Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

de thi bogiaoduc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.93 KB, 8 trang )

Edited by chemical chemical HTV 0904454255
PHIẾU ÔN TẬP SỐ 1
Vô Cơ
Phần đại cương Kim Loại
Lý thuyết.
1. Nguyên tắc chung điều chế kim loại? Có mấy phương pháp.
2. Điều chế kim loại : IA, IIA. Và Nhôm, Crom bằng mấy phương pháp ?

3. Điều chế Kim loại trung bình , yếu (về tính khử) bằng mấy phương pháp.
4. Cho khí H
2
, CO dư đi qua chất rắn chứa MgO, Al
2
O
3,
Fe
2
O
3
, CuO, ZnO thu được các chất rắn là chất
nào?
5. Nêu công thức các loại quặng . Boxit, đôlômit, pirit, xiderit, manhetit, hematit đỏ , hematit nâu.
*Từ quặng boxit điều chế Nhôm cần mấy phương trình? Cần mấy hóa chất (ít nhất).
Cho các chất sau: NaOH loãng, NaOH đặc, KOH đặc, HCl, CO
2
, Criolit, Hỏi có thể chọn được mấy chất cần
thiết để sản xuất.
* Từ quặng Đôlômit cần mấy phương trình để điều chế Ca, và Mg riêng biệt
6. Điện phân có phải là phản ứng OXH – Khử hay không?
7. Viết các phương trình điện phân. Cho biết vai trò của H
2


O và pH ở các điện cực
Có thay đổi không?
a.CuSO
4
b. Cu(NO
3
)
2
c.NaCl có màng ngăn, và không có màng ngăn,
d.Na
2
SO
4
8. Thứ tự điện phân ở Katot , Anot
+Cho K gồm S
2-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
, OH
-
, Gốc axit có Ôxi thứ tự điện phân
K xảy ra quá trình gì?
+Cho Anot gồm Na
+
, Cu
2+

, Ag
+
, Fe
3+
thứ tự điện phân
9. Phương trình faraday, và các hệ quả:
10. Bản chất của ăn mòn kim loại? có mấy loại ăn mòn Kim loại ? So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện
hóa?
11. Cho Fe- Sn, Fe- Cu, Fe- Zn, Mg- Fe, Fe-Ni, Al- Fe lần lượt nhúng vào dung dịch điện ly ( như axit,
muối, dung dịch kiềm) có mấy cặp fe là cực dương? Co mấy cặp Fe bị ăn mòn?
12. Tính chất hóa học chung của kim loại ?
13. Mô tả hiện tượng khi cho Ba vào các dung dịch : NH
4
Cl, CuCl
2
, KSO
4,
FeCl
2
rồi thổi O xy vào,
1
Edited by chemical chemical HTV 0904454255
14. Biện luận các trường hợp sau:
• a mol Mg vào b mol CuSO
4,
c mol AgNO
3
• a mol Mg vào bmol FeCl
3
và cmol CuSO

4
• Từ đó tìm cách giải nhanh tim mói quan hệ khi cho :
+ a mol Mg vào b mol CuSO
4,
c mol AgNO
3
để thu được 2 Kim loại
+a mol Mg vào bmol FeCl
3
và cmol CuSO
4
để sau phản ứng thu được :2 muối,3 muối, 1 muối
15. biện luận các trường hợp khi cho:
• Fe, Cu vao dd HNO
3
• Fe
3
O
4
và Cu vao dd HCl
• Fe
3
O
4
và Cu vao dd HNO
3
Phương pháp giải bài tập đại cương
(Yêu cầu học sinh ôn lại 8 phương pháp giải bài tập đại cươnng của thầy)
I. Quy tắc α: Học sinh ghi lại cách giải của thầy: các chú ý khi áp dụng.
Bài Tập áp dụng:

1. Cho 2,7g Al và 5,6g Fe vào 550ml dd AgNO
3
1M. tính khối lượng chất rắn thu được
2. Cho 2,16g bột Al vào 600ml dd chứa hh gồm CuCl
2
0,2M. sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được
chất rắn A. Khối lượng (gam) của A?
3. Cho một lượng bột Zn vào dd gồm FeCl
2
và CuCl
2
.Khối lượng các chất rắn sau khi phản ứng xẩy ra hoàn
toàn nhỏ hơn khối lượng của zn ban đầu là 0,5gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6g
muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là?
4. Cho thanh Mg nhúng vào dung 500ml FeCl
3
1M , Sau một thời gian lấy thanh Mg ra thấy tăng 2 gam.
Tính khối lượng thanh Mg đã phản ứng.
5. Cho 23,2 g Fe
3
O
4
và m gam Cu cho vào dd H
2
SO
4
dư, thu được dd X và chất rắn không tan x gam.Cô cạn
dd X thu được m
1
gam muối khan,

