Cách xem (đọc) bản đồ và xác định vị trí đứng chân , đó là cái quan trọng nhất của người cầm bản đồ
, rồi cách hành quân như thế nào để độ sai lệch ít nhất giữa rừng núi trùng điệp
Nhưng mờ tôi xin có ý kiến thế này (đặt ý nghĩ trong tình cảnh bây giờ nhé, chứ không phải 30 năm
trước thì biết gì nhỉ), một bản đồ tác chiến của e/f thâm chí QĐ/QK phục vụ cho chiến dịch sẽ phải được
tổ chức từ trước, bao gồm nghiên cứu chuẩn bị trên bản đồ, trinh sát thực địa, rồi lên kế hoạch tác chiến
hành quân, phối hợp giữa các đơn vị liên quan (trong e/f, các đơn vị khác pháo, trinh sát, tăng, pháo
thậm chí không quân ), thống nhất khu chiến cho từng mũi, hướng, mục tiêu, địa danh, địa hình đồi
sông núi, đường các loại đướng bộ, đường sông, đường sắt, đường mòn nên sẽ phải sử dụng cùng một
loại bản đồ tác chiến, với tỷ lệ quy ước quãng 1:50000 hay 1:100000, do cùng một nơi phát hành in ấn,
có thế mới thống nhất được địa danh, tọa độ, màu sắc, ký hiệu Việc thay bản đồ đang dùng bằng bản
đồ thu được của đối phương sẽ dẫn đến sai lệch nhiều thứ, như tên địa danh, tỷ lệ màu sắc (hay nói
chung là không cùng cơ sở dữ liệu, năm in ấn) nên rất khó có thể xảy ra và được tham mưu, tác chiến
các cấp chấp thuận, nên nhớ là dẫn đến phối hợp với các đơn vị khác sẽ khó đấy
Hướng Bắc: nghe thì cũng đơn giản, xác định cũng dễ dàng bằng la bàn, bằng sao Bắc đẩu, hay bằng mặt trời.
Nhưng sự đời vốn không đơn giản như thế, thử tìm hiểu hai khái niệm căn bản nhất:
Hướng Bắc địa lý: là nơi các đường kinh tuyến giao nhau (ở bắc bán cầu). Các bản đồ dùng hướng bắc này, do
đó còn được gọi là hướng bắc bản đồ. Thật đáng buồn cho các lữ khách với la bàn và bản đồ trên tay: hướng
Bắc bản đồ lại không trùng với hướng Bắc la bàn.
Đây là cái la bàn
Hướng Bắc địa từ: trái đất là một nam châm khổng lồ, tuy nhiên từ trường của nam châm trái đất này lại không
trùng với trục quay của trái đất mà lệch một góc khoảng 11 độ. Dưới vỏ quả đất lại là một khối lỏng, chuyển động
không ngừng nên độ lệch này cũng thay đổi theo. Độ lệch này lại phụ thuộc vào vị trí của bạn trên trái đất nữa. Ví
dụ ở Mỹ, độ lệch này thay đổi từ 20 độ tây ở Maine đến khoảng 21 độ đông tại Washington. Xem hình minh hoạ.
Độ lệch giữa hướng bắc địa lý và hướng bắc địa từ này được gọi là độ từ khuynh. (Hình như vậy ) Độ lệch này
thay đổi khoảng 1độ trong 5 năm do sự di chuyển của phần lỏng bên dưới vỏ trái đất. Vì thế, việc cập nhật bản
đồ cũng rất quan trọng. Một số la bàn cũng được hiệu chỉnh để sử dụng trong một vùng xác định, nếu sử dụng ở
vùng khác sẽ dẫn đến sai số lớn.
Ảnh hưởng của độ từ khuynh khi di chuyển khoảng 16 km sẽ dẫn tới sai số như sau:
1 độ 280 mét
5 độ 1400 mét
10 độ 2800 mét
Đường bình độ : đường thể hiện độ cao, tuỳ theo bản đồ mà độ cao chênh lệch giữa 2 đường bình độ có thể là
50m or 25m or 100m
Đường bình độ giúp ta biết được độ cao, độ dốc.
