cấp II đến hoocmon.
Tên hoocmon
- Hoocmon sinh trưởng
- Tirôxin
- Nhân tố bên trong và nhân tố
bên ngoài (or các loại
hoocmon nhiệt độ, ánh sáng,
thức ăn ).
- Quan sát hình 38.1 kết hợp
đọc nội dung SGK thảo luận
5’ điền nội dung phù hợp vào
phiếu học tập số 1.
Tuyến tiết
- Tuyến yên
- Tuyến giáp
I. Nhân tố bên trong:

1. Các hoocmon ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển
của động vật có xương sống:
Vai trò
- Kích thích phân chia tb
- Tăng kích thước của tb qua
tăng tổng hợp prôtêin.
- Kích thích phát triển xương.
- Kích thích chuyển hóa tb.
- Kích thích quá trình sinh
trưởng biến thái của cơ thể.
- Testostêrôn
- Tại sao ở người thiếu iôt thì
sẽ bệnh bưới cổ. Ở ĐBSCL
ngày xưa hàm lượng iôt trong
nước đủ để cung cấp cho cơ
thể thông qua thức ăn hằng
ngày.
- Ngày nay hàm lượng iôt
trong nước không còn đủ cung
cấp vì thế chúng ta cần bổ
sung thêm iôt thông qua các
bữa ăn hằng ngày.
* Hoạt động 2:
Nghiên cứu hình 38.3 về tác
dụng sinh lí của ecđixơn và
juvenin giải thích nguyên
nhân lột xác ở sâu bướm và
nguyên nhân sâu bướm biến
thành nhộng và bướm.

- Quan sát hình 38.3 kết hợp
nội dung SGK trả lời lệnh III
trang 153.
- GV nhận xét và treo bảng
phụ sơ đồ ảnh hưởng của
hoocmon đến biến thái ở
bướm, diễn giải cho HS hiểu
hàm lượng của từng loại
hoocmon thời gian vào từng
giai đoạn biến thái ở bướm.
- Tuyến sinh dục (đực, cái)
- Đại diện nhóm trình bày đến
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Quan sát hình 38.3 và đọc
SGK thảo luận.
- Kích thích sinh trưởng và
phát triển mạnh giai đoạn dậy
thì.
- Tăng phát triển xương.
- Phân hóa tb
- Testostêrôn làm tăng tổng
hợp prôtêin, phát triển mạnh
cơ bắp.
2. Các hoocmon ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển
của động vật không xương
sống:
- Hoocmon Ecđixơn và
Juvenin ảnh hưởng đến sinh

trưởng và phát triển của côn
trùng.
- Hoocmon Ecđixơn: gây lột
xác ở sâu bướm, kích thích
sâu bướm biến thành nhộng và
bướm.
- Hoocmon Juvenin: gây lột
xác ở sâu bướm ức chế qt biến
đổi sâu thành nhộng và bướm.
4. Củng cố: Trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi ở sau bài và soạn bài 39:
+ Tại sao thức ăn có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
+ Tại sao khi nhiệt độ xuống thấp lại ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật biến
nhiệt và hằng nhiệt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×