Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

GIÁO ÁN SINH 12 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 127 trang )

GV: HU   TR 

Ngày soạn: 21 / 07 / 2009
Tiết: 2
BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ SỰ TỰ NHÂN ĐÔI.
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải
- Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen.
- Trình bày được khái niệm mã di truyền và đặc điểm chung của nó.
- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ
sở cho sự tự nhân đôi của NST.
2/. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá.
3/. Thái độ: tích hợp bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật, thực vật quý hiếm.
II/. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/. Phương pháp dạy học: giáo viên sử dung các phương pháp diễn giải, phương pháp
sử dụng SGK + vấn đáp tìm tòi.
2/. Phương tiện dạy học: tranh ảnh phóng to bảng 1, hình 1.2 SGK, hình vẽ (hoặc đoạn
phim) cơ chế tự nhân đôi ADN,
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ: ( do bài đầu học kì nên không kiểm tra)
3/. Nội dung bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung
* HOẠT ĐỘNG 1:
GV: yêu cầu học sinh đọc mục I.1 trong
SGK tìm các từ hay các cụm từ mô tả về
“gen” và trả lời câu hỏi GEN là gì? Vai
trò của gen?
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
lớp 10 có liên quan: AD N có tính đa
dạng, nghóa là gen đa dạng từ đó liên hệ


với việc bảo vệ vốn gen quý, bảo vệ môi
trường.
( chuyển ý)
GV: yêu cầu học sinh đọc mục I.2, thảo
luận nhóm nhỏ để mô tả cấu trúc chung
của gen.
I.Gen:
1. Kh¸i niƯm:
- Gen lµ 1 ®o¹n ph©n tư ADN
mang th«ng tin m· ho¸ 1 chi
p«lipeptit hay 1 ph©n tư ARN.
2. CÊu tróc chung cđa gen
cÊu tróc:
a) Vïng ®iỊu hoµ:
-N»m ë ®Çu 3' cđa m¹ch m· gèc
cđa gen.
-Tr×nh tù c¸c Nu cđa vïng tham
gia vµo qu¸ tr×nh phiªn m· vµ
®iỊu hoµ phiªn m·.
b)Vïng m· ho¸:
-Mang th«ng tin m· ho¸ c¸c axit
amin.
-ë sinh vËt nh©n s¬ gen kh«ng
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 1
GV: HU   TR 

- Mỗi gen cấu trúc gồm mấy vùng ?
- Vò trí từng vùng? Đặc điểm, chức năng
từng vùng?
GV: lưu ý học sinh tới chiều của mạch

mã gốc để xác đònh vò trí từng vùng.
Gợi ý trả lời:
Gồm 3 vùng:
Tên Chức năng
Vùng
điều hoà
Khởi động, điều hoà quá
trình phiên mã.
Vùng mã
hoá
Mang thông tin mã hoá a.a
Vùng kết
thúc
Mang tín hiệu kết thúc
phiên mã.
GV: vùng nào của gen quyết đònh cấu
trúc phân tử Prôtein mà nó tổng hợp?
HS: vùng mã hoá.
GV: cho học sinh quan sát cấu trúc A
DN ( mô hình của watson-crick), yêu cầu
học sinh nhắc lại cấu trúc A DN (2 mạch
song song ngược chiều nhau) từ đó lưu ý
học sinh: mạch khuôn luôn có chiều 3’
-5’ (mạch có nghóa), mạch còn lại là
mạch bổ sung, có chiều 5’-3’.
GV: đọc phần I.2 nêu sự khác nhau giữa
cấu trúc gen ở sinh vật nhân sơ và sinh
vật nhân thực ?
Hs: SV nhân sơ ( VK) có vùng mã hoá
liên tục; SV nhân thực vùng mã hoá

không liên tục, có sự xen kẽ giữa êxôn
(mã hoá aa) và intron (không mã hoá
aa). Cglà gen phân mãnh.
* HOẠT ĐỘNG 2:
GV: đưa ra câu hỏi tình huống: gen cấu
tạo từ Nuclêôtit, Prôtêin được cấu tạo từ
axit amin. Vậy làm thế nào mà gen quy
đònh tổng hợp prôtêin được ?
GV: Cã 4 lo¹i Nu cÊu t¹o nªn
ADN vµ kho¶ng 20 lo¹i axit amin
cÊu t¹o nªn pr«tªin. VËy tõ ADN
→ pr«tªin ???
ph©n m¶nh cßn sinh vËt nh©n
thùc gen thêng ph©n m¶nh.
c)Vïng kÕt thóc:
-N»m ë ®Çu 5' cu¶ m¹ch m· gèc
gen mang tÝn hiƯu kÕt thóc
phiªn m·.
II. M· di trun:
1. Kh¸i niƯm:
-Trªn gen cÊu tróc cø 3 Nu ®øng
liỊn nhau m· ho¸ cho 1 axit
amin- Bé ba m· ho¸( triplet).
- Víi 4 lo¹i Nu→ 64 bé ba m·
ho¸ trong ®ã cã 3 bé ba kÕt
thóc( UAA, UAG, UGA) kh«ng
m· ho¸ axit amin vµ 1 bé ba më
®Çu( AUG) m· ho¸ a.amin
Met( SV nh©n s¬ lµ foocmin Met)
2. §Ỉc ®iĨm:

-M· di trun ®ỵc däc tõ 1 ®iĨm
x¸c ®Þnh theo tõng bé ba Nu
kh«ng gèi lªn nhau.
-M· di trun cã tÝnh phỉ
biÕn( hÇu hÕt c¸c loµi ®Ịu cã
chung 1 bé ba di trun).
-M· di trun cã tÝnh ®Ỉc hiƯu.
-M· di trun mang tÝnh tho¸i
ho¸.
III. Qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN:
1.B íc 1:(Th¸o xo¾n ph©n tư
ADN)
-Nhê c¸c enzim th¸o xo¾n 2
m¹ch ph©n tư ADN t¸ch nhau
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 2
GV: HU   TR 

GV: Víi 4 lo¹i Nu mµ 3Nu t¹o
thµnh 1 bé ba→ cã bao nhiªu bé
ba( triplet) ?
+ Trong 64 bé ba( triplet) cã 3 bé
ba kh«ng m· ho¸ aa→ 61 bé ba
m· ho¸ aa( codon)
GV: C¸c bé ba trong sinh giíi cã
gièng nhau kh«ng?
GV: Mçi 1 bé ba chØ m· ho¸ 1
axit amin(®Ỉc hiƯu) kho¶ng 20
lo¹i axit amin mµ cã 61 bé ba
→ ???(tÝnh tho¸i ho¸)
Quan s¸t h×nh 1.2 vµ néi dung

phÇn III SGK (Hc xem phim)
em h·y nªu thêi ®iĨm vµ diƠn
biÕn qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN.
+ ë SV nh©n thùc thêng t¹o nhiỊu
ch¹c sao chÐp→ rót ng¾n thêi
gian nh©n ®«i ADN
+ C¸c ®o¹n Okazaki cã chiỊu tỉng
hỵp ngỵc víi m¹ch kia vµ cã sù
tham gia cđa ARN måi, enzim nèi
ligaza
* Em cã nhËn xÐt g× vỊ 2 ph©n tư
ADN míi vµ víi ph©n tư ADN mĐ?
dÇn lé ra 2 m¹ch khu«n vµ t¹o ra
ch¹c h×nh ch÷ Y ( ch¹c sao chÐp).
2. B íc 2:(Tỉng hỵp c¸c m¹ch
ADN míi)
-2 m¹ch ADN th¸o xo¾n ®ỵc
dïng lµm m¹ch khu«n tỉng hỵp
nªn m¹ch míi theo nguyªn t¾c
bỉ sung( A liªn kÕt víi T, G liªn
kÕt víi X).
-M¹ch khu«n cã chiỊu 3’→ 5’ th×
m¹ch míi ®ỵc tỉng hỵp liªn tơc
cßn m¹ch khu«n cã chiỊu 5’→ 3’
th× m¹ch míi ®ỵc tỉng hỵp tõng
®o¹n( Okazaki) råi sau ®ã nèi l¹i
víi nhau.
3. B íc 3:( 2 ph©n tư ADN ®ỵc
t¹o thµnh)
- Trong mçi ph©n tư ADN míi cã

