Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

giáo án sinh 7 cả năm ( dạy thuyết trình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.45 KB, 116 trang )

Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Tiết PPCT: 1 MỞ ĐẦU
Bài số : 1 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học, bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Tranh ảnh động vật ở các môi trường sống khác nhau.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 1
- Tranh ảnh động vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài & sự phong phú về số lượng cá thể
I. Đa dạng loài và phong
phú về số lượng các thể:
- Yêu cầu HS đọc phần 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1, 1.2
và trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét hình 1.1, 1.2?
+ Sự đa dạng về loài thể hiện ở
mấy yếu tố?
+ Trả lời phần SGK trang 6.
- Yêu cầu HS đọc phần.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sự đa dạng của động vật còn thể
hiện ở yếu tố nào?
+ Cho ví dụ những loài có số lượng


cá thể đông?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Số loài.
+ Kích thước
+ HS thảo luận trả lời.
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Số lượng cá thể.
+ Hình dạng.
+ Kiến, ong, châu chấu…
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống
- Yêu cầu HS trả lời bài tập hình
1.4.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời:
Trang 1
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG,
PHONG PHÚ
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG,
PHONG PHÚ
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
+ Động vật sống ở những môi
trường nào?
+ Nhận xét về môi trường sống của
động vật?
- Yêu cầu HS trả lời phần .

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Ngoài Bắc Cực vùng nào có khí
hậu khắc nghiệt vẫn có động vật
sinh sống? Kể tên? Đặc điểm thích
nghi của động vật đó?
+ Tại sao động vật sống được ở
nhiều loại môi trường khác nhau?
Ví dụ.
+ Làm thế nào để thế giới động vật
mãi đa dạng, phong phú?
- Yêu cầu HS kết luận.
+ Dưới nước, trên cạn, trên không.
+ Động vật sống ở nhiều loại môi
trường.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời:
+ Sa mạc: lạc đà có bướu dự trữ mỡ,
đà điểu chạy nhanh, chuột nhảy.
+ Có đặc điển cơ thể thích nghi với
môi trường sống.
+ Bảo vệ, duy trì, phát triển.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 2 “Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật”
- Làm bài tập.
- Sưu tầm hình ảnh động vật.
Trang 2
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Tiết PPCT: 2

Bài số : 2 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
- Nêu được đặc điểm chung cũa động vật.
- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
- Nêu được vai trò của động vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Bảng trang 9.
- Hình ảnh động vật.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 2.
- Sưu tầm hình ảnh động vật.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Động vật sự đa dạng , phong phú như thế nào?
- Động vật phân bố ở đâu? Đặc điểm thích nghi với các loại môi trường đó? Ví dụ.
- Làm thế nào thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và
hòan thành bảng 1.
-Yêu cầu HS trả lời và cho ví dụ giải
thích các đặc điểm có trong bảng 1.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 trả lời
câu hỏi SGK trang 10.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát & thảo luận trả lời.

- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật.
- Yêu cầu HS trả lời phần .
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm nào dễ phân biệt với
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Di chuyển.
Trang 3
PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
thực vật nhất?
+ Đặc điểm nào giúp động vật chủ
động phản ứng với kích thích bên
ngoài hơn so với thực vật?
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung
của động vật.
+ Hệ thần kinh và giác quan.
- HS trả lời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động vật
- Yêu cầu HS đọc phần 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Động vật có bao nhiêu ngành?
+ Sinh học 7 đề cập những ngành
nào?

