Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tuan 28 lop 1 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.68 KB, 29 trang )

Giỏo ỏn lp 1: Nm hc 2009-2010
Tuần 28
Ngày soạn :21/3/2010
Ngày dạy :Thứ 2/3/3/2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2.3: Tập đọc
Ngôi nhà
A- M c tiờu:
-HS c trn c c bi .c ỳng cỏc t ng : hng xúm , xao xuyn , lnh
lút .thm phc , mc mc , ngừ . Bc u bit ngt ngh hi cui mi dũng th .
- Hiu c ni dung bi th. Tỡnh cm yờu thng gn bú ca bn nh i vi
ngụi nh ca mỡnh.
-Tr li c cõu hi 1 sgk.
*MTR: hskkvh c c bi tp c .
B- dựng d y - h c:
- Tranh minh ho ni dung bi tp c
- B ch hc vn thc hnh
C-Cỏc ho t ngd y - h c:
Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên
I- Kim tra bic:
- Cho HS c bi "Con qu thụng
minh"
H: Vỡsao Qu khụng thung nc
trong l c
H: ung c nc qu ó lm gỡ ?
- GV nhn xột, cho im
II- Dy -hcbi mi:
1-Gii thiu bi (Linh hot)
2- Hng dn HS luyn c:
a-Giỏo viờn c mu ln 1:


- Ging chm rói, tha thit, tỡnh cm
b- Luyn c:
+ Luyn c ting t ng.
- Yờu cu HStỡm v luyn c
H: Nhng t no trongbi em cha
hiu
?
Thm phc:Ch mựi thm rt mnh v
hp dn
+ Luyn c cõu:
- Cho HS c ni tip tng dũng th
- GV theo dừi, chnh sa
+ Luyn c bi th:
- Cho HS c tng kh th ri c c
bi
- 2 HS c v tr li cõu hi
- Vỡ l ớt nc, c l li cao
- Nú ly m cp tng viờn si b vo
trong l
- HSchỳ ý nghe
- HS tỡm: Hng xoan,xao xuyn, lnh lút,
thm phc
- HS phõn tớch1 s ting va tỡm đc v
c (CN, T)
- HStỡm
- HS c ni tip CN
- HS c núi tip t, nhúm, T
- 1 vi em c c bi th
- C lp c 1 ln
Lp trng iu khin

- HStỡm v c
- 1 HS c
Giỏo viờn : ng Th Lan
1
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
- Cho HS đọc ĐT bài thơ
- Nghỉ giữa tiết
c- Ôn các vần yêu iêu:
H: Gọi 1 vài,HS đọc yêu cầu 2 trong
SGK
H: Tìm tiếng ngoài bài có vân iêu ?
- Cho HS thời gian 1 phút, mỗi em tự
nghĩ ra 1 tiếng và gài vào bảng gài khi

yêu cầudãy nào thì cả dãy giơ lên
vàđọc
nối tiếp, dãy nào tìm được nhiều và
đúng
là thắng.
- Gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK
- Cho HS chơi thi giữa các tổ
GV nhận xét và cho điểm
- Tiết 2
3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc:
- Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu
H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói
về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với
tình yêu đất nước.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ

b- Luyện nói:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài luyện
nói
- GV cho HS xem tranh 1 số ngôi nhà
để các em tham khảo
- Yêu cầu HS nghe, nhận xét và bình
chọn người nói về ngôi nhà mơ ước
hay nhất.
4- Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích
H: Vìsao em lại thích khổ thơ đó ?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi
những HS học tốt, phêbình, nhắc nhở
những em chưa tốt.
- HS thi tìm đúng, nhanh những từ bên
ngoài có vần iêu
- Hãy nói câu có tiếng chứa vần yêu
- HS suy nghĩ và lần lượt nói ra câu của
mình.
- Em rất yêu mến bạn bè.
- Hạt tiêu rất cay
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nghe thấy hàng xoan,trước ngõ, hoa nở
như mây từng chùm, tiếng chim lảnh lót
ởđầu hồi
- Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca
- 2,3 HS đọc

- 1 HS đọc: Nói về "Ngôi nhà em mơ
ước"
- HS suy nghĩ và nói về ngôi nhà
mình mơ ước.
- 1 vài em đọc
- HS nghe và ghi nhớ
Học thuộccả bài thơ
- - Chuẩn bị trước bài: Quà của bố
TiÕt 4: Âm nhạc
(Gi¸o viªn bé m«n thùc hiÖn)