1 m¹ch cđa ph©n tư ADN ban
®Çu( b¸n b¶o toµn) vµ 1 m¹ch
míi ®ỵc tỉng hỵp.
4/. Củng cố:
- Nªu nguyªn t¾c bỉ sung, b¸n b¶o tån vµ ý nghÜa qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN.
- Gi¶i thÝch v× sao trªn mçi ch¹c ch÷ Y 1 m¹ch ®ỵc tỉng hỵp liªn tơc cßn 1
m¹ch ®ỵc tỉng hỵp tõng ®o¹n( C¸c Nu liªn kÕt víi nhau theo chiỊu 5’→ 3’
nªn m¹ch khu«n cã chiỊu 5’→ 3’ c¸c Nu kh«ng liªn kÕt ®ỵc víi nhau liªn
tơc do ®ã cÇn ARN måi t¹o ®iĨm liªn kÕt h×nh thµnh ®o¹n Okazaki )
5/. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo các câu hỏi SGK, xem trước bài.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Một AD N ban đầu nhân đôi 3 lần thì thu được bao nhiêu AD N con ?
+ Một AD N có N = 3000 thì quá trình nhân đôi ấy cần nguyên liệu môi trường bao
nhiêu Nu tự do?

Ngày soạn: 22 / 07 / 2009
Tiết: 3
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 3
GV: HU   TR 

BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải
- Häc sinh ph¶i hiĨu ®ỵc kh¸i niƯm phiªn m·, dÞch m·
- Tr×nh bµy ®ỵc c¬ chÕ phiªn m·( tỉng hỵp ph©n tư mARN ).
- M« t¶ ®ỵc qu¸ tr×nh dÞch m· ( tỉng hỵp chi p«lipeptit ).
2/. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận của học sinh
3/. Thái độ:
II/. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/. Phương pháp dạy học: giáo viên sử dụng các phương pháp giảng giải, phương
pháp sử dụng SGK + vấn đáp tìm tòi, hoạt động theo nhóm nhỏ, hoạt động cá nhân.
2/. Phương tiện dạy học:
- M¸y chiÕu projecto vµ phim phiªn m·, dÞch m·.
- Tranh vÏ phãng h×nh 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ: Tr×nh bµy qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN. T¹i sao 1 m¹ch ®ỵc
tỉng hỵp liªn tơc cßn 1 m¹ch ®ỵc tỉng hỵp tõng ®o¹n?
3/. Nội dung bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung
M¹ch khu«n ADN ( m· gèc)
↓ NTBS
Tỉng hỵp mARN ( phiªn m·)
+ mARN lµ b¶n phiªn m· tõ m·
gèc( m¹ch khu«n ADN) vµ thêng
bÞ c¸c enzim ph©n hủ sau khi
tỉng hỵp xong P.
GV: Quan s¸t h×nh 2.1 em h·y
nªu cÊu tróc cđa p.tư tARN?
GV: Dùa vµo bé ba ®èi m· theo
em cã bao nhiªu lo¹i ph©n tư
tARN ?( 61 lo¹i ≈ 61 bé ba m·
ho¸ axit amin )
+ Rib«x«m ( SV nh©n thùc) cã ®.vÞ
lín = 45 pt P+3 pt rARN
®.vÞ bÐ = 33 pt P +1 pt rARN
* Tranh h×nh 2.2(xem phim)
+ M· gèc trªn m¹ch khu«n ADN
I.Phiªn m·: (Tỉng hỵp ARN )

1.CÊu tróc vµ chøc n¨ng cđa
c¸c lo¹i ARN:
a) ARN th«ng tin( mARN):
- Cã cÊu t¹o m¹ch th¼ng
- Dïng lµm khu«n cho qu¸ tr×nh
dÞch m· ë rib«x«m.
b) ARN vËn chun( tARN)
- Cã nhiỊu lo¹i tARN, mçi ph©n
tư tARN ®Ịu cã 1 bé ba ®èi
m·(antic«don) vµ 1 ®Çu ®Ĩ liªn
kÕt víi axit amin t¬ng øng.
- VËn chun axit amin tíi
rib«x«m ®Ĩ tham gia tỉng hỵp
chi p«lipeptit.
c) ARN rib«x«m( rARN)
- Gåm 2 tiĨu ®¬n vÞ kÕt hỵp víi
pr«tªin t¹o nªn rib«x«m.
- Lµ n¬i diƠn ra tỉng hỵp chi
p«lipeptit.
2.C¬ chÕ phiªn m·: (Tỉng hỵp
ARN )
- Enzim ARN p«limeraza b¸m
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 4
GV: HU TR

theo nguyên tắc bổ sung tổng hợp
nên p.tử mARN nên trình tự Nu
trên mARN là bản phiên mã.
* Tại sao enzim lại trợt theo chiều
3 5 mà không trợt theo chiều

53?(P.tử mARN đợc tổng hợp
liên tục và chiều liên kết giữa các
Nu là chiều 5 3) .
* Tranh hình 2.4 (xem phim)
+ Mỗi loại tARN chỉ liên kết với 1
loại axit amin tơng ứng với
anticodon nhng 1 loại axit amin có
thể liên kết với 1 số loại
tARN(thoái hoá)
+ Mã mở đầu luôn là AUG nhng ở
sv nhân thực mã hoá axit amin là
Met ở sv nhân sơ là foocmin Met
* Em có nhận xét gì về số lợng
codon trên mARN và số lợng axit
amin trên chuỗi pôlipeptit đợc
tổng hợp và số lợng axit amin
trong chuỗi pôlipeptit tham gia
cấu trúc nên phân tử prôtêin?
* Trên 1 phân tử mARN có nhiều
ribôxôm cùng trợt có tác dụng gì?
vào vùng điều hoà làm gen tháo
xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều
3 5 và bắt đầu tổng hợp
mARN tại vị trí đặc hiệu( khởi
đầu phiên mã).
- Enzim ARN pôlimeraza trợt
dọc theo mạch gốc chiều 3 5
và các Nu trong môi trờng nội
bào liên kết với các Nu trên
mạch gốc theo nguyên tắc bổ

sung.
- Vùng nào trên gen vừa phiên
mã xong thì 2 mạch đơn đóng
xoắn ngay lại.
II. Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin)
1.Hoạt hoá axit amin:
- Nhờ các enzim đặc hiệu và
ATP mỗi axit amin đợc hoạt hoá
và gắn với tARN tơng ứng tạo
axit amin- tARN( aa- tARN).
2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
- Ribôxôm gắn với mã mở đầu
AUG và Met-tARN( anticôdon
UAX) bổ sung chính xác với
côdon mở đầu.
- Các aa-tARN vận chuyển axit
amin tới. Nếu anticôdon của
tARN bổ sung với côdon trên
mARN thì sẽ tạo liên kết giữa 2
axit amin.
- Ribôxôm dịch chuyển đến
côdon tiếp và cứ tiếp tục nh vậy
cho đến cuối mARN và tiếp xúc
với mã kết thúc thì quá trình
dịch mã hoàn tất( kết thúc tổng
hợp chuỗi pôlipeptit).
- Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu axit
amin đầu tiên (Met) đợc cắt khỏi
chuỗi và chuỗi pôlipeptit cấu
trúc bậc cao hơn thành prôtêin.