+ Quan sát hình 2.2 nhận dạng các
ngành?
+ Phân chia các loại động vật em sưu
tầm vào các ngành?
+ Có thể chia các ngành ra làm mấy
nhóm lớn? Dựa vào đặc điểm nào?
- HS đọc.
- HS trả lời.
+ 20 ngành.
+ 8 ngành.
+ 2 nhóm: động vật không xương
sống và động có xương sống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của động vật
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 dựa
vào hình ảnh các đại diện động vật
em sưu tầm.
- Yêu cầu HS trả lời và nêu cụ thể
tác dụng của động vật ở từng vai trò
qua hình ảnh em sưu tầm.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 3 “Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh”.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bò thực hành: Rơm rạ khô cắt nhỏ 2 – 3cm cho vào 2/3 bình đựng đầy nước mưa(nước ao, nước
cống rãnh), để ngoài sáng 5 – 7 ngày. Khăn lau.
Trang 4

Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Tiết PPCT: 3 CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH
Bài số : 3 (Thực hành)
I/ MỤC TIÊU:
- Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình của ngành động vật nguyên sinh là trùng roi & trùng đế giày.
- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện.
- Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cận thận khi thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Dụng cụ thực hành.
- Tranh trùng roi & trùng đế giày.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 3.
- Mẫu vật.
- Khăn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt động vật với thực vật?
Trang 5
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
- Đặc điểm chung của động vật?
- Vai trò của động vật?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh

- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và
đánh giá sự chuẩn bò của học sinh
- GV phân công việc cho học sinh,
sau khi GV làm mẫu thì mỗi học sinh
sẽ tự thực hành.
- Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực
hành.
- HS để mẫu vật trên bàn cho GV
kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhận dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành
II. Quy trình thực hành:
Gồm 3 bước:
- GV hướng dẫn lại cách sử dụng
kính hiển vi.
1) Quan sát trùng giày:
- GV hướng dẫn thao tác thực hành:
+ Dùng ống nhỏ giọt lấy 1 giọt nước
ngâm rơm ở thành bình.
+ Nhỏ lên lam, đậy lamen, lấy bông
thấm bớt nước.
+ Đặt lam lên kính hiển vi, điều
chỉnh nhìn cho rõ.
2) Quan sát trùng roi:
Tiến hành như quan sát trùng đế
giày.
- HS quan sát & lắng nghe.
- HS quan sát, ghi nhớ.
Hoạt động 3: HS làm thực hành

III. Thực hành :
- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của
học sinh.
- Làm phiếu thực hành.
- HS tiến hành thực hành.
- Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực
hành vào phiếu thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
IV. Đánh giá kết quả :
- Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm và mô tả cáu tạo dựa theo tranh.
- GV đánh giá lại cho điểm
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 4 “Trùng roi”.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài học:
TRÙNG ROI XANH
Trang 6
Tên ĐV
Đặëc điểm
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
- Cấu tạo.
- Di chuyển.
- Dinh dưỡng.
- Sinh sản.
- Tính hướng sáng.
- Phân công nhóm thuyết trình nội dung bài mới.
Tiết PPCT: 4
Bài số : 4 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trung roi xanh.

- Thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào sang động vật đa bào ở tập đoàn trùng roi.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 4.1, 4.2, 4.3..
- Bảng da.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 4.
- Kẻ bảng đã dặn vào vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Cách lấy mẫu trùng giày &ø trùng roi?
- Đặc điểm nhận dạng trùng giày & trùng roi?
- Cách di chuyển của trùng giày & trùng roi?
2) Nội dung bài mới:
Trang 7
TRÙNG ROI
TRÙNG ROI
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh
Treo tranh trùng roi xanh.
- Yêu cầu HS thuyết trình nội dung
được phân công.
- GV nhận xét & đặt câu hỏi bổ
sung.
- Yêu cầu HS tổng kết hoàn thành
bảng đã kẻ trong tập.
- HS thuyết trình, lắng nghe và đặt
câu hỏi chất vấn.
- HS ghi bảng và chép vào tập.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi
- Yêu cầu HS thuyết trình
- GV nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Cách dinh dưỡng?
+ Cách sinh sản?
+ Ưu điểm của tập đoàn trùng roi
so với trùng roi?
+ Mối quan hệ giữa động đơn bào
và đa bào như thế nào?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và đặt câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Các tế bào ở ngoài làm nhiệm vụ
di chuyển, bắt mồi.
+ Khi sinh sản vào bên trong, phân
chia tế bào mới.
+ Dinh dưỡng nhiều, được bảo vệ tốt
hơn.
+ Bắt đầu có sự phân chia chức năng
cho 1 số tế bào.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 5 “ Trùng biến hình và trùng giày”.
- Chia nhóm thuyết trình.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài học.
Đặc điểm
TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY
- Cấu tạo
- Di chuyển