Buæi chiÒu:
TiÕt 1: Thùc hµnh tiÕng viÖt
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Giáo viên : Đặng Thị Lan
2
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
I/Mơc tiªu:
-Häc sinh n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc võa häc của bài Ngơi nhà .
-RÌn kü n¨ng nghe ®äc nãi viÕt
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh
I/ KiĨm tra bµi cđ
-Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi:
-Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm
II/D¹y häc bµi míi :
1/ Giíi thiƯu bµi :
2/¤n tËp:
-Cho häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o
khoa

-Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi
-RÌn cho nh÷ng em cßn u
-RÌn cho häc sinh viÕt b¶ng con
(§äc cho häc sinh viÕt )
3/Cđng cè ,dỈn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc
-DỈn vỊ nhµ häc bµi
-Hai em ®äc bµi
-T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ¬n,¬ng
-Häc sinh ®äc bµi
-ViÕt b¶ng :hµng xoan ,l¶nh lãt ,xao xun.
TiÕt 2: Thùc hµnh tiÕng viƯt
TÔ CHỮ HOA
I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết tô chữ hoa I.
-Viết đúng các vần ươn, ương; các từ ngữ: vườn hoa, ngát hương – chữ
thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn
đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn:
-Các chữ hoa: G đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần: ươn, ương; các từ ngữ: vườn hoa, ngát hương (đặt trong khung
chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra viết bài ở nhà trong vở
tập viết, chấm điểm 2 bàn.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: chăm
học, khắp vườn.
Nhận xét bài cũ.

2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ
Bàn 3, 4 nạp bài để kiểm tra chấm
điểm.
2 học sinh viết bảng, 1 em viết 1
từ.
Học sinh nhắc tựa bài.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
3
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
G, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã
học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ cái hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa
tô chữ trong khung chữ.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
tại lớp.
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy

trình tô chữ I hoa.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới.
Học sinh quan sát chữ I hoa trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô chữ
I hoa trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ
ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ
trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu
của giáo viên và vở tập viết
Nêu nội dung và quy trình tô chữ
hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn
viết tốt.
TiÕt 3: §¹o ®øc
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than ái với bạn bè và em nhỏ.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
4
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
*Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. Biết chào hỏi,

tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.
-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.
-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
+ Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần
nói lời xin lỗi?
+ Vì sao cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi?
Gọi 2 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn
chào hỏi” bài tập 4:
Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học
sinh tham gia trò chơi.
Giáo viên nêu ra các tình huống dưới
dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình
huống:
+ Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò với
thầy cô giáo, với người lớn tuổi) … .
+ Khi chia tay nhau … .
Hoạt động 2: Thảo luận lớp:
Nội dung thảo luận:
1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống
giống hay khác nhau? Khác nhau như thế
nào?
2.Em cảm thấy như thế nào khi:

a. Được người khác chào hỏi?
b. Em chào họ và được đáp lại?
c. Em chào bạn nhưng bạn cố tình không
đáp lại?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận:
+ Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi
chia tay.
+ Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng
2 HS trả lời 2 câu hỏi trên.
+ Cần nói lời cám ơn khi được người
khác quan tâm giúp đỡ.
+ Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi
làm phiền người khác.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng
tâm có số người bằng nhau, quay mặt
vào nhau thành từng đôi một.
Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2
vòng tròn và nêu các tình huống để học
sinh đóng vai chào hỏi.
Ví dụ:
+ Hai người bạn gặp nhau (Tôi chào
bạn, bạn có khoẻ không?)
+ Học sinh gặp thầy giáo (cô giáo) ở
ngoài đường (Em kính chào thầy, cô ạ!)
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải
quyết các câu hỏi.
1.Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ

khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau.
2.Tự hào, vinh dự.
Thoải mái, vui vẽ.
Bực tức, khó chịu.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
5
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
lẫn nhau.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tun dương.
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt
đúng lúc.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời
chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
*********************************
Ngµy so¹n :27/3/2009
Ngµy d¹y : Thø ba ngày /25/3/2009
TiÕt 1: Thđ c«ng
CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán tam giác
- Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
- Với HS khéo tay:
- Kẻ và cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác nhau.
- Luyện đơi tay khéo léo cho H.
II.Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bò 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh theo yêu
cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bò của học
sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
+ Đònh hướng cho học sinh quan sát hình
tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu
(H1). Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1
cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN
có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia nối với 1 điểm
của cạnh đối diện
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn
cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình tam giác
mẫu (H1)
A
B C