- Một nhóm ribôxôm( pôlixôm)
gắn với mỗi mARN giúp tăng
hiệu suất tổng hợp prôtêin.
4/. Cuỷng coỏ:


GIAO AN SINH HOẽC 12 5
Phiên mã Dịch mã
Nhân đôi
ADN
GV: HU   TR 

Chó ý: ë sv nh©n s¬ sau khi tỉng hỵp xong ph©n tư mARN tham gia tỉng hỵp
chi p«lipeptit cßn ë sv nh©n thùc lµ tiỊn mARN (mARN s¬ khai) sau ®ã c¾t bá
c¸c ®o¹n kh«ng m· ho¸ axit amin ( intron) vµ nèi c¸c ®o¹n m· ho¸ axit amin
(ªx«n) l¹i thµnh mARN trëng thµnh råi míi tham gia tỉng hỵp chi p«lipeptit.
5/. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo các câu hỏi SGK, xem trước bài.
Ngày soạn: 23 / 07 / 2009
Tiết: 4
BÀI 3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải
- Häc sinh ph¶i hiĨu ®ỵc kh¸i qu¸t vỊ ®iỊu hoµ ho¹t ®éng gen.
- HiĨu ®ỵc c¬ chÕ ®iỊu hoµ ho¹t ®éng gen ë sinh vËt nh©n s¬ (opªron Lac)
2/. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận của học sinh
3/. Thái độ: tích hợp bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật, thực vật quý hiếm.
II/. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/. Phương pháp dạy học: giáo viên sử dung các phương pháp giảng giải, phương pháp
sử dụng SGK + vấn đáp tìm tòi.

2/. Phương tiện dạy học: M¸y chiÕu projecto vµ phim ®iỊu hoµ ho¹t ®éng gen.
Tranh vÏ phãng h×nh 3.2, 3.2a, 3.2b SGK
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ:
- H·y tr×nh bµy diƠn biÕn vµ kÕt qu¶ cđa qu¸ tr×nh phiªn m·.
- Qu¸ tr×nh dÞch m· t¹i rib«x«m vµ vai trß cđa p«lix«m.
3/. Nội dung bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung
+ Trong 1 tÕ bµo ë c¸c thêi ®iĨm
kh¸c nhau c¸c lo¹i gen vµ sè lỵng
I/. Kh¸i qu¸t vỊ ®iỊu hoµ ho¹t
®éng gen:
1/. §Ỉc ®iĨm ho¹t ®éng cđa
gen:
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 6
GV: HU TR

gen hoạt động khác nhau.
+ Các loại tế bào khác nhau số l-
ợng các nhóm, loại gen hoạt động
cũng khác nhau.
+ Cơ chế điều hoà hoạt động gen
đặc biệt ở sinh vật nhân thực càng
tiến hoá càng phức tạp.
Tranh mô hình cấu trúc của
opêron Lac.(Hình 3.1 SGK)
*Quan sát tranh và nghiên cứu
nội dung II.1 SGK em hãy nêu
cấu trúc của opêron Lac?

( Số vùng, thành phần và chức
năng của các gen trong mỗi vùng)
*Tranh hình 3.2a ( xem phim)
*Em hãy nêu cơ chế điều hoà hoạt
động opêron Lac trong môi trờng
không có lactôzơ? Vai trò của gen
điều hoà?
*Tranh hình 3.2 b( xem phim)
* Em hãy nêu cơ chế điều hoà
hoạt động opêron Lac trong môi
trờng có lactôzơ?
* Lactôzơ có ảnh hởng nh thế nào
đến hoạt động của opêron Lac?
* Theo em thực chất của quá trình
điều hoà hoạt động của gen( ở
sinh vật nhân sơ) là gì?
- Số lợng gen trong mỗi tế bào
rất lớn nhng thờng chỉ có 1 số ít
gen hoạt động còn phần lớn các
gen ở trạng thái không hoạt
động hoặc hoạt động rất yếu.
2/. Cơ chế điều hoà:
- ở sinh vật nhân sơ điều hoà
hoạt động gen chủ yếu ở mức độ
phiên mã.
II/. Điều hoà hoạt động gen ở
sinh vật nhân sơ:
1. Mô hình cấu trúc của
opêron Lac:
- Vùng khởi động P(Promoter):

nơi mà ARN pôlimeraza bám vào
và khởi đầu phiên mã.
- Vùng vận hành O(operator): có
trình tự Nu đặc biệt để prôtêin
ức chế có thể liên kết làm ngăn
cản sự phiên mã.
- Vùng chứa các gen cấu trúc
quy định tổng hợp các enzim
phân giải đờng lactôzơ.
*Chú ý: Trớc mỗi opêron( nằm
ngoài opêron) có gen điều hoà
hoạt động các gen của opêron.
2. Sự điều hoà hoạt động gen
opêron Lac:
a) Khi môi tr ờng không có
lactôzơ:
- Gen điều hoà hoạt động tổng
hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức
chế liên kết vào vùng vận hành
của opêron ngăn cản quá trình
phiên mã làm các gen cấu trúc
không hoạt động.
b) Khi môi tr ờng có lactôzơ:
- Một số phân tử lactôzơ liên kết
với prôtêin ức chế làm nó không
liên kết vào vùng vận hành của
opêron và ARN pôlimeraza liên
kết với vùng khởi động để tiến
hành phiên mã.
- Các phân tử mARN của gen

cấu trúc đợc dịch mã tạo ra các
enzim phân giải lactôzơ.
- Khi lactôzơ bị phân giải hết thì
prôtêin ức chế lại liên kết đợc
vào vùng vận hành và quá trình
phiên mã của các gen trong
GIAO AN SINH HOẽC 12 7
GV: HU   TR 

opªron bÞ dõng l¹i.
4/. Củng cố:
- Đọc phần chữ in nghiêng trong sách giáo khoa.
- KiÕn thøc bỉ sung:
+ ë ngêi b×nh thêng hªm«gl«bin trong hång cÇu gåm cã 3 lo¹i lµ HbE, HbF vµ
HbA.
- HbE gåm 2 chi anpha vµ 2 chi epsilon cã trong thai díi 3 th¸ng.
- HbF gåm 2 chi anpha vµ 2 chi gama cã trong thai tõ 3 th¸ng ®Õn khi lät
lßng mĐ th× lỵng HbF gi¶m m¹nh(trỴ 3 th¸ng ti HbF≈ 20%).
- HbA gåm 2 chi anpha vµ 2 chi bªta h×nh thµnh khi ®øa trỴ ®ỵc sinh ra
®Õn hÕt ®êi sèng c¸ thĨ.
Nh vËy gen cÊu tróc quy ®Þnh tỉng hỵp chi anpha ho¹t ®éng st ®êi sèng
c¸ thĨ. Gen cÊu tróc quy ®Þnh tỉng hỵp chi epsilon chØ ho¹t ®éng trong giai
®o¹n bµo thai díi 3 th¸ng. Gen cÊu tróc quy ®Þnh tỉng hỵp chi gama trong
giai ®o¹n thai 3 th¸ng ®Õn sau khi sinh 1 thêi gian. Gen cÊu tróc quy ®Þnh tỉng
hỵp chi bªta chØ ho¹t ®éng tõ khi ®øa trỴ sinh ra.
5/. Dặn dò: Tr¶ lêi c©u hái vµ bµi tËp ci bµi.