Nếu cho 23,2 g Fe
3
O
4
và m gam Cu ở trên tác dụng với H
2
SO
4
đặc thì thu được 5,6 lit khí X(Đktc) làm mất
màu nước brom, và làm đục nước vôi trong,
Tính m
1
và x
II. Phương pháp giải bài tập điện phân:
Học sinh ghi lại phương pháp giải của thầy :
2
Edited by chemical chemical HTV 0904454255
Bài Tập áp dụng:
1. Đp dung dịch amol CuSO
4
và b mol NaCl biện luận pH theo a,b
Áp dụng: cho a=0,2 và b=0,1
2. Đp 100ml đ CuSO
4
0,2Mvà AgNO
3
0,1M với I=3,86A. tinh thời gian điện phân để K thu được 1,72g
3.
Điện phân dung dịch CuCl
2


với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt

một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt
độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không
thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)
A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
4. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl
2

0,1M và NaCl 0,5M
(điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch
thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009

5. Điện phân nóng chảy Al
2
O
3

với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở
catot và 67,2 m
3

(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009

Bài tập Về Nhà
Câu 1: Bài tập về nhà:
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa,
cặp Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước cặp Ag
+
/Ag):
A. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
B. Fe
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+

C. Ag
+
, Fe

3+
, Cu
2+
, Fe
2+
D. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 2: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO
3

+ Fe(NO
3
)
2

→ Fe(NO
3
)
3

+ Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl

2

+ H
2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Ag
+
, Mn
2+
, H
+
, Fe
3+
. B. Mn
2+
, H
+
, Ag
+
, Fe
3+
.
C.
Ag
+
,
Fe
3+
,

H
+
,
Mn
2+
. D.
Mn
2+
,
H
+
,
Fe
3+
,
Ag
+
.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 3:
Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+

. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb
2+

> Sn
2+

> Fe
2+
> Ni
2+

> Zn
2+
. B. Pb
2+

> Sn
2+

> Ni
2+

> Fe
2+
> Zn
2+
.
C.
Sn

2+

> Ni
2+

> Zn
2+
>

Pb
2+

> Fe
2+
. D.
Zn
2+
>Sn
2+

> Ni
2+

> Fe
2+
> Pb
2+
.
Đề thi TSCĐ 2007
Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO

4

→ FeSO
4

+ Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe
2+

và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe
2+

và sự khử Cu
2+
.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu
2+
.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 5: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl
3

→ XCl
2

+ 2YCl
2
;

Y + XCl
2

→ YCl
2

+ X.
Phát biểu đúng là:
3
Edited by chemical chemical HTV 0904454255
A. Ion Y
2+

có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
2+
.
B. Kim loại X khử được ion
Y
2+
.
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
D. Ion Y
3+

có tính oxi hóa mạnh hơn ion
X
2+
.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 6: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:

Fe
2+
Fe;
Cu
2+
/Cu;
Fe
3+
/
Fe
2+
.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl
3
. B. dung dịch FeCl
2

và dung dịch CuCl
2
.
C. Fe và dung dịch CuCl
2
. D. Fe và dung dịch FeCl
3
.
Đề thi TSCĐ 2007
Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch
FeCl

3
. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl
3
. D. Cu + dung dịch FeCl
2
.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 8: Để khử ion
Fe
3+

trong dung dịch thành ion
Fe
2+

có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Cu. B. kim loại Ag. C. kim loại Ba. D. kim loại Mg.
Đề thi TSCĐ 2007
Câu 9:
Mệnh đề không đúng là:
A. Fe
2+

oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu
2+

trong dung dịch.
C. Fe

3+

có tính oxi hóa mạnh hơn Cu
2+
.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe
2+
, H
+
, Cu
2+
, Ag
+
.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 10:
Để khử ion
Cu
2+

trong dung dịch CuSO
4

có thể dùng kim loại
A. K. B. Na. C. Fe. D. Ba.
Câu 11: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4


loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO
3
)
3
. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá:
Fe
3+
/
Fe
2+

đứng
trước
Ag
+
/Ag)
A. Ag, Mg. B. Cu, Fe C. Fe, Cu. D. Mg, Ag.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 12: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg
2+
/Mg; Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu;
Fe
3+
/Fe
2+

; Ag
+
/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe
3+

trong dung dịch là:
A. Fe, Cu, Ag
+
. B. Mg, Fe
2+
, Ag. C. Mg, Cu, Cu
2+
. D. Mg, Fe, Cu.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 13: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với
dung dịch AgNO
3
?
A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 14: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO
3
)
2
, dung dịch HNO
3

(đặc,
nguội). Kim loại M là
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.

Đề thi TSCĐ 2008
- Ăn mòn điện hóa, pin điện
Câu 15: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe
và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Đề thi TSCĐ 2007
Câu 16: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
4
Edited by chemical chemical HTV 0904454255
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 17: Biết rằng ion
Pb
2+

trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 18: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b)
CuCl
2
, c)
FeCl
3
, d) HCl có lẫn
CuCl
2

. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 19: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch
FeCl
3
;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl
3
;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn
mòn điện hoá là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 20: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là
A. Cu → Cu
2+

+ 2e. B. Zn → Zn
2
+

+ 2e.
C. Zn
2


+ 2e → Zn. D. Cu
2+

+ 2e → Cu.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 21: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:
Fe +
Cu
2+


Fe
2+

+ Cu ; E
0

(
Fe
2+
/Fe) = – 0,44 V, E
0

(
Cu
2+
/Cu) = + 0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là
A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V.