Hình 1
Giáo viên : Đặng Thị Lan
6
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu
(H1), hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1
cạnh có số đo là 8 ô theo yêu cầu.
 Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học
sinh quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách
kẻ
Từ những nhận xét trên hình tam giác (H1)
là 1 phần của hình CN có đôï dài 1 cạnh 8 ô
muốn. Muốn vẽ hình tam giác cần xác đònh
3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của
cạnh hình CN có độ dài 8 ô, sau đó lấy
điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3.
Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác
như H2.
Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ
hình tam giác đơn giản (H3)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời
hình tam giác và dán. Cắt theo cạnh AB,
AC.
+ Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối,
phẳng.
+ Thao tác từng bước để học sinh theo dõi
cắt và dán hình tam giác.

+ Cho học sinh cắt dán hình tam giác trên
giấy có kẻ ô ly.
4.Củng cố:
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và
cắt dán đẹp, phẳng
Chuẩn bò bài học sau: mang theo bút chì,
thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…
A
B C
Hình 2
A
Hình 3
Học sinh cắt rời hình tam giác và
dán trên giấy có kẻ ô li.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán
tam giác
TiÕt 2: TËp viÕt
TƠ CHỮ HOA H, I, K
Giáo viên : Đặng Thị Lan
7
CB
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
I.Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: H, I, K
- Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn,
đoạt giải. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2.
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui
định trong vở Tập 1, tập hai.
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.

*MTR: hskkvh tô được chữ hoa H,I,K
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa H,I,K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh.
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con các từ: chăm học,khắp vườn
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa
bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô
chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng
đã học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
H, I, K
Nhận xét về số lượng và kiểu nét.Chữ H
có mấy nét ? độ cao của chữ bao nhiêu ?
Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh,
vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
ChữJ, K có gì giống và khác nhau ?
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết bảng con).

Giáo viên viết mẫu:
iêt, uyêt, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu
mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vàovở.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho
giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng
con các từ: chăm học ,khắp vườn
Học sinh nhắc tựa bài.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa H , J ,K trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
Chữ H gồm ba nét ,cao năm li .
Giống nhau nét thứ nhất……
Viết bảng con.
Quan sát
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng,
quan sát vần và từ ngữ trên bảng
Viết bảng con.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
8
Giỏo ỏn lp 1: Nm hc 2009-2010
vit ti lp.
4.Cng c :
Gi HS c li ni dung bi vit v quy
trỡnh tụ ch H, J, K.
Thu v chm mt s em.

Nhn xột tuyờn dng.
5.Dn dũ: Vit bi nh phn B, xem bi
mi.
Thc hnh bi vit theo yờu cu ca giỏo
viờn vov tp vit.
Nờu ni dung v quy trỡnh tụ ch hoa, vit
cỏc vn v t ng.
Hoan nghờnh, tuyờn dng cỏc bn vit
tt.
Tiết 3: Chính tả
Ngôi nhà
I. Mc tiờu
- Nhỡn sỏch hoc bng, chộp li ỳng kh th 3 bi ngụi nh trong khong 10 12
phỳt.
- in ỳng vn iờu hay yờu ; ch c hay k vo ch trng.
- Bi tp 2, 3 ( SGK).
- Rốn luyn ý thc gi v sch , vit ch p.
II. dựng :
- Bi vit mu trờn bng
- Bng ph phn bi tp
III. Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A. KT bi c: (3)
- Nhn xột bi chớnh t trc
B.Bi mi:
1. Gii thiu (1)
- GV c mu on vit
2. HD vit t khú : ( 5- 7)
- GV nờu t khú
- c cho HS vit ting khú

3 .Tp chộp : (13- 15)
- cli bi vit.
- Chnh t thngi vit
- HD cỏch trỡnh by vo v:
Bi tp: (3-5)
C .Cng c , dn dũ: (1-2)
- NX gi hc
- Khen nhng em vit p
- VN:Vit li nhng ch cũn vit sai
vo bng
- 2 HS c li
HS phõn tớch ting: bui chiều
2 HS c li, vit bng con
a) in vn : iờu, yờu - c yờu cu
- Cha bi trờn bng ph - HS in
SGK
- c li bi hon chnh
b) in ch :k, c ? ( HD tng t )
Tiết 4: Toán
Giỏo viờn : ng Th Lan
9
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh:
- Hiểu bài tốn có 1 phép trừ : bài tốn cho biết gì ? hỏi già ? biết trình bày bài
giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Bài 1, 2, 3, trong bài học.
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học tốn.
*MTR: hskkvh làm được bài 1,2

II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4.
Lớp làm bảng con: So sánh : 55 và 47
16 và 15+3
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình
bày bài giải
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán
Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời các câu
hỏi:
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và
cho học sinh đọc lại bài toán theo TT.
Tóm tắt:
Có : 9 con gà.
Bán : 3 con gà
Còn lại ? con gà
Giáo viên hướng dẫn giải:
Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta
làm thế nào?
Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn
tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài
giải.