để tính quãng đường đã đi có thể sử dụng các biện pháp đơn giản sau: dùng thước đo trên bản đồ, dùng dây chỉ
đo dọc theo quãng đường đã đi( tương tự dùng thước), đếm bước chân( theo qui định của Nam cực thì mỗi
bước chân là đúng 75cm), dùng la bàn( cái này thì chủ yếu là la bàn do Khựa sản xuất mới có - trên la bàn có 1
bánh xe, lăn bánh xe đó dọc theo lộ trình đã đi sẽ tính ra được quãng đường)
thông thường định hướng bản đồ bằng la bàn, đặt cạnh la bàn trùng với đường toạ độ trên bản đồ, xoay bản đồ
sao cho hướng bắc trên bản đồ trùng với hướng bắc trên la bàn. ( cách này vẫn thường dùng dù rằng sự thật
như bác gps đã post trên: 2 hướng này ko thực sự trùng nhau)
nếu ko có la bàn thì có thể lợi dụng địa hình địa vật để định hướng bản đồ:
theo địa vật hình tuyến:con đường, conkênh
xoay bản đồ sao cho địa vật hình tuyến trên bản đồ nằm song song với địa vật hình tuyến ngoài thực địa.
đi dựa chủ yếu theo la bàn
First, you need to determine your bearing (the direction you need to travel). Use the following procedure to obtain
an exact travel direction towards your desired destination. The procedure will work if the magnetic North-South
lines are drawn on the map.
1 a) Place the compass on the map so that the long edge connects the starting point with the desired destination.
b) Make sure that the direction arrows are pointing from the starting point to the place of destination (and not the
opposite way).
c) At this point, you may want to use the scales on your compass (if available) to determine the distance you need
to travel.
2 a) Hold the compass firm on the map in order to keep the base plate steady.
b)Turn the rotating capsule until the North-South lines on the bottom of the capsule are parallel with the North-
South lines on the map.
c) Be sure that the North-South arrow on the bottom of the capsulepoints to the same direction as North on the
map. It is here you will make adjustments for declination, if necessary.
3 a) Hold the compass in your hand in front of you. Makesure that the base plate is in horizontal position, and that
the direction arrows are pointing straight ahead.
b) Rotate your body until the North-South arrow on the bottom of the capsule lines up with the magnetic needle,
and the red end of the needle points in the same direction as the arrow.
c) The directional arrows on the baseplate now show your desired travel direction.
Now that you have determined your necessary bearing, you need to make sure you maintain an accurate bearing.
First, you should find a suitable target in the terrain (e.g., a tree, boulder or a bush) towards which the direction
arrows point. Walk towards the chosen object without looking at your compass. When you reach your target, find
a new object that is aligned with your bearing, and repeat the process.
Tip 2: Sometimes the compass capsule may get turned accidentally while you are walking. Remember to check
from time to time that the capsule has not deviated from the direction that had been set on the compass.
Tip 3: Remember the difference between the magnetic needle that always points to the magnetic North Pole and
the direction arrows that show the travel direction.
