Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ TRUNG QUỐC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.11 KB, 4 trang )

CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ TRUNG QUỐC :

HPN
_Trong lịch sử nhân loại , nền văn minh Trung Hoa chiếm 1 vị trí đặc biệt:
Nó đã vượt qua rất nhiều giới hạn,tạo nên nhiều kỷ lục đồng thời cũng để lại
nhiều bí ẩn, không chỉ đối với người dân Trung Quốcnói riêng mà còn cho cả
nhân loại trên khắp thế giới nói chung
_Sự huy hoàng của nền văn minh Trung Hoa được thể hiện qua mấy điểm
sau:
+Nền văn minh Trung Hoa có nguồn gốc độc lập , tự thành hệ thống,tồn tại
vĩnh viễn, chứ không dựa vào bất kỳ nền văn hoá nào khác
+Nền văn minh Trung Hoa có lịch sử liên tục trên mấy nghìn năm, tuy trải
qua sóng gió nhưng không hề bị gián đoạn, sức sống của nó làm cho người ta vô
cùng thán phục
+Mỗi lĩnh vực của nền văn minh Trung Hoa đều phong phú , đa dạng,không
thiếu sót hoặc lệc lạc
.Thời Thương Chu xa xưa, TQ có nền văn minh huy hoàng bậc nhất
cùng với Ai Cập, Babylone,Ấn Độ là 4 nước có nền văn minh cổ đại lớn nhất
.Đến thời Tần Hán cùng với La Mã cổ đại là 2 trụ cột của nền văn
minh TGiới
.Thời Đường Tống trở đi làn sóng văn minh Trung Hoa lan rộng khắp
nơi, ½ nhân loại chịu ảnh hưởng của nó.
.Thời Minh Thanh, người phương Tây lại rất đỗi kinh ngạc nền văn
minh Trung Hoa với những kiệt tác nghệ thuật tinh xảo,những sản vật quý hiếm
mà phương Tây luôn luôn thèm khát
_Không chỉ đóng góp cho nền văn minh của cá nhân mình mà TQ cũng đã
góp phần rất lớn cho nền văn minh nhân loại.Như nhà Trung Hoa học nổi tiếng
thế giới là Needham đã nói rằng: ngưòi Thoa đã đống góp >50% phát minh của
toàn thể nhân loại và chỉ cần tứ đại phát minh là thuốc súng,la bàn , kỹ thuật in ,
giấy đã giá trị hơn tất cả mọi lợi ích mà mọi tôn giáo có thể mang lại
_Thế nhưng tại sao TQ lại không thể phát huy được những thế mạnh sẵn có