Đề thi TSCĐ 2008
Câu 22: Cho suất điện động chuẩn E
o

của các pin điện hoá: E
o
(Cu-X) = 0,46V; E
o
(Y-Cu) = 1,1V;
E
o
(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang
phải là
A. Y, Z, Cu, X. B. Z, Y, Cu, X. C. X, Cu, Z, Y. D. X, Cu, Y, Z.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 23: Cho các thế điện cực chuẩn:
3+
o
Al /Al
E
= -1,66V;
2+
o
Zn /Zn
E
= -0,76V;
2+
o
Pb /Pb
E

= -0,13V;
2+
o
Cu /Cu
E
=
+0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động lớn nhất:
A. Pin Zn – Cu. B. Pin Zn – Pb. C. Pin Al – Zn. D. Pin Pb – Cu.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 24: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-
Ag
là 0,46 V. Biết thế điện cực
chuẩn
2+
o
Zn /Zn
E

2+
o
Cu /Cu
E
có giá trị lần lượt là:
A. -0,76V và +0,34V. B. -1,46V và -0,34V.
C. +1,56V và +0,64V. D. -1,56V và +0,64V.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 25: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO
4

và điện cực Cu nhúng trong

dung dịch CuSO
4
. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
5
Edited by chemical chemical HTV 0904454255
- Điện phân, điều chế, tinh chế
Câu 26: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 27: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng, là:
A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 28: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 29: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 30:
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự oxi hoá ion Cl
-
B. sự oxi hoá ion Na
+
. C. sự khử ion Cl
-
. D. sự khử ion Na
+
.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 31: Điện phân nóng chảy Al
2
O
3

với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở
catot và 67,2 m
3

(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí
X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Đáp án bài tập về nhà
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: D
Câu 6: B

Câu 7: B
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: C
Câu 11: C
Câu 12: D
Câu 13: A
Câu 14: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
AgNO
3
?
A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 15: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO
3
)
2
, dung dịch HNO
3

(đặc, nguội). Kim loại
M là
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.
Đề thi TSCĐ 2008
6
Edited by chemical chemical HTV 0904454255
- Ăn mòn điện hóa, pin điện
Câu 16: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi
nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 1. B. 2. C* 4. D. 3.

Đề thi TSCĐ 2007
Câu 17: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li
thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV. B. I, II và III. C* I, III và IV. D. II, III và IV.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 18: Biết rằng ion
Pb
2+

trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với
nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. B* chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 19: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b)
CuCl
2
, c)
FeCl
3
, d) HCl có lẫn
CuCl
2
. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B* 2. C. 0. D. 3.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 20: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch
FeCl

3
;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl
3
;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3. B. 4. C. 1. D* 2.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 21: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là
A. Cu → Cu
2+

+ 2e. B. Zn → Zn
2
+

+ 2e.
C. Zn
2

+ 2e → Zn. D* Cu
2+

+ 2e → Cu.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 22: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:
Fe +

Cu
2+


Fe
2 +

+ Cu ; E
0

(
Fe
2 +
/Fe) = – 0,44 V, E
0

(
Cu
2+
/Cu) = + 0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là
A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 23: Cho suất điện động chuẩn E
o

của các pin điện hoá: E
o
(Cu-X) = 0,46V; E
o

(Y-Cu) = 1,1V; E
o
(Z-Cu) =
0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A* Y, Z, Cu, X. B. Z, Y, Cu, X. C. X, Cu, Z, Y. D. X, Cu, Y, Z.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 24: Cho các thế điện cực chuẩn:
3+
o
Al /Al
E
= -1,66V;
2+
o
Zn /Zn
E
= -0,76V;
2+
o
Pb /Pb
E
= -0,13V;
2+
o
Cu /Cu
E
= +0,34V.
Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động lớn nhất:
A. Pin Zn – Cu. B. Pin Zn – Pb. C. Pin Al – Zn. D. Pin Pb – Cu.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009

Câu 25: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-
Ag
là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn
2+
o
Zn /Zn
E

2+
o
Cu /Cu
E
có giá trị lần lượt là:
A. -0,76V và +0,34V. B. -1,46V và -0,34V.
C. +1,56V và +0,64V. D. -1,56V và +0,64V.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 26: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO
4

và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO
4
.
Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A*điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
7
Edited by chemical chemical HTV 0904454255

- Điện phân, điều chế, tinh chế
Câu 27: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
C* khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 28: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy
của chúng, là:
A* Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 29: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C*Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 30: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A* Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 31:
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl
-
B. sự oxi hoá ion Na
+
. C. sự khử ion Cl
-
. D* sự khử ion Na
+
.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 32: Điện phân nóng chảy Al

2
O
3

với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2
m
3

(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước
vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 108,0. B* 75,6. C. 54,0. D. 67,5.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×