2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng.
57 > 47
16 < 15+3
Học sinh nhắc tựa.
2 học sinh đọc đề toán trong SGK.
 Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3
con gà.
 Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng.
Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An
đã bán.
9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà.
Giải
Số gà còn lại là:
Giáo viên : Đặng Thị Lan
10
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
Giáo viên hỏi thêm:
Bài giải gồm những gì?
Học sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và
tự tìm hiểu bài toán.
Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách
điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK.
Gọi học sinh trình bày bài giải.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài
giải.
Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm

(4 nhóm).
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài
giải.
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết
sau.
9 – 3 = 6 (con gà)
Đáp số : 6 con gà.
Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và
đáp số.
Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
Tóm tắt
Có : 8 con chim
Bay đi : 2 con chim
Còn lại : ? con chim.
Giải
Số con chim còn lại là:
8 – 2 = 6 (con chim)
4 nhóm hoạt động : TT và giải bài toán
(thi đua giữa các nhóm)
Giải:
Số bóng còn lại là:
8 – 3 = 5 (quả bóng)
Đáp số : 5 quả bóng.
Học sinh giải VBT và nêu kết quả.

Nêu tên bài và các bước giải bài toán có
văn.
Thực hành ở nhà.
**************************
Ngµy so¹n :23/3/2009
Ngµy d¹y :Thø tư ngày/27/3/2009
TiÕt 4: ThĨ dơc
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:
-Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hơ.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
11
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
Biết cách chơi hoặc tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt
gỗ
II.Chuẩn bò:
-Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bò còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi học
sinh mỗi quả.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Cho HS khởi động các động tác khởi động .
2.Phần cơ bản:
Ôn bài thể dục: 2 – 3 lần, mỗi động tác 2 X
8 nhòp.
Chú ý sửa sai từng động tác cụ thể cho học
sinh.
Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi

thi đua có đánh giá xếp loại.
+ Trò chơi: Tâng cầu: 10 – 12 phút.
+ Dành 3 – 4 phút cho các em ôn tập sau
đó tổ chức thi trong mỗi tổ xem ai là người
có số lần tâng cầu nhiều nhất.
Tổ chức cho các em thi tâng cầu xem ai
tâng được nhiều nhất sẽ được thắng cuộc và
được đánh giá cao trong lớp.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1
phút.
Tập động tác điều hoà của bài thể dục 2X 8
nhòp.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.

Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi
động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
Học sinh ôn các động tác của bài thể dục
theo hướng dẫn của giáo viên và lớp
trưởng.
Từng tổ trình diễn các động tác, các tổ
khác theo dõi và cùng giáo viên đánh

giá nhận xét xếp loại.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng, nhắc lại cách chơi và ôn tập.
Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt theo
từng học sinh.
Cả lớp cổ vũ động viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các động
tác đã học và tập lại động tác điều hoà
theo nhóm và lớp.
Thực hiện ở nhà.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
12
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
Tiết 2, 3: Tập đọc
QUÀ CỦA BỐ
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lần nào, luôn luôn, về phép, vững
vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhờ và yêu em.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
• HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ.
• Có ý thức chăm học, chăm làm để giúp đỡ bố mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng 1 khổ thơ

trong bài: “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi 1
và 2 trong SGK.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con: xao xuyến,lảnh lót, thơm phức,
trước ngỏ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và
rút tựa bài ghi bảng.
Hôm nay chúng ta học bài thơ về
bố. Bố của bạn nhỏ trong bài này đi bộ
đội bảo vệ đất nước. Bố ở đảo xa, nhớ
con gủi cho con rất nhiều quà. Chúng ta
cùng xem bố gửi về những quà gì nhé.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng chậm rãi
tình cảm nhấn giọng ở khổ thơ thứ hai khi
đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái
thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn).
Tóm tắt nội dung bài.
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Lần nào: (l≠ n), về phép: (về ≠ dề), luôn
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp.

Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
13
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
luôn: (uôn ≠ uông), vững vàng: (âm v và
dấu ngã)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vững vàng ?
thế nào là đảo xa ?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng
thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc
câu nối tiếp.
+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần oan, oat.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần oan ?

Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần oan,
oat ?
Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
2. Bố gửi cho bạn những quà gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học
sinh đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi
đọc HTL theo bàn, nhóm … .
Thực hành luyện nói:
Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn.
Đảo xa: Vùng đất ở giữa biển, xa đất
liền.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
ngoan.
Đọc câu mẫu trong bài (Chúng em vui
liên hoan. Chúng em thích hoạt động.)
Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang

vần oan oat.
Bạn Hiền học giỏi môn toán.
Bạn Hoa đoạt giải nhất viết chữ đẹp cấp
huyện., …
2 em.
Quà của bố.
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.
Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn
lời chúc, nghìn cái hôn. Bố gửi cho con
những nổi nhớ thương, những lời chúc
con khoẻ, ngoan, học giỏi và rất nhiều
cái hôn.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các
nhóm.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
14
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học
sinh nói về nghề nghiệp của bố mình.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo
mẫu SGK.
Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để
hỏi đáp về nghề nghiệp của bố mình
5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại
nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới.

Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo
viên:
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Đáp: Bố mình là bác sĩ.
Bố bạn cớ phải là thợ xây không? Lớn
lên bạn có thích theo nghề của bố
không?
Bố bạn là phi công à? Bố bạn thường có
ở nhà không? Bạn có muốn trở thành phi
công như bố mình không?
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
TiÕt 4 To¸n
LUYEÄN TAÄP

I.Mục tiêu :
- Biết giải và trình bài bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ.
- Bài tập 1, 2, 3, 4
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
*MTR : hskkvh làm được bài 1,2
II.Đồ dùng dạy học:-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+ Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng
lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài
toán và giải.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa bài
trên lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc TT
bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh
giải.
+ Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giác)
Đáp số : 4 tam giác
Học sinh nhắc tựa.
Giải:
Số thuyền của Lan còn lại là:
14 – 4 = 10 (cái thuyền)
Đáp số : 10 cái thuyền
Giải:
Số bạn nam tổ em là:
9 – 5 = 4 (bạn nam)
Đáp số : 4 bạn nam.
Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng
lớp.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
15
Giỏo ỏn lp 1: Nm hc 2009-2010
Bi 4: Gii bi toỏn theo túm tt sau
Cú: 15 hỡnh trũn

Tụ mu: 4 hỡnh trũn
Khụng tụ mu: hỡnh trũn?
Chm bi, nhn xột
4.Cng c, dn dũ:Hi tờn bi.
Nhn xột tit hc, tuyờn dng.
Dn dũ: Lm li cỏc BT, chun b tit
sau.
Nhỡn túm tt t gii bi toỏn vo v, i
v kim tra bi
Nhc li tờn bi hc.
Nờu li cỏc bc gii toỏn cú vn.
Thc hnh nh.
Bui chiu
Tit 1 : Thc hmh Toỏn
LUYN TON
I/ Mục tiêu :
-Củng cố các kiến thức về giải toán có lời văn
- áp dụng vào làm bài tập
II/ Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài củ:
Gọi học sinh lên bảng
Giáo viên nhận xét ghi điểm
2/ Dạy học bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Luyện tập:
Hớng dẫn học sinh làm các bài tập
trong vở bài tập

Giáo viên nhận xét hớng dẫn thêm
3 / Củng cố dặn dò
-Chấm vở vài em
- Nhận xét giờ học
2 em thực hiện
90-70= 80-60=
50-30= 70-20=
Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu bài
Tự làm bài chữa bài
Bài 2: Cho học sinh làm bài ở bảng con
Gọi lên bảng chữa bài
Bài 3:Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài vào vở
Đổi vở kiểm tra chéo
Bài 4 : Học sinh nhìn tranh viết phép tính
thích hợp
Tit 2 : Thc hnh Ting Vit
LUYN TING VIT
I/Mục tiêu:
-Học sinh nắm chắc các kiến thức vừa học bi Qựa ca b
-Rèn kỹ năng nghe đọc nói viết
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I/ Kiểm tra bài củ
Giỏo viờn : ng Th Lan
16
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
-Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi: Q
-Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm
II/D¹y häc bµi míi :