của mình để tạo nên nền công nghiệp cận đại từ nền móng đầy tiềm năng và điều
kiện của quá khứ .Và nguyên nhân cơ bản để có thể lý giải cho điều này chính là
sự gò bó , ép buộc của chế độ phong kiến chuyên chế và hệ thống tư tưởng đẫ quá
lạc hậu vốn từ lâu đã được định hình trong lòng XH TQ.Vì các vua chúa TQ sợ
tiến bộ KT sẽ làm rung chuyển và đảo lộn nền thống trị chuyên chế của họ.Bởi vì
từ lâu các vua chúa đã tự xem mình là thiên tử , là con trời, luôn tin vào thần linh,
tinh rằng tất cả mọi vật là do trời sinh ra và đã có sự xếp đặt , mà trời thì không
bao giờ thay đổi, nên sự xếp đặt đó cũng không thay đổi.Và cung chính điều này
làm cho bất kỳ 1 chế độ chuyên chế nào ở TQ cũgn e sợ và tìm mọi cách cản trỏ
giới trí thức(vì tri thức sẽ làm cho nhân tam rối loạn->khó bề cai trị)
Bên cạnh đó >95% dân số TQ là nông dân nghèo, họ cũng không đủ tiền và
cũng không cần đến những chế phẩm tinh xảo, đắt tiền(do chúng không có ích
cho cuộc sống vốn chỉ dựa chủ yếu vào nền nông nghiệp)
_Đi kèm với sự chuyên chế là tính ích kỷ và ngạo mạn của vua chúa đã làm
thui chột hết những tài năng trong XH và chỉ sử dụng tài năng đó vào những mục
đích cá nhân(muốn tạo ra những vật dụng duy nhất trong XH cho riêng mình .Các
thợ khéo , có tay nghề cao giờ đây đươc tuyển về cung .Sự sáng tạo và đột biến
nếu có chỉ thuộc về con trời).Tuy nhiên , cũng nhờ sự ích kỷ đó đã làm co sỏ thúc
đẩy việc xây duẹng rất nhiều cung điên, lăng tẩm, tác phẩm nghệ thuật có giá trị
_Chế độ phong kiến chuyên chế dựa trên nền tảng nông nghiệp khiến cho nhu
cầu thúc bách với sự đổi mới KT không còn là nhu cầu cần thiết( ex:TQ phát
minh ra đồng hồ từ XIII nhưng dặc quyền sử dụng chỉ thuộc chốn cung
đình,”đồng hồ” của cư dân nông nghiệp là khối lượng công việc, sự lặn và mọc
của mặt trời, là khoảng nằm giữa 2 lần ăn no vừ phải , là tiếng trống cầm canh của
nhà nước)->làm cho chế độ phong kiến TQ thật giống chiếc đồng hồ với nhịp
điệu tiến triênr đều đều và buồn tẻ
_Nền văn minh TH được xây dựng trên nền tảng của chế độ chuyên chế điển
hình trên TG với 1 nền chế độ phong kiến kéo dài nhất trong lich sử(2132 năn nếu
tính từ lúc TTHoàng thống nhất TQ 221TCN; 2977 năm từ khi nhà Chu được
thành lập 1066TCN-1911). Và điều kỳ lạ là trong suốt>3000năm tồn tại, trải qua

nhiều triều đại khác nhau nhưng mô hình nhà nước là duy nhất, xuyên suốt cho
chiều dài lich sử TQ
_Nhờ chế độ chuyên chế đã giúp vua chúa có thể thâu tóm quyền lực(tiêu
biểu như thời kỳ của TTHoàng đã huy động được sức mạnh của dân->chiến
tranh->thống nhất đất nước->xây dựng nhà nước trung ương tập quyền vững
mạnh-> chế độ quận huyện được xác lập, hàng ngũ quan lại thì được lấy từ tầng
lớp bình dân nhưung nằm trong sự kiểm soát của chính quyền TW
_Nhờ chế độ chuyên chế nên TQ đã có được sự thống nhất về pháp luật, tiền
tệ, đơn vị đo lường, văn tự (nhà Tần là triều đại đã đặt cơ sở đầu tiên cho việc
xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền)
_Nhờ chế độ phong kiến chuyên chế->giúp TTHoàng có thể xây dựng được
Van ly trường thành nhằm ngăn chặn sự tiến công của quân Hung nô, đồng thời
xây dựng được hệ thống đập thuỷ lợi ->phát triển sản xuất
_Chế độ phong kiến TQ đẫ xây dựng nên hệ thống lý luận chíhn trị hiệu quả
và hoàn chỉnh với sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, phương pháp:
+Dùng Âm dương gia để mê hoặc con người
+Dùng Nho gia để cấu trúc thiết chế trật tự xã hội
+Dùng đạo gia để thần thánh hoá vương quyền
+Dùng Pháp gia để đe doạ và trấn áp
+ Dùng Danh gia để dụ dỗ và lôi kéo
+Dùng Phật gia để ru ngủ , khuyến khích con người an phận
+ Dùng sự quan liêu để tha hoá có mức độ đội ngũ quan lại nhằm chiêu mộn
và nuôi dưỡng sự trung thành
+Dùng lễ hội vui chơi để xua dịu ><
Có thể nói “quyền lực kép” là trục xuyên suốt , chi phối và bảo đảm vững
chắc cho quyền lực tối thượng.Về nguyên tắc thì quyền lực của “ thiên tử”là tuyệt
đối , va nhà vua được thần thánh hoá từ rất sớm(Chu Vũ Vương là người đầu tiên
tự xưng mình là thiên tử).Nhưng trên thực tế chíhn quyền Twchir đòi hỏi các địa
phương ở 3 điều(cung cấp đầy đủ nhân lưc cho quân đội và lao dịch;nộp thuế; và
sự trung thành). Còn lại chính quyền TW hoăc không thấy hoặc bỏ qua những