Ngày soạn: 26 / 07 / 2009
Tiết: 5
BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN

I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải
- Häc sinh ph¶i nªu ®ỵc kh¸i niƯm vµ c¸c d¹ng ®ét biÕn gen.
- HiĨu ®ỵc c¬ chÕ ph¸t sinh còng nh hËu qu¶ vµ vai trß cđa ®ét biÕn gen
2/. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận của học sinh
3/. Thái độ: tích hợp bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật, thực vật quý hiếm.
II/. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/. Phương pháp dạy học: giáo viên sử dung các phương pháp giảng giải, phương pháp
sử dụng SGK + vấn đáp tìm tòi.
2/. Phương tiện dạy học:
- M¸y chiÕu projecto vµ phim c¬ chÕ ph¸t sinh ®ét biÕn gen
- Tranh vÏ h×nh 4.1 vµ 4.2 SGK.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ:
- ¤pªron lµ g×? tr×nh bµy cÊu tróc opªron Lac ë E.coli.
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 8
GV: HU   TR 

- C¬ chÕ ®iỊu hoµ ho¹t ®éng cđa opªron Lac trong m«i trêng kh«ng cã vµ cã
lact«z¬.
3/. Nội dung bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung
* Hoạt động 1:
GV: C¸c p.tư ADN(gen)ph©n biƯt
víi nhau ë nh÷ng ®iĨm nµo?
GV: KÕt qu¶ cđa sù thay ®ỉi sè l-
ỵng, thµnh phÇn, tr×nh tù Nu
trong gen sÏ nh thÕ nµo?
( H×nh thµnh alen míi)

GV: Ph©n tư pr«tªin sÏ nh thÕ nµo
khi x¶y ra ®ét biÕn thay thÕ 1 cỈp
Nu trªn gen?(H×nh thµnh Pr«tªin
míi víi chøc n¨ng míi- VD:
HbA→HbS)
GV: Ph©n tư pr«tªin sÏ nh thÕ nµo
khi x¶y ra ®ét biÕn mÊt hc thªm
1 cỈp Nu trªn gen? (H×nh thµnh
Pr«tªin míi víi chøc n¨ng míi)
GV: yêu cầu học sinh tr¶ lêi c©u
lƯnh trang 19
- §ét biÕn thay thÕ 1 cỈp Nu cã thĨ
dÉn ®Õn thay thÕ 1 aa nµy b»ng
1 aa míi trong ph©n tư pr«tªin.
- §ét biÕn thªm hc mÊt cỈp Nu
sÏ dÉn ®Õn lµm thay ®ỉi toµn bé
aa tõ ®iĨm ®ét biÕn trë vỊ ci cđa
p.tư pr«tªin .
* Hoạt động 2:
GV: Nguyên nhân phát sinh đột biến
gen?
HS: đọc SGK và trả lời.
GV: cơ chế phát sinh đột biến gen?
* Tranh h×nh 4.1, 4.2 (phim)
- C¸c baz¬ nit¬ d¹ng hiÕm thêng
cã nh÷ng vÞ trÝ liªn kÕt hy®r« bÞ
thay ®ỉi lµm chóng kÕt cỈp kh«ng
®óng trong qu¸ tr×nh nh©n ®«i
ADN→ ®ét biÕn.
I/. Kh¸i niƯm vµ c¸c d¹ng ®ét

biÕn gen:
1/. Kh¸i niƯm:
- §ét biÕn gen lµ nh÷ng biÕn ®ỉi
trong cÊu tróc cđa gen kÕt qu¶
h×nh thµnh 1 alen míi.
2/. C¸c d¹ng ®ét biÕn gen:
a) §ét biÕn thay thÕ 1 cỈp
nuclª«tit:
- Khi thay thÕ 1 cỈp Nu nµy
b»ng 1 cỈp Nu kh¸c cã thĨ lµm
thay ®ỉi tr×nh tù axit amin trong
pr«tªin vµ lµm thay ®ỉi chøc
n¨ng cđa pr«tªin.
b) §ét biÕn thªm hc mÊt 1 cỈp
nuclª«tit:
- Khi mÊt hc thªm 1 cỈp Nu
trong gen lµm thay ®ỉi tr×nh tù
axit amin trong pr«tªin vµ lµm
thay ®ỉi chøc n¨ng cđa pr«tªin.
II. Nguyªn nh©n vµ c¬ chÕ
ph¸t sinh ®ét biÕn gen:
1.Nguyªn nh©n:
- Bªn ngoµi: do c¸c t¸c nh©n g©y
®ét biÕn nh vËt lý(tia phãng x¹,
tia tư ngo¹i…), ho¸ häc (c¸c ho¸
chÊt 5BU, NMS…) hay sinh
häc(1 sè virut…).
2. C¬ chÕ ph¸t sinh ®ét biÕn
gen:
a)Sù kÕt cỈp kh«ng ®óng trong

nh©n ®«i ADN:
- Trong qu¸ tr×nh nh©n ®«i do sù
kÕt cỈp kh«ng hỵp ®«i( kh«ng
theo nguyªn t¾c bỉ sung) dÉn
®Õn ph¸t sinh ®ét biÕn gen.
b) T¸c ®éng cđa c¸c t¸c nh©n g©y
®ét biÕn:
- Tia tư ngo¹i (UV) cã thĨ lµm
cho 2 baz¬ T trªn cïng 1 m¹ch
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 9
GV: HU   TR 

(Chuyển ý)
GV: yêu cầu học sinh tr¶ lêi c©u
lƯnh trang 21
- G©y h¹i lín nhÊt cđa ®ét biÕn
thay thÕ 1 cỈp Nu lµ lµm thay thÕ
1 aa nµy b»ng 1 aa kh¸c trong
ph©n tư pr«tªin song ®«i khi còng
kh«ng ¶nh hëng ®Õn chøc n¨ng
cđa pr«tªin .
* §ét biÕn gen lµm xt hiƯn a len
míi cã vai trß nh thÕ nµo ®èi víi
tiÕn ho¸ vµ chän gièng?
liªn kÕt víi nhau→ ®ét biÕn.
- 5-br«mua uraxin ( 5BU) g©y ra
thay thÕ cỈp A-T b»ng G-X→ ®ét
biÕn.
- Virut viªm gan B, virut
hecpet…→ ®ét biÕn.

III. HËu qu¶ vµ ý nghÜa cđa
®ét biÕn gen:
1. HËu qu¶ cđa ®ét biÕn gen:
- PhÇn nhiỊu ®ét biÕn ®iĨm v«
h¹i( trung tÝnh) 1 sè cã h¹i hay
cã lỵi cho thĨ ®ét biÕn.
- Møc ®é g©y h¹i cđa alen ®ét
biÕn phơ thc vµo tỉ hỵp gen
chøa nã vµ m«i trêng sèng.
2.Vai trß vµ ý nghÜa cđa ®ét
biÕn gen:
a) §èi víi tiÕn ho¸:
- §ét biÕn gen lµm xt hiƯn c¸c
alen míi t¹o ra biÕn dÞ di trun
phong phó lµ ngn nguyªn liƯu
cho tiÕn ho¸.
b) §èi víi thùc tiƠn:
- Cung cÊp ngn nguyªn liƯu
cho qu¸ tr×nh t¹o gièng còng
nh trong nghiªn cøu di trun
4/. Củng cố:
* KiÕn thøc bỉ sung:
- Nh÷ng d¹ng ®ét biÕn gen lµm thay ®ỉi codon (bé ba) ®ång thêi lµm thay ®ỉi
axit amin t¬ng øng gäi lµ ®ét biÕn sai nghÜa ( nhÇm nghÜa).
- Nh÷ng d¹ng ®ét biÕn gen lµm thay ®ỉi codon nhng kh«ng lµm thay ®ỉi axit
amin t¬ng øng gäi lµ ®ét biÕn ®ång nghÜa ( ®ét biÕn c©m).
- Nh÷ng d¹ng ®ét biÕn gen lµm thay ®ỉi codon thµnh bé ba kÕt thóc gäi lµ ®ét
biÕn v« nghÜa.
- Nh÷ng d¹ng ®ét biÕn gen lµm thay ®ỉi codon tõ ®iĨm ®ét biÕn ®Õn ci gen
gäi lµ ®ét biÕn dÞch khung.( ®ét biÕn thªm hc mÊt1 cỈp Nu)