1/ Giíi thiƯu bµi :
2/¤n tËp:
-Cho häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o
khoa
-Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi
-RÌn cho nh÷ng em cßn u
-RÌn cho häc sinh viÕt b¶ng con
(§äc cho häc sinh viÕt )
3/Cđng cè ,dỈn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc
-DỈn vỊ nhµ häc bµi
-Hai em ®äc bµi
-T×m tiÕng trong bµi cã vÇn oan ,oat
-Häc sinh ®äc bµi
-ViÕt b¶ng :ngh×n c¸i nhí,ngh×n c¸i th¬ng,
***********************
Ngày soạn 27 / 3/ 2010
Ngày dạy : Thứ năm ngày …./…/ 2010
TiÕt 1: To¸n
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Biết cách giải và trình bày bài tốn có lời văn có một phép tính.
HS làm bài tập 1, 2:
*MTR: hskkvh làm được phép tính của bài tốn .
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+ Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.

Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự đọc đề và hoàn
chỉnh phần TT, rồi giải bài toán vào VBT.
+ Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giác)
Đáp số : 4 tam giác
Học sinh nhắc tựa.
Giải:
Số thuyền của Lan còn lại là:
14 – 4 = 10 (cái thuyền)
Đáp số : 10 cái thuyền
Giáo viên : Đặng Thị Lan
17
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài toán
và giải.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm vào VBT rồi chữa bài
trên lớp.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc TT
bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh
giải.

4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết
sau.
Giải:
Số bạn nam tổ em là:
9 – 5 = 4 (bạn nam)
Đáp số : 4 bạn nam.
Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng
lớp.
Học sinh giải:
Số hình tròn không tô màu là:
15 – 4 = 11 (hình tròn)
Đáp số : 11 hình tròn.
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải toán có văn.
Thực hành ở nhà.
TiÕt 2: ChÝnh t¶
Quµ cđa bè
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thươ 2 bài Q của Bố khoảng 10-12 phát.
- Điền đúng s hay x ; vần im hay iêm vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 ( SGK )
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2a, 2b.
- Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :

Chấm vở những học sinh giáo viên cho về
nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và
3 tuần trước đã làm.
Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả K
+ i, e, ê và cho ví dụ.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần
chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng các em thường viết sai: gửi, nghìn
Chấm vở những học sinh yếu hay viết
sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
3 học sinh nêu quy tắc viêt chính tả đã
học.
HS khác nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 HS đọc, học sinh khác dò theo bài
bạn đọc trên bảng từ.
HS đọc thầm và tìm các tiếng khó hay
viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng
Giáo viên : Đặng Thị Lan
18
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
thương, chúc.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con

của học sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết
chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải
viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để
sữa lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng
chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi,
hướng dẫn các em gạch chân những chữ
viết sai, viết vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở
phía trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt bài tập 2a.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài
tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ
cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
giáo viên cần chốt những từ học sinh

sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
Điền chữ s hay x.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 2 học sinh.
Giải
Xe lu, dòng sông
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm
bài viết lần sau.
TiÕt 3: KÓ chuyÖn
B«ng hoa cóc tr¾ng
I.Mục tiêu :
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng
cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
- Tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo với cha mẹ.
** HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Đồ dùng để đóng vai: khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già.
-Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.

Giáo viên : Đặng Thị Lan
19
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
GV yêu cầu học sinh học mở SGK trang 81
để kể lại câu chuyện đã học. Sau đó mời 4
học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu
chuyện theo cách phân vai.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :Qua tranh GTB và ghi tựa.
* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với
giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp
học sinh nhớ câu chuyện.
Lời người dẫn chuyện: kể chậm rãi cảm
động.
Lời người mẹ: mệt mỏi yếu ớt.
Lời cụ già: ôn tồn.
Lời cô be: ngoan ngoãn lễ phép khi trả lời
cụ già; lo lắng, hốt hoảng khi đến các cánh
hoa: “ Trời ! Mẹ chỉ còn sống được 20 ngày
nữa! ”.
Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu
chuyện thêm sinh động nhưng không được
thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung
và ý nghĩa câu chuyện.
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn

câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem
tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới
tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi
kể đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như
tranh 1.
* Hướng dẫn HS kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em
đóng các vai: người dẫn chuyện, người mẹ,
cụ già, cô bé). Thi kể toàn câu chuyện. Cho
các em hoá trang thành các nhân vật để
thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn
4 học sinh xung phong đóng vai kể lại
câu chuyện “Sư tử và chuột nhắt”.
HS khác theo dõi để nhận xét các bạn
đóng vai và kể.
*
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh
để nắm nội dung câu truyện.
Trong một túp lều người mẹ ốm nằm
trên giường, trên người đắp một chiếc áo.
Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời
thầy thuốc về đây”
Người mẹ ốm nói gì với con?