- Dinh dưỡng
- Sinh sản
Trang 8
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Tiết PPCT: 5
Bài số : 5 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được các đặc điểm của trùng biến hình và trùng giày.
- Thấy được sự phân hóa chức năng trong tế bào của trùng giày -> mầm mống của động vật đa bào.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 5.1, 5.2, 5.3.
- Phiếu học tập.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 5
- Chuẩn bò nội dung thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đặc điểm của trùng roi?
- Trùng roi giống và khác thực vật như thế nào?
- Thế nào là tập đoàn trùng roi? Ưu điểm của tập đoàn trùng roi?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình
- Yêu cầu HS thuyết trình theo nhóm
đã phân công.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Quan sát hình 5.2 thấy không bào
tiêu hóa hình thành khi nào?

- Yêu cầu HS kết luận.
- HS HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời.
+ Hình thành khi lấy thức ăn
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm trùng giày.
Trang 9
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Sinh sản hữu tính ở trùng giày xảy
ra khi nào?
+ Enzim là chất gì? Do bộ phận nào
tiết ra?
+ So sánh trùng biến hình và trùng
giày?
+ Trùng giày là mầm mống của động
vật nào?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Khi trùng giày già xảy ra sinh sản
hữu tính nhằm tăng cường sức sống
cho cơ thể (2 cơ thể tiếp hợp thành 1
cơ thể) -> hiện tượng “cải lão hoàn
đồng”
+ Là chất tiêu hóa chất dinh dưỡng
do không bào tiêu hóa tiết ra.

+ Động vật đa bào.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Đọc trước bài 6 “Trùng kiết lò và trùng sốt rét”
- Học bài cũ.
- Chia nhóm thuyết trình.
- Kẻ phiếu học tập vào vở.
Đặc điểm
TRÙNG KIẾT LỊ TRÙNG SỐT RÉT
Cấu tạo
Di chuyển
Dinh dưỡng
Sinh sản
Phát triển
Tiết PPCT: 6
Bài số : 6 (Lý thuyết)
Trang 10
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm của trùng kiết lò và trùng sốt rét thích nghi lối sống kí sinh.
- Chỉ rõ tác hại của 2 loại trùng và biện pháp phòng bệnh.
- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4.
- Phiếu học tập.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 6.
- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của trùng biến hình?
- Nêu đặc điểm của trùng giày?
- So sánh trùng biến hình và trùnh giày?
- Nêu đặc điểm tiến hóa hơn của trùng giày so với trùng biến hình?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng kiết lò.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Tại sao phân người bệnh liết lò có
lẫn máu và chất nhày?
+ Vai trò của bào xác?
+ Vai trò chân giả?
+ Cách phòng bệnh sốt rét?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Ruột bò loét.
+ Bảo vệ trùng khi sống ở môi trường
ngoài.
+ Bám vào thành ruột.
+ Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi
ăn, giữ vệ sinh thân thể và môi
trường.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của trùng sốt rét.
II. Trùng sốt rét:
1) Cấu tạo:

- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Cách phân biệt muỗi thường và
muỗi anophen?
- HS thuyết trình và chất vần.
- HS trả lời:
+ Muỗi anophen có vằn trắng đen,
khi hút máu người chúc đầu xuống
Trang 11
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
+ Tại sao người bò bệnh còn muỗi thì
không?
+ Tại sao người bò sốt rét da tái xanh,
sốt cao nhưng vẫn run cầm cập?
+ So sánh cách dinh dưỡng của trùng
sốt rét và trùng kiết lò?
+ Tại sao bệnh sốt rét thường xảy ra
ở miền núi?
+ Cách phòng bệnh sốt rét?
- Yêu cầu HS kết luận.
chổng vó lên trên.
+ Muỗi miễn nhiễm.
+ Mất hồng cầu.
+ Diệt muỗi và vệ sinh môi trường.
+ Ngủ có màn.
+ Dùng thuốc diệt muỗi và vệ sinh
màn.

- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 7 “ Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh”.
Tiết PPCT: 7
Bài số : 7 (Lý thuyết)
Trang 12
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC
TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC
TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
- Chỉ ra được vai trò tích cực và tác hại của động vật nguyên sinh.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Bảng da.
- Hình một số động vật nguyên sinh.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 7.
- Sưu tầm hình một số động vật nguyên sinh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của trùng kiết lò?
- Nêu đặc điểm của trùng sốt rét?
- Cách phòng bệnh sốt rét và kiết lò?
- So sánh cách dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lò?
2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
I. Đặc điểm chung:
- Kích thước hiển vi.
- Yêu cầu HS trả lời phần bảng 1
SGK và phần 
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.
- Yêu cầu HS đọc phần  và trả lời
phần  SGK trang 26.
- Yêu cầu HS đọc phần  và trả lời
phần  SGK trang 27.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc và trả lời.
- HS đọc và trả lời.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 8 “ Thủy tức”.
- Chia nhóm thuyết trình.
Trang 13
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Tiết PPCT: 8 CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài số : 8 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được các đặc điểm của thủy tức, động vật đa bào đầu tiên.


II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 8.1, 8.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 15.
- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Trang 14
THỦY TỨC
THỦY TỨC
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
1) Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
- Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh?
- Nêu điểm khác nhau của động vật nguyên sinh sống tự do và sống ký sinh?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và cách di chuyển của thủy tức.
I. Hình dạng ngoài và di
chuyển:
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- YÊu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thủy tức.
II. Cấu tạo trong:
- Lớp ngoài:

- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của thủy tức.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sinh sản của thủy tức.
IV. Sinh sản :
- Sinh sản vô tính: mọc
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bò KT 15’.
- Đọc trước bài 9 “ Đa dạng của ngành Ruột khoang” .
- Sưu tầm tranh ảnh về nhành Ruột khoang.
- Chia nhóm thuyết trình.
Tiết PPCT: 9
Bài số : 9 (Lý thuyết)

Trang 15
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
I/ MỤC TIÊU:
- Chỉ rõ được đa dạng của ngành Ruột khoang thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di
chuyển.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của ngành Ruột khoang.

II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 9.1, 9.2, 9.3.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 9.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngành Ruột khoang.
- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo của thủy tức?
- Cách di chuyển và dinh dưỡngc ủa thủy tức?
- Cách sinh sản của thủy tức?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của sứa
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung :
+ Trình bày cách di chuyển của sứa?
+ Tầng keo dày giúp gì cho sứa ?
+ Tại sao miệng ở phía dưới cơ thể ?

+ So sánh với thủy tức ?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời.
+ Co bóp dù hút và đẩy nước giúp
sứa di chuyển.
+ Giúp sứa nổi.
+ Giúp hút và đẩy nước giúp sứa di
chuyển.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hải quỳ và san hô.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung :
+ So sánh hải quỳ và san hô ?
+ So sánh cách sinh sản của san hô
và thủy tức ?
+ Vai trò của khung xương đá vôi ở
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Tạo hình dáng nhất đònh và cho các
Trang 16
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
san hô ?
+ Ruột của tập đoàn san hô có gì đặc
biệt ?
+ Tại sao sứa, hải quỳ, san hô được
xếp vào ngành Ruột khoang ?
+ Tại sao cấu tạo mỗi loài có sự khác
nhau ?