hành vi lũng đoạn , sách nhiễu , tham nhũng ở các điạ phương vf đó là cách tốt
nhất bảo vệ vững chắc chế độ chuyên chế
_Đối với giai cấp thống trị ở TQ thì thuộc tính tiến hành chiến tranh để mở
rộng lãnh thổ đã ăn sâu vào trong suy nghĩ của giai cấp phong kiến
Ngay từ thời Thương Ân, người Hán đã thiết lập 1 trong 3 đế chế đầu tiên
trên thê giới với những têng gọi rất dứt khoát như Hán Trung,Trung Nguyên,Lạc
Dương mang trong mình nó là tư tưởng đế quốc lớn nhất trong vũ trụ
Một điều cần chú ý là trong tât cả các đế quốc của 5000nămlịc sủ cổ trung đại
TG, đế quốc TH(tuy được gọi theo tên các triều đại )là đế quốc đã duy trì được
sức mạnh của nó thường xuyên nhất và bền vững nhất, xuất phát từ tư tưởng “ tề
gia , trị quốc , bình thiên ha”(ex:Minh Thành Tổ đã sai đào con kênh dài
>70kmchỉ để chở 1 tảng đã nặng hơn 200tấn về lót đường cho vua đi ở Tử Cấm
Thành ;hay khi chúng ta so sánh giữa Tử Cấm Thành Bắc Kinh với Kinh Thành ở
Huế
_Chế độ chuyên chế TQ, với thuyết “ Trung tâm”được phản ánh rất rõ khi
suốt 3000năm, kinh đô của các triều đại chỉ được giới hạn trong khu vực trung
lưu giữa 2 con sông Hoàng Hà và Trường Giang, mặc dù có hàng chục triều đại
thay nhau thống trị đế quốc này
_Với con đường chiến tranh->mở rộng lãnh thổ của mình.CHế độ chuyên chế
TQ không những tác động đến số đông cư dân TQ 1300tr ngườimà bên cạnh đó
còn tác động không nhỏ đến cư dânở những vùng đất khác như 140tr ngưòi ở
NBản,70trở Triwuf Tiên,100trở VN,Đài Loan,singapỏe và 50tr các cộng đồng
người Hoa khắp nơi trên thế giới
_Chế độ chuyên chế tuy làm han chế trí tuệ ,hạn chế cho sự ra đời và ứng
dụng những phát minh chỉ bó hẹp trong giới han chính quyền TW nhưng chính
đây cũng là điều kiện tốt để có thể huy động tất cả những tri thức trong XH TQ ,
huy động được những người có tay nghề cao -> nâng cao về Kỹ thuật
_Tứ đại phát minh của TQ đã góp phần rất lớn cho sự tiến bộ không chỉ ở TQ
mà cho nhân loại trên TG(những cuộc phát kiến địa lý diễn ra nhiều hơn,tri thức
được truyền bá rộng hơn,nhưng chiến trang cung tan khôc hơn)

_Nhờ chế độ phong kiến chuyên chế->nề y học của TQ đã phát triển khá cao
trong giai đoạn trung đại
_ Chế độ phong kiến chuyên chế tuy mang lại những tiến bộ cho nhân
loại( những phát minh,cong trình kiến trúc,thiên văn, toán hoc ) nhưng cũng
chính nó là bước cản cho sự phát triển và đổi mới của TQ

×