4 học sinh (thuộc 4 tổ) hoá trang theo vai
và thi kể mẫu đoạn 1.
HS cả lớp nx các bạn đóng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn
chuyện và 3 học sinh đóng vai người mẹ,
cụ già, cô bé để kể lại câu chuyện.
Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng
4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời
Giáo viên : Đặng Thị Lan
20
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
chuyện, các lần khác giao cho học sinh
thực hiện với nhau.
* Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh
về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn
bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ
phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
gian mà giáo viên định lượng số nhóm
kể).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các
nhóm kể và bổ sung.
+ Là con phải yêu thương cha mẹ.
+ Con cái phải chăm sóc yêu thương
khi cha mẹ đau ốm.
+ Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm
cảm động cả thần tiên.
+ Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô

bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.
+ Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho
tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
(các em có thể nói theo suy nghĩ của các
em).
4 học sinh xung phong đóng vai (4 vai)
để kể lại toàn bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
CON MUỖI
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
- Nêu một số tác hại của muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ .
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về con muỗi.
- Hình ảnh bài 28 SGK. Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài.
?Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
+ Nuôi mèo có lợi gì?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:GVgiới thiệu vàghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận
bên ngoài của con muỗi.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động.

Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh con
Học sinh nêu tên bài học.
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nhắc tựa.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
21
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
của con muỗi
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo
cặp 2 học sinh, em này đặt câu hỏi em kia
trả lời và đổi ngược lại cho nhau.
1. Con muỗi to hay nhỏ?
2. Con muỗi dùng gì để hút máu người?
3. Con muỗi di chuyển như thế nào?
4. Con muỗi có chân, có cánh, có râu
hay không?
Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to con
muỗi trên bảng lớp và gọi học sinh trả lời,
học sinh khác bổ sung và hoàn thiện cho
nhau.
KL: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi.
Nó có đầu, mình, chân và cách. Nó bay
bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi
để hút máu của người và động vật để sống.
Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
MĐ: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi
đốt và một số cách diệt muỗi.
Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động.
Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Nhóm tự đặt tên
nhóm mình.
Nội dung Phiếu thảo luận:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu
đúng:
Câu 1: Muỗi thường sống ở:
a. Các bụi cây rậm.
b. Cống rãnh.
c. Nơi khô ráo, sạch sẽ.
d. Nơi tối tăm, ẩm thấp.
Câu 2: Các tác hại do muỗi đốt là:
a. Mất máu, ngứa và đau.
b. Bị bệnh sốt rét.
c. Bị bệnh tiêu chảy.
d. Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh
truyền nhiểm khác.
Câu 3: Người ta diệt muỗi bằng cách:
a. Khơi thông cống rãnh
b. Dùng bẩy để bắt muỗi.
c. Dùng thuốc diệt muỗi.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh vẽ con muỗi và
thảo luận theo cặp.
Con muỗi nhỏ.
Con muỗi dùng vòi để hút máu người.
Con muỗi bằng cánh.
Muỗi có chân, cánh, có râu.
Học sinh nhắc lại.

Thảo luận theo nhóm 4 em học sinh.
Các em thảo luận và khoanh vào các chữ
đặt trước câu : a, b, d.
Các em thảo luận và khoanh vào các chữ
đặt trước câu : a, b, c, d.
Các em thảo luận và khoanh vào các chữ
đặt trước câu : a, d, e
Giáo viên : Đặng Thị Lan
22
Giỏo ỏn lp 1: Nm hc 2009-2010
d. Dựng hng dit mui.
e. Dựng mn dit mui.
Bc 2: Thu kt qu tho lun:
Gi i din cỏc nhúm nờu trc lp, cỏc
nhúm khỏc b sung v hon chnh.
Giỏo viờn b sung thờm cho hon chnh
Hot ng 3: Hi ỏp cỏch phũng chng
mui khi ng.
Mc ớch: HS bit cỏch trỏnh mui khi ng.
Cỏc bc tin hnh:
Giỏo viờn : Khi ng bn cn lm gỡ
khụng b mui t ?
GV kt lun:Khi i ng chỳng ta cn mc
mn cn thn trỏnh b mui t.
3.Cng c : Hi tờn bi:
Gi HS nờu nhng tỏc hi ca con mui.
Nờu cỏc b phn bờn ngoi ca con mui.
Nhn xột. Tuyờn dng.
4.Dn dũ: Hc bi, xem bi mi. Luụn luụn
gi gỡn mụi trng, phỏt quang bi rm,