+ Nhận xét về sự đa dạng của ngành
Ruột khoang ?
- Yêu cầu HS kết luận.
cá thể san hô bám.
+ Thông nhau.
+ Có ruột túi( ruột khoang).
+ Thích nghi với lối sống.
+ Rất đa dạng.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 10 “ Đặc điểm chung và đa dạng của ngành Ruột khoang”.
- Sưu tầm 1 số vai trò của ngành Ruột khoang.
- Chia nhóm thuyết trình.
Tiết PPCT: 10
Bài số : 10 (Lý thuyết)
Trang 17
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm chung nhất của ngành Ruột khoang.
- Chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ động vật quý có giá trò.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 10.1.
- Hình ảnh về vai trò của ngành ruột khoang.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 10.
- Sưu tầm hình ảnh vai trò của ngành ruột khoang.
- Chuẩn bò thuyết trình.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của sứa? So sánh với thủy tức?
- So sánh hải quỳ và san hô?
- So sánh san hô với sứa?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
I. Đặc điểm chung:
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.1,
thảo luận trả lời phần  SGK
trang 37.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang.
II. Vai trò:
- Lợi:
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài “ Sán lá gan”.

- Chia nhóm thuyết trình.
- Kẻ bảng vào tập.
Trang 18
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Đại diện Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi
Mắt Cơ quan tiêu hóa
Sán lông
Sán lá gan
Tiết PPCT: 11 CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
Bài số : 11 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp.
- Chỉ rõ đặc diểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 11.1, 11.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 11.
- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Trang 19
SÁN LÁ GAN
SÁN LÁ GAN
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương

1) Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
- Vai trò của ngành ruột khoang?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sán lông.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Trứng được bao bọc trong kén
nhằm mục đích gì?
+ Thùy khứu giác có chức năng gì?
+ Cách sinh sản của sán lông?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
- Bảo vệ trứng ở môi trường
ngoài.
- Đánh hơi tìm mồi.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sán lá gan
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Tại sao mắt và lông bơi sán lá gan
tiêu giảm, giác bám phát triển?
+ Tại sao nhánh ruột sán lá gan phát
triển hơn sán lông?
+ Tại sao cơ quan sinh sản sán lá gan
phát triển?

+ Sán lá gan đẻ nhiều nhằm mục
đích gì?
+ Vòng đời sán lá gan có kí sinh qua
vật chủ trung gian có ý nghóa gì?
+ Sán lá gan chết trong ở nhiệt độ
nào?
+ Sán lá gan có kí sinh trong cơ thể
người không? Tác hại?
+ Cách phòng trừ bệnh sán lá gan?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Thích nghi môi trường kí sinh.
+ Chứa nhiều chất dinh dưỡng
cho cơ thể duy trì sinh sản.
+ Thực hiện sinh sản nhiều.
+ Tăng tỷ lệ trứng tiếp cận được
với vật chủ.
+ Duy trì sức sống và năng lượng
khi chưa gặp vật chủ, tăng khả
năng gặp được vật chủ.
+ 60 – 70
0
C.
+ Có, gây lóet gan, phù mật.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 12 “ Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp”.
- Chia nhóm thuyết trình.
- Sưu tầm 1 số hình ảnh đại diện của ngành giun dẹp.

Trang 20
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Tiết PPCT: 12
Bài số : 12 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được hình dạng, vòng đời 1 số giun dẹp kí sinh, từ đó biếtù cách phòng bệnh do giun dẹp kí sinh
gây ra.
- Thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
- Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 12.1, 12.2, 12.3.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 12.
- Sưu tầm hình ảnh 1 số loại giun dẹp khác.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của sán lá gan?
- So sánh với sán lông? Tại sao có sự khác nhau?
- Trình bày vòng đời của sán lá gan?
- Cách phòng trừ sán lá gan?
2) Nội dung bài mới:
Trang 21
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC
ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC
ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giun dẹp khác.