5/. Dặn dò:
- C©u hái vµ bµi tËp ci bµi
……………………………………………………………………………
……….
Ngày soạn: 2 / 08 / 2009
Tiết: 6
BÀI 5.
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải
- mơ tả được hình thái cấu trúc và chức năng của NST
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 10
GV: HU   TR 

- nêu được các đặc điểm bộ NST đặc trưng của mỗi lồi
- trình bày khái niệm và ngun nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST, mơ tả được các
loại đột biến cấu trúc NST và hậu quả , ý nghĩa của dạng đột biến này trong tiến hố
- rèn luyện kỹ năng phân tích ,khái qt thơng qua phân tích ngun nhân, ý nghĩa của
đột biến cấu trúc NST
2/. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận của học sinh.
3/. Thái độ:
II/. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/. Phương pháp dạy học: giáo viên sử dụng các phương pháp giảng giải, phương
pháp sử dụng SGK + vấn đáp tìm tòi.
- 2/. Phương tiện dạy học: bảng số lượng NST ( 2n) của 1 số lồi sinh vật
- sơ đồ biến đổi hình thái của NST qua các kì của q trình ngun phân
- sơ đồ cấu trúc NST
- Sơ đồ sự sắp xếp cua ADN trong NST của sinh vật nhân chuẩn
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ:

Đột biến gen là gì? đột biến gen được phát sinh như thế nào? hậu quả của đột biến gen
3/. Nội dung bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ
sung
Gv thơng báo : ở sinh vật có nhân
chính thức,VCDT ở cấp độ tế bào là
NST
t !"# 
$%&"'(%)
? VCDT ở vi rut và sv nhân sơ là gì ?
( ở vr là ADN kép hoặc down hoặc
ARN. Ở sv nhân sở là ADN mạch
kếp dạng vòng.
Gv thơng báo: chúng ta tìm hiểu về
vcdt ở sv nhân thực đó là NST
* HS đọc mục I.3.a tìm hiểu về vật
chất cấu tạo nên NST, tính đặc trưng
của bộ NST mỗi lồi, trạng thái tồn
tại của các NST trong tế bào xơma
* gv u cầu hs nhớ lại kiến thức cũ
về phân bào? Hình thái NST qua các
kì phân bào và đưa ra nhận xét
I* +,-%!
*h# ./%&"'(% !. 
%01)
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 11
GV: HU   TR 

( yêu cầu nêu dc :hình dạng đặc trưng
cho từng loài và nhin rõ nhất ở kì

giữa của np)
bộ NST ở các loài khác nhau có khác
nhau ko?
** quan sát hình 5.1 sgk hãy mô tả
cấu trúc hiển vi của NST ??
? tâm động có chức năng gì
( gv bổ sung thêm kiến thức sgk)
*
h2t !".3%&"'(%
, 4" !. %01)
- GV cho hs quan sát tranh hình 5.2
sgk
* hình vẽ thể hiện điều gi?( mức độ
xoắn)
Gv đặt vấn đề: trong nhân mỗi tế bào
đơn bội chứa 1m ADN, bằng cách
nào lượng ADN khổng lồ này có thể
xếp gọn trong nhân
Hs:ADN được xếp vào 23 NST và
được gói gọn theo các mức độ xoắn
cuộn khác nhau làm chiều dài co ngắn
lại hàng nghìn lần
? NST được cấu tạo từ những thành
phần nào?
?trật tự sắp xếp của pt ADN và các
khối cầu prôtêin
? cấu tạo của 1 nuclêoxôm
? chuỗi poli nuclêôxôm
? đường kính của sợi cơ bản ,sợi
nhiễm sắc

??dựa vào cấu trúc hãy nêu chức
năng của NST: ?
-lưu giữ ,bảo quản vf truyền đạt
TTDT ( lưu giữ nhờ mang gen, bảo
quản vì ADN liên kết với histon và
các mức độ xoắn khác nhau. truyền
đạt vì có khả năng tự nhân đôi, phân
li ,tổ hợp )
h56t !"7 8
%&"'(%)
* GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk
2*&"'(%, 4" !.
Thành phần : ADN và prôtêin hi
ston
* các mức cấu trúc:
+ sợi cơ bản( mức xoắn 1)
+ sợi chất nhiễm sắc( mức xoắn 2)
+ crômatit ( mức xoăn 3)
* mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu
+ tâm động:
+đầu mút
+trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
6*c9%:%01)
-lưu giữ , bảo quản và truyền đạt
thông tin di truyền
*7 8%&"'(%)
*;#  <
Là những biến đổi trong cấu trúc
của NST, có thể làm thay đổi hình
dạng và cấu trúc NST

GIAÙO AÙN SINH HOÏC 12 12
GV: HU   TR 

nêu khái niệm đột biến cấu trúc nst
? có thể phát hiện đột biến cấu trúc
NST bằng cách nào
Pp tế bào vì NST là vcdt ở cấp độ tế
bào)
• gv phát PHT cho hs u cầu
hồn thành pht
• từ sơ đồ ABCDE. FGHIK
? Đoạn bị mất có thể là E. FG dc
ko? tại sao đb dạng này thường
gây chết ( do mất cân bằng hệ gen)
*tại sao dang đột biến đảo đoạn ít
hoặc ko ảnh hưởng đến sức sống
( ko tăng,ko giảm VCDT ,chỉ làm
tăng sự sai khác giữa các NST)
*tại sao dạng đb chuyển đoạn thường
gây hậu quả nghiêm trọng?
( do sự chuyển đoạn có thay đổi lớn
trong cấu trúc,khiến cho các NST
trong cặp mất trạng thái tương đồng
→ khó khăn trong phát sinh giao tử )
2*c#%=7 8%&"'(%
)./>"?"@%01%(
* ngun nhân:
- tác nhân vật lí, hố học , sinh
học
4/. Củng cố:

- cấu trúc phù hợp với chức năng của NST
- 1 NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhưng ko giống cấu trúc cũ, đó có thể là
dạng đột biến nào
A/ BC*
Trong 1 quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố theo những trình
tự khác nhau như sau
1. ABCGFEDHI
2. ABCGFIHDE
3. ABHIFGCDE
Cho biết đây là những đột biên đảo đoạn NST. Hãy gạch dưới những đoạn bị đảo và thử xác
định mối liên hệ trong qt phát sinh các dạng bị đảo đó
5/. Dặn dò: C©u hái vµ bµi tËp ci bµi
#C#C 8"D%>C
d

7 8
;#  < >"?"@ E=F
1. mất
đoạn
sự rơi rụng từng đoạn
NST,làm giảm số lưọng
thường gây chết, mất đoạn
nhỏ khơng ảnh hưởng
mất đoạn NST 22 ở
người gây ung thư máu
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 13
GV: HU   TR 

gen trên đó
2. lặp

đoạn
1 đoạn NST bị lặp lại 1
lần hay nhiều lần làm tăng
số lưọng gen trên đó
Làm tăng hoặc giảm
cường độ biểu hiện của
tính trạng
lặp đoạn ở ruồi giấm
gây hiện tượng mắt
lồi , mắt dẹt
3. đảo
đoạn
1 đoạn NST bị đứt ra rồi
quay ngược 1800 làm thay
đổi trình tự gen trên đó
Có thể ảnh hưởng hoặc
không ảnh hưởng đến sức
sống
ở ruồi giấm thấy có 12
dạng đảo đoạn liên
quan đến khả năng
thích ứng nhiệt độ khác
nhau của môi trường
4.
chuyển
đoạn
Là sự trao đổi đoạn giữa
các NST không tương
đồng ( sự chuyển đổi gen
giữa các nhóm liên kết )