khi thụng cng rónh ngn nga mui
sinh sn, nm mn trỏnh mui.
i din cỏc nhúm nờu ý kin, ti sao
nhúm mỡnh chn cỏc cõu nh vy v gii
thớch thờm mt s nhiu bit v con
mui.
Cỏc nhúm khỏc tranh lun v b sung, i
n kt lun chung.
Hot ng lp: mi hc sinh t suy ngh
cõu tr li v trỡnh by trc lp cho cỏc
bn v cụ cựng nghe.
Khi ng cn nm mn trỏnh mui t.
Khi ng cn dựng hng dit mui
trỏnh mui t.
HS t liờn h v nờu nh bi ó hc
Hc sinh t nờu, hc sinh khỏc b sung
v hon chnh.
Thc hnh nm mn trỏnh mui t.
Tiết 5 Mỹ thuật
Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông ,đờng diềm
( Giáo viên bộ môn thực hiện)
****************
Ngày soạn :28 /3/2010
Ngày dạy :Th sỏu /2/4/2010
Tiết 1.2: Tập đọc
Vì bây giờ mẹ mới về
I.Mc tiờu:
- c trn c bi. c ỳng cỏc t ng: khúc o, hong ht, ct bỏnh, t tay.
Bc u bit ngh hi ch cú du cõu.
- Hiu ni dung bi: Cu bộ lm nng m nờn i m v mi khúc. Tr li c

cõu hi 1, 2 ( SGK )
II. dựng dy hc:
-Tranh minh ho bi c: Vỡ bõy gi m mi v
Giỏo viờn : ng Th Lan
23
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Quà của bố” và trả
lời các câu hỏi SGK.
Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con
các từ sau: về phép, vững vàng, luôn luôn.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng người mẹ
hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng
ngạc nhiên khi hỏi “Sao đến bay giờ con
mới khóc ?”. Giọng cậu bé nũng nịu.
+ Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu.
Cắt bánh: (cắt ≠ cắc)

Đứt tay: (ưt ≠ ưc), hoảng hốt : (oang ≠ oan)
+ HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa
từ.
+ Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ?
+ Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em
tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp
tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau
đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
Thi đọc đoạn và cả bài.
Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ưt, ưc:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
HS viết bảng, lớp viết bảng con các từ
sau: về phép, vững vàng, luôn luôn.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Hoảng hốt; Mất tinh thần do gặp nguy

hiểm bất ngờ

Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp
các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn
nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc
hay nhất.
1 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc đồng
thanh cả bài.
Nghỉ giữa tiết
Giáo viên : Đặng Thị Lan
24
Giáo án lớp 1: Năm học 2009-2010
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ưt?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt,
ưc?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ưt hoặc
ưc.
Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi HS đọc bàilớp đọc thầm và trả câu hỏi:
1. Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
2. Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?
3. Bài này có mấy câu hỏi ? Đọc các câu

hỏi và câu trả lời ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2
HS đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em
đọc đúng câu hỏi và câu trả lời trong bài.
Cho đọc theo phân vai gồm 3 học sinh: dẫn
chuyện, người mẹ và cậu bé.
Luyện nói:
Hỏi đáp theo mẫu
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh
hỏi đáp theo mẫu.
Gọi 2 HS thực hành hỏi đáp theo mẫu
SGK.
Tổ chức cho các em hỏi đáp theo mẫu.
5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại
nội dung bài đã học.
Đứt
Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng
con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào
tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng
cuộc.
Đọc mẫu câu trong bài.
Mứt tết rất ngon.
Cá mực nứng rất thơm.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt
nói nhanh câu của mình. Học sinh khác
nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Vì bây giờ mẹ mới về.

Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc.
Lúc mẹ về cậu bé mới khóc. Vì cậu
muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ
thương. Mẹ không có nhà, cậu không
khóc chẳng có ai thương, chẳnh ai lo
lắng vỗ về.
Bài này có 3 câu hỏi. Học sinh đọc các
câu hỏi và trả lời.
HS rèn đọc theo hướng dẫn của GV.
Mỗi lần 3 học sinh đọc, học sinh thực
hiện khoảng 3 lần.
Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
Trả lời 1:Mình cũng giống cậu bé trong
truyện này.
Trả lời 2: Tôi là con trai tôi không thích
làm nũng bố mẹ.
Nhiều cặp học sinh khác thực hiện hỏi
đáp như trên.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
Giáo viên : Đặng Thị Lan
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×