I. Một số giun dẹp khác:
- Sán lá máu: phân tính,
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Tại sao sán lá máu phân tính
nhưng luôn ghép đôi?
+ Con đường lây nhiễm bệnh do
sán?
+ Tại sao sán kí sinh trong ruột,
máu, gan, cơ mà không ở những cơ
quan khác?
+ Tại sao cơ quan tiêu hóa sán dây
tiêu giảm?
+ Cách phòng bệnh do sán gây ra?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Duy trì chức năng sinh sản khi kí
sinh.
+ Các bộ phận này có nhiều chất
dinh dưỡng.
+ Không cần thiết khi kí sinh, dồn
chỗ cho cơ quan sinh sản.
+ Giữ vệ sinh cho người và gia súc.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
II. Đặc điểm chung:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2
- Yêu cầu HS làm phần bảng SGK

trang 45.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 13 “ Giun đũa”.
- Chia nhóm thuyết trình.

Trang 22
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Tiết PPCT: 13 NGÀNH GIUN TRÒN
Bài số : 13 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
- Nêu được tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.
- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vê sinh cá nhân.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 13.1, 13.2, 13.3.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 13.
- Chuẩn bò thuyết trình.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm 1 số đại diện ngành giun dẹp?
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?

- Nêu biện pháp phòng bệnh do giun dẹp gây ra?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngoài,cấu trong và di chuyển của giun đũa
I. Cấu tạo ngoài:
- Dài bằng chiếc đũa.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:
+ Phân biệt giun đũa đực và cái?
+ So sánh cấu tạo ngoài với sán lá
gan?
+ So sánh cấu tạo trong với sán lá
gan?
+ Chức năng 3 môi bé?
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
Trang 23
GIUN ĐŨA
GIUN ĐŨA
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
+ Đặc điểm phân biệt với ngành
giun dẹp?
+ Ngành giun tròn tiến hóa hơn
giun dẹp ở điểm nào?
- Yêu cầu HS kết luận.
+ Ruột thẳng, có hậu môn.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa.
III. Dinh dưỡng:
- Hút chất dinh dưỡng.

- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:
+ Thụ tinh trong?
+ Tác dụng của vỏ trứng khi ấu
trùng ở môi trường ngoài?
+ Tại sao giun đũa không qua vật
chủ trung gian?
+ Tại sao giun đũa vào ruột người
thì đi vào máu, tim, gan, phổi mới
trở lại ruột?
+ Tại sao trẻ em hay mắc bệnh
giun đũa?
+ Cách phòng bệnh do giun đũa?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Trứng thụ tinh trong cơ thể mẹ.
+ Bảo vệ ấu trùng.
+ Khả năng tiếp xúc trực tiếp vật
chủ cao.
+ Do giun thích chui rúc, qua các
bộ phận để hấp thu chất dinh
dưỡng, ở ruột để sinh sản.
+ Do chưa có ý thức vệ sinh.
+ Ăn uống vệ sinh, không ăn rau
sống, uống nước lã, rửa tay trước
khi ăn, che đậy thức ăn chống ruồi
nhặng.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 14 “ Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn”.
- Chuẩn bò thuyết trình.
Trang 24
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thò Phương
Tiết PPCT: 14
Bài số : 14 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu rõ được 1 số giun tròn đặc biệt là nhóm giun kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh.
- Nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 14.
- Chuẩn bò thuyết trình.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của giun đũa?
- Nêu cách dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa?
- Nêu cách phòng tránh bệnh giun đũa?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số giun tròn khác.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:
+ Ruột non và ruột già nơi nào có
nhiều chất dinh dưỡng hơn?

+ Tá tràng là phần nào của ruột?
+ Tại sao trẻ em hay mắc bệnh
giun kim?
+ Cách phòng bệnh do giun tròn
gây ra?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Ruột non.
+ Phần đầu của ruột già.
+ Do thói quen mút tay.
+ Giữ vệ sinh môi trường, cá nhân,
không tưới rau bằng phân tươi, diệt
muỗi nhặng.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Yêu cầu HS hòan thành phần
bảng SGK trang 51.
- HS thảo luận trả lời.
Trang 25
MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

×