- chuyển đoạn lớn thường
gây chết hoặc mất khả
năng sinh sản. đôi khi có
sự hợp nhất các NST làm
giảm số lượng NST của
loài, là cơ chế quan trọng
hình thành loài mới
- chuyển đoạn nhỏ ko ảnh
hưởng gì
GIAÙO AÙN SINH HOÏC 12 14
GV: HU   TR 

Ngày soạn: 15/ 08 / 200 9
Tiết: 7
BÀI 6. GAH)IJKL)MN
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải
- học sinh hiểu được các dạng đột biến số lượng NST, hậu quả của đột biến đối với
con người và sinh vật, thấy được ứng dụng của đột biến trong đời sống sản xuất
- hiểu đựơc khái niệm, cơ chế phát sinh, tính chất biểu hiện của từng dạng đột biến số
lượng NST.
- phân biệt chính xác các dạng đột biến số lượng NST
- phân tích để rút ra ngun nhân ,hậu qủa, ý nghĩa của đột biến số lượng NST
2/. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận của học sinh
3/. Thái độ:
II/. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/. Phương pháp dạy học: giáo viên sử dung các phương pháp giảng giải, phương
pháp sử dụng SGK + vấn đáp tìm tòi.
2/. Phương tiện dạy học: hình 6.1,6.2,6.3,6.4 sách giáo khoa; hình ảnh về các dạng biểu hiện
của đột biến số lưọng NST

III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ: Đột biến cấu trúc NST là gì? có những dạng nào, nêu ý nghĩa
3/. Nội dung bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung
Gv u cầu hs đọc sgk
? đột biến số lượng NST là gì , có
mấy loại?
ht !"7 8
O<%7
- gv cho hs quan sát hình 6.1 sgk
? trong tế bào sinh dưỡng bộ NST
tồn tại như thế nào
( thành từng cặp tương đồng)
Gv nêu ví dụ: NST của ruồi giấm
2n=8 nhưng có khi kại gặp 2n=7,
2n=9, 2n=6 đột biến lệch bội
Là sự thay đổi về số lượng NST trong
tế bào : lệch bội, tự đa bội , dị đa bội
*7 8O<%7
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 15
GV: HU   TR 

? vậy thế nào là đột biến lệch bội
( dị bội)
? nếu trong tế bào sinh dưỡng có 1
cặp NST bị thiếu 1 chiếc, bộ NST sẽ
là bao nhiêu ( 2n-1)
? quan sát hình vẽ sgk cho niết đó là
dạng đột biến lệch bội nào,? phân

biệt các thể đột biến trong hình đó
h2t !"%P%8
C#, 7 8O<%7
Gv ? nguyên nhân làm ảnh hưởng
đến quá trình phân li của NST ( do
rối loạn phân bào )
? trong giảm phân NST được phân
li ở kì nào?
vậy nếu sự không phân li xảy ra ở kì
sau 1 hoặc kì sau 2 cho kết quả đột
biến có giống nhau ko?
( gv giải thích thêm về thể khảm)
? hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội
xảy ra với cặp NST giới tính
( gv cung cấp thêm về biểu hiện
kiểu hình ở nguời ở thể lệch bội với
cặp NST giới tính
? theo em đột biến lệch bội gây hậu
quả gì
Có ý nghĩa gì?
Gv : thực tế có nhiều dạng lệch bội
không hoặc ít ảnh hưởng đế sức
sống của sv những loại này có ý
nghĩa gì trong tiến hoá và chọn
giống?
?có thể sử dụng loại đột biến lệch
bội nào để đưa NST theo ý muốn
vào cây lai ? tại sao ?
( thể không)
h6 !"7 8

17
- hs đọc mục II.1.a đưa ra khái niệm
thể tự đa bội
Gv hướng dẫn hs quan sát hình 6.2
Là đột biến làm biến đổi số lượng
NST chỉ xảy ra ở 1 hay 1 số cặo NST
tương đồng
• gồm : + thể không nhiễm
+ thể một nhiễm
+ thể một nhiễm kép
+ thể ba nhiễm
+ thể bốn nhiễm
+ thể bốn nhiễm kép
2*cP%8C#, 
* trong giảm phân: một hay vài cặp
ST nào đó không phân li tạo giao tử
thừa hoặc thiếu một vài NST . các
giao tử này kết hợp với giao tử bình
thường sẽ tạo các thể lệch bội
* trong nguyên phân ( tế bào sinh
dưỡng ) : một phần cơ thể mang đột
biến lệch bội và hình thành thể khảm
6*>"?"@
mất cân bằng toàn bộ hệ gen ,thường
giảm sức sống ,giảm khả năng sinh
sản hoặc chết
Q*RS1
Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá
-sử dụng lệch bội để đưa các NST
theo ý muốn vào 1 giống cây trồng

nào đó
*7 817
*tT17
1*k#  <
là sự tăng số NST đơn bội của cùng
1 loài lên một số nguyên lần
GIAÙO AÙN SINH HOÏC 12 16
GV: HU TR

*? hỡnh v th hin gỡ
? th tam bi dc hỡnh thnh nh th
no
? th t bi dc hỡnh thnh nh th
no
? cỏc giao t nv 2n dc hỡnh thnh
nh th no, nh qt no
? ngoi c ch trờn th t b cũn cú
th hỡnh thnh nh c ch no na
**? s khỏc nhau gia th t a bi
v th lch bi
( lch bi xy ra vi 1 hoc 1 vi
cp NST , t a bi xy ra vi c b
NST )
Gv hng dn hs quan sỏt hỡnh 6.3
? phộp lai trong hỡnh gi tờn l gỡ
?c th lai xa cú c im gi
? b NST ca c th lai xa trc v
sau khi tr thnh th t bi
? phõn bit hin tng t a bi v
d a bi

? th no l song d bi
? trng thỏi tn ti ca NST th t
a bi v d a bi
**gv gii thớch : ti sao c th a
bi cú nhng c iờmt trờn
( hm lng ADN tng gp bi,qt
sinh tng hp cỏc cht xy ra mnh
m, trng thỏi tn ti ca NST khụng
tng ng, gp khú khn trong phỏt
sinh giao t.
C ch xỏc nh gii tớnh ng vt
b ri lon nh hng n qt sinh sn
)
- a bi chn : 4n ,6n, 8n
- a bi l:3n ,5n, 7n
7*cP%8C#,
- th tam bi: s kt hp ca giao t
nv giao t 2n trong th tinh
- th t bi: s kt hp gia 2 giao t
2n hoc c b NST khụng phõn li
trong ln nguyờn phõn u tiờn cuat
hp t
2*dU17
1*k# <
l hin tng lm gia tng s b NST
n bi ca 2 loi khỏc nhau trong
mt t bo
7*cP%8
phỏt sinh con lai khỏc loi ( lai xa)
- c th lai xa bt th

- 1 s loi thc vt cỏc c th
lai bt th to dc cỏc giao t
lừng bi do s khụng phõn li
ca NST khụng tng ng,
giao t ny cú th kt hp vi
nhau to ra th t bi hu th
6*h>"?"@./.1 'V%0117
!
- t bo to, c quan sinh dng ln,
phỏt trin kho, chng chu tt
- cỏc th t a bi l khụng sinh giao
t bỡnh thng
- khỏ ph bin thc vt, ớt gp
ng vt
4/. Cuỷng coỏ: t bin xy ra NST gm nhng dng chớnh no ? phõn bit cỏc dng ny
v lng vt cht di truyn v c ch hỡnh thnh
- mt loi cú 2n=20 NST s cú bao nhiờu NST :
GIAO AN SINH HOẽC 12 17
GV: HU   TR 

a. thể một nhiễm
b. thể ba nhiễm
c. thể bốn nhiễm
d. thê khơng nhiễm
5/. Dặn dò: chuẩn bị thực hành: châu chấu đực 2 con. 1 nhóm 6 em
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 1 / 09 / 2009
Tiết: 8
BÀI 7. W
XYZ)[\GAH)IJKL)MN]^

^YA_I`WWL^YA_\L
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải
- học sinh quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các
dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định
- vẽ hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp
- có thể là được tiêu bản tạm thời đẻ xác định hình thái và đếm số lượng NST ở châu
chấu đực
2/. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận của học sinh; - rèn luyện kỹ
năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác
3/. Thái độ:
II/. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/. Phương pháp dạy học: thí nghiệm thực hành.
2/. Phương tiện dạy học: cho mỗi nhóm 6 em
- kính hiển vi quang học
- hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người
- châu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5/100 ,lam. la men, kim phân tích, kéo
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a*t b%9%
chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của hs, trong 1 nhóm cử mỗi thành
viên thực hiện 1 nhiệm vụ: chọn tiêu bản quan sát, lên kính và qua sát, đém số lượng NST ,
phân biệt các dang đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu bản tạm thời
2a. k !'1,T%"c7U
6a*n  ="./%#% 8/
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 18
GV: HU   TR 

Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung
h
Gv nêu mục đích u cầu của nội dung

thí nghiệm : hs phải quan sát thấy , đếm
số lượng, vẽ dc hình thái NST trên các
tiêu bản có sẵn
* gv hướng dẫn các bước tiến hành và
thao tác mẫu
- chú ý : điều chỉnh để nhìn dc các tế
bào mà NST nhìn rõ nhất
Hs thực hành theo hướng dẫn từng
nhóm
h2
*gv nêu mục đích u cầu của thí
nghiệm nội dung 2
Hs phải làm thành cơng tiêu bản tạm
thời NST của tế bào tinh hồn châu
chấu đực
Gv hướng dẫn hs các bước tiến hành và
thao tác mẫu lưu ý hs phân biệt châu
chấu đẹc và châu chấu cái, kỹ thuật mổ
tránh làm nát tinh hồn
? điều gì giúp chúng ta làm thí nghiệm
này thành cơng?
Gv tổng kết nhận xét chung. đánh giá
những thành cơng của từng cá nhân,
*n ="
Quan sát các dang đột biến NST trên
tiêu bản cố định
1) gvde=f
- đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ
ngồi để điều chỉnh cho vùng mẫu vật
trên tiêu bản vào giữa vùng sáng

- quan sat tồn bộ tiêu bản từ đàu này
đến đầu kia dưới vật kính để sơ bộ
xác định vị trí những tế bào ma NST
đã tung ra
- chỉnh vùng có nhiều tế bào vào
giữa trường kính và chuyển sang
quan sát dưới vật kính 40
7*tT%/
- thảo luận nhóm để xá định kết quả
quan sát được
- vẽ hình thái NST ở một tế bào uộc
mỗi loại vào vở
- đếm số lượng NST trong mổi yế
bào và ghi vào vở
2*n ="2: làm tiêu bản tạm thời
và quan sát NST
a.vg hướng dẫn
- dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu
chấu đực
- tay trái cầm phần đâug ngực, tay
phải kéo phần bụng ra, tinh hồn sẽ
bung ra
- đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào
đó vài giọt nước cất
- dùng kim phân tích tách mỡ xung
quanh tinh hồn , gạt sạch mỡ khỏi
lam kính
-nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lên
tinh hồn để nhuộm trong thời gian
15- 20 phút

- đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ
lên mặt lamen cho tế bào dàn đều và
vỡ để NST bung ra
- đưa tiêu bản lên kính để quan sát :
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 19
GV: HU   TR 

những kinh nghiệm rút ra từ chính thực
tế thực hành của các em
lúc đầu bội giác nhỏ ,sau đó bội giác
lớn
b. hs thao tác thực hành
- làm theo hướng dẫn
- đêm số lượng và quan sát kỹ hình
thái từng NST để vẽ vào vở
*de=f.3/
từng hs viết báo cáo thu hoạch vào vở
stt
Tiêu bản kết quả quan sát giải thích
1 người bình
thường
2 bệnh nhân đao
3 …………….
4 ……
2. mơ tả cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hồn châu chấu đực
……………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 02 / 09 / 2009
Tiết: 10
g
hXYiYjkZlJ[]Yim

AWnXYiYjLooXYiYjp
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải
- Học sinh chỉ ra được phương pháp nghiên cứư độc đáo của Menđen
- Giải thích được một số khái niệm cơ bản làm cơ sở nghiên cứư các quy luật di truyền
- Giải thích được khái niệm lai một cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội
khơng hồn tồn
- Giải thích kết quả thí nghiệm cũng như định luật phân lii của Međen bằng thuyết NST
2/. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng suy luận lơgic và khả năng vận dung kiến thức tốn
học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học
3/. Thái độ:
II/. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/. Phương pháp dạy học: giáo viên sử dụng các phương pháp giảng giải, phương
pháp sử dụng SGK + vấn đáp tìm tòi.
2/. Phương tiện dạy học:
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 20
GV: HU   TR 

- Hình vẽ 8.2 sgk phóng to
- Phiếu học tập số 1 và số 2 cùng đáp án
 8"D%>C,q
X"r'E
 <
Tạo ra các dòng thuần có các kiểu hình tương phản ( hoa đỏ-
hoa trắng )
Lai các dòng thuần với nhau để tạo ra đời con F1
Cho các cây lai F1 tự thụ phấn với nhau để toạ ra đời con F2
Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời con F3
;8?"@E < F1: 100/100 Cây hoa đỏ
F2: ¾ số cây hoa đỏ

¼ cây hoa trắng ( 3 trội : 1 lặn )
F3 : ¼ cây ho đỏ F2 cho F3 gồm tồn cây hoa đỏ
2/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ 3 đỏ :1 trắng
tất cả các cây hoa trắng ở F2 cho F3 gồm tồn cây hoa trắng
 8"D%>C,q2
 @ E%s8?"@
t/ @
"r8u
- Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định ( cặp
alen): 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ
- các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một
cách riêng rẽ , khơng hồ trộn vào nhau , khi giảm phân
chúng phân li đồng đều về các giao tử
; !U @"r8 - nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi
giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
- có thê kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn đònh lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Nội dung bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung
CdPC#C 4
%9"= '"r3D%%01Lvv
* GV u cầu học sinh đọc mục I sgk
và thảo luận nhóm tìm hiểu pp ng/cứu
đẫn đén thành cơng của Menđen thơng
qua việc phân tích thí nghiệm của ơng
* u cầu hs hồn thành phiếu học tập
Quy trình thí
nghiệm

Kết quả thí
*dPC#C 4%9"= 
'"r3D%%01Lvv
1. Tạo dòng thuần chủn về nhiều thế
hệ
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt
về 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 21
GV: HU   TR 

nghiệm
? Nét độc đáo trong thí nghiệm của
Menđen
( M đã biết cách ạo ra các dòng thuần
chủng khác nhau dùng như những
dòng đối chứng
Biết phân tích kết quả của mỗi cây
laivế từng tính tạng riêng biệt qua
nhiều thế hệ
-Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng
độ chính xác
- tiến hành lai thuận nghịch để tìm
hiểu vai trò của bố mẹ trong sự di
truyền tính trạng
- Lựa chọn đối tượng ng/cứu thích hợp
2 !"/
D%"r8s1D%
- GV yêu cấu hs đọc nội dung mục II
sgk thảo luận nhóm và hoàn thành
phiêu học tập số 2

Giải thích kết
quả
Kiểm định giả
thuyết

Kết hợp quan sát bảng 8
? Tỉ lệ phân li KG ở F2 ( 1:2:1 ) được
giải thích dựa trên cơ sở nào
? Hãy đề xuất cách tính xác suất của
mỗi loại hợp tử được hình thành ở thế
hệ F2
* GV : theo em Menđen đã thực hiện
phép lai như thế nào để kiểm nghiệm
lại giả thuyết của mình ?
( lai cây dị hợp tử cới cây đồng hợp
tử aa )
***? Hãy phát biểu nội dung quy luật
phân li theo thuật ngữ của DT học
hiện đại?
( SGK)
6 !"%P,ws1
D%%01?"rO">CBO
kết quả lai ở F1, F2, F3
3.Sử dụng toán xác suất để phân tích
kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để
giải thích kết quả
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh
cho giả thuyết
*/ @"r8
* =" @"r8

a. Mỗi tính trạng đều do một cặp
nhân tố di truyền quy định . trong tế
bào nhân tố di truyền không hoà trộn
vào nhau
b. Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua
giao tử ) 1 trong 2 thành viên của cặp
nhân tố di truyền
c. Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với
nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các
hợp tử
2*; !'1 @"r8
Bằng phép lai phân tích ( lai kiểm
nghiệm ) đều cho tỉ lệ kiểu hinhf xấp
xỉ 1:1 như dự đoán của Međen
6* ="%01?"rO">
Sgk
*P,w87/D%%01?"rO">
CBO
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và
các NST luôn tồn tại thành từng cặp ,
GIAÙO AÙN SINH HOÏC 12 22
GV: HU   TR 

GV cho hs quan sát hình 8.2 trong
SGK phóng to
? Hình vẽ thể hiện điều gì
? Vị trí của alen A so với alen a trên
NST
? Sự phân li của NST và phân li của
các gen trên đó như thế nào

? Tỉ lệ giao tử chứa alen A và tỉ lệ
giao tử cứa alen a như thế nào (ngang
nhau )
điều gì quyết định tỉ lệ đó ?
các gen nằm trên các NST
-Khi giảm phân tạo giao tử, các NST
tương đồng phân li đồng đều về giao
tử , kéo theo sự phân li đồng đều của
các alen trên nó
4/. Củng cố:
1. Nếu bố mẹ đem lai khơng thuần chủng , các alen của một gen khơng có quan hệ trội lặn hồn tồn
(đồng trội ) thì quy lt phân li của Menđen con đúng nữa hay khơng ?
2. Cần làm gì để biết chính xác KG của một cá thể có kiểu hình trội
5/. Dặn dò:
- Bằng cách nào để xác định được phương thức di truyền của một tính trạng
- Nêu vai trò của phương pháp phân tích giống lai của Menđen

Ngày soạn: 02 / 09 / 2009
Tiết: 11
BÀI 9. XYiYjLooxXYiYjpGj
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải
- Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập với
nhau trong q trình hình thành giao tử
- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đốn kểt quả lai
- Biết cách suy luận ra KG của s/vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai
- Nêu được cơng thức tổng qt về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình trong các phép
lai nhiều cặp tính trạng
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
2/. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận của học sinh

3/. Thái độ:
II/. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/. Phương pháp dạy học: giáo viên sử dung các phương pháp giảng giải, phương
pháp sử dụng SGK + vấn đáp tìm tòi.
2/. Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 9 Sgk; Bảng 9 Sgk
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 23
GV: HU   TR 

1/. Ổn đònh lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ:
* Cơ sở tế bào học của quy luật phân li
*Trong phép lai 1 cặp tính trạng , để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn
thì cần có điều kiện gì?
3/. Nội dung bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung
GV gọi hs nêu vd về lai 1 cặp tính
trạng
? lai 2 hay nhiều cặp tính trạng có thể
biểu thị như thế nào
? Thế nào là lai 2 cặp tính trạng
 !".3E
 <O1 2E'
GV u cầu hs ng/cứu mục I sau đó gv
phân tích vd trong sgk
? Menđen làm thí nghiệm này cho kết
quả F1 như thế nào
?
Sau khi có F1 Menđen tiếp tục lai như
thế nào , kết quả F2 ra sao?

? F2 xuất hiện mấy loại KH giống P
mấy loại KH khác P
( Lưu ý: cây F1 mọc lên từ hạt trong
quả ở cây P, cây F2 mọc lên từ hạt
trong quả ở cây F1 )
? Thế nào là biến dị tổ hợp
? Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì
tỉ lệ phân tính ở F2 như thế nào, tỉ lệ
này tn theo định luật nào của
Menđen?
? như vậy sự DT của 2 cặp tính trạng
này có phụ thuộc nhau ko
? hãy giải thích tại sao chỉ dựa trên KH
*E <O1 1 E'
1*E <
Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng
P t/c: vàng ,trơn xanh, nhăn
F1 : 100% vàng ,trơn
Cho 15 cây F1 ,tự thụ phấn hoặc
giao phấn
F2 : 315 vàng ,trơn
101 vàng ,nhăn
108 xanh ,trơn
32 xanh, nhăn
- Xét riêng từng cặp tính trạng
+ màu sắc: vàng/xanh = 3/1
+ hình dạng: trơn/nhăn = 3/1
2*>yzs8?"@E <
- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 :
9:9:3:1

- Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng
cặp tính trạng đều = 3: 1
- Mối quan hệ giữa các kiểu hình
chung va riêng : tỉ lệ KH chung
được tính bằng tích các tỉ lệ KH
riêng ( quy luật nhân xác suất )
( Hướng dẫn hs áp dụng quy luật
nhân xác suất thơng qua một vài
v/d )
GIÁO ÁN SINH HỌC 12 24
GV: HU   TR 

của F2 Menđen lại suy dc các cặp nhân
tố di truyền quy định các cặp tính trạng
khác nhau phân li độc lập trong qt hình
thành giao tử
( Menđen quan sát tỉ lệ phân li kiểu
hình cua từng tính trạng riêng biệt )
**Hãy phát biểu nội dung định luật
4".&3: vì sao có sự di truyền
độc lập các cặp tính trạng
( gợi ý : + tính trạng do yếu tố nào quy
định
+ khi hình thành gtử và thụ tinh
yếu tố này vận động như thế nào?→
HĐ2
*2 !"%P,w87/
D%%01UO"B
GV yêu cầu hs quan sát hình 9 sgk
phóng to

? hình vẽ thể hiện điều gì
? khi P hình thành giao tử sẽ cho những
loại giao tử có NST như thế nào
? khi thụ tinh các giao tử này kết hợp
như thế nào ( tổ hợp tự do)
? khi F1 hình thành gtử sẽ cho những
loại gtử nào?
?sự phân li của các NST trong cặp
tương đồng và tổ hợp tự do của các
NST khác cặp có ý nghĩa gì ?
? Tại sao mỗi loại giao tử lại ngang
nhau
6 !"RS1%01
%#%?"rO">Lvv
GV hướng dẫn hs quay lại thí nghiệm
của Menđen
? Nhận xét số KG,KH ở F2 so với thế
hệ xuất phát
( 4 KH, 2KH giống P, 2KH khác P)
?Các KH khác bố mẹ có khác hoàn
toàn không ( ko, mà là sự tổ hợp lại
nhưngz tính trạng của bố mẹ theo một
6* ="UO">
*P,w87/D%
1. Các gen quy định các tính trạng
khác nhau nằm trên các cặp NST
tương đồng khác nhau. khi giảm
phân các cặp NST tương đồng phân
li về các giao tử một cách độc lập và
tổ hợp tự do với NST khác cặp→

kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp
tự do của các gen trên nó
2. Sự phân li của NST theo 2 trường
hợp với xác suất ngang nhau nên tạo
4 loại gtử với tỉ lệ ngang nhau
3. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các
loại giao tử trong qt thụ tinh làm
xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác
nhau
*{S1%01%#%?"rO">
Lvv
- Dự đoán được kết quả phân li
ở đời sau
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải
thích dc sự đa dang của sinh
giới
GIAÙO AÙN SINH HOÏC 12 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×