Nói theo kiểu văn chương miệt vườn - đây là những cái từ khóa - ở đây tao nói sao viết vậy - đọc không hiểu thì
chịu nhá mấy ku :
4 cách chính để xem la bàn :
- Xem trực tiếp tức là cách dể nhất - xách định phương hướng - để em la bàn lên bản đồ theo hướng B-N - trên
LB có gạch trục thẳng - thường LB lính màu đỏ - rồi nắm cái bản đồ xoay sao cho cái hướng B-N của bản đồ
trùng với hướng của LB
- Tìm hướng đi - hay tìm góc đi
Nói đến đây mới nhớ - cái xách định hướng BN bằng đồng hồ đeo tay - xài kim chứ không phải automatic điện tử
nhá - ku nào rảnh làm thử coi có được hay không - chỉ làm ban ngày khi có mặt trời
- Vặn đồng hồ theo giờ chuẩn GMT - thí dụ 10h 20 sáng Vn thì lùi lại thành 3h20 giờ GMT
Ở bán cầu bắc - chỉa kim giờ theo hướng mặt trời thì hướng Nam nó sẽ nằm giữa số 12 và kim giờ - cái này
dành cho teo
Còn mấy ku ở bán cầu nam - An Nam thì chỉa số 12 theo mặt trời - hướng Bắc sẽ nằm giữa số 12 và kim giờ
An Nam nằm trọn ở bán cầu bắc, trải dài từ khoảng 9 độ vĩ bắc đến 23 độ vĩ bắc. Do đó nếu có áp dụng phương
pháp này nhớ chĩa kim giờ theo hướng mặt trời. Xem hình minh hoạ:
1.Nhập môn: sử dụng la bàn không kèm bản đồ:
2.Cách sử dụng la bàn kết hợp với bản đồ:
Chúc mọi người tìm được những gì mình cần qua mấy cái link trên.
Xác định hướng đi so với hướng Bắc:
Chắc chắn bạn sẽ bị "trôi" so với hướng đi đã định. Vì thế tốt nhất là cố tình đi chệch 1 góc nhỏ để biết rằng
mục tiêu nằm bên phải hay trái. Còn hơn là đi gần tới nơi rồi không biết nó ở bên nào.
Lợi dụng địa hình địa vật
Khi có chướng ngại vật
Xác định vị trí hiện tại của bạn bằng cách xác định góc nhìn từ nơi bạn đứng đến hai mốc gần đó. (ví dụ đỉnh
đồi, toà nhà vv )
Hay quá. Nhóm chúng tôi vừa thực tập bài sử dụng địa bàn và bàn đồ để xác định vị trí trên bản đồ tuần vừa qua
xong.
2. Đặt bản đồ xuống mặt phẳng. Đặt địa bàn trên mặt bản đồ.
3. Bản đồ có vẽ hướng Bắc không ?? Nếu có thì xoay hướng bắc của bản đồ trùng với hướng của địa bàn.
4. Nếu không, đường dọc ( kinh tuyến ) trên bản đồ có thể coi là hướng bắc nam của bản đồ. Hướng bắc nằm ở
phía trên. Đường ngang ( vĩ tuyến ) là hướng đông tây. Đông bên phải. Xoay hướng bản đồ trùng với hướng địa
bàn.
5. Xác định 2 điểm mốc có thể quan sát trên thực địa và nhìn thấy trên bản đồ.
6. Đo phương giác giữa vị trí của bạn và điểm mốc số 1 ( góc giữa phương bắc và đường nối giữa vị trí bạn đang
đứng và điểm mốc số 1 ) – góc này gọi là góc 1.
7. Trên bản đồ, vẽ một đường thẳng đi qua điểm mốc số 1 và có góc với phương bắc là góc 1.
8. Làm tương tự với điểm mốc số 2.
9. Hai đường thẳng sẽ cắt nhau tại một điểm. Điểm đó là điểm bạn đang đứng.
10. Nếu làm với 3 điểm trở lên mà cũng cắt nhau tại một điểm thì càng chính xác.
Vấn đề là phải tìm được các điểm mốc phù hợp và đo được phương giác chính xác. Hướng dẫn sử dụng địa bàn
đo phương giác xem thêm:
/>Giới thiệu cái la bàn quân đội cùng tên gọi các chi tiết của nó
Cách dùng.
a) Dựng cái nắp có sợi chỉ vuông góc với la bàn còn cái thấu kính thì khoảng 45 độ. Đại khái như zầy
(b) Giữ la bàn song song với mặt đất, giữ cho ổn định.
(c) Điều chỉnh thấu kính để nhìn thấy vòng chia độ rõ nhất.
(d) Ngắm từ cái khe sighting slot tới sợi chỉ sighting wire về hướng muốn đo. Ban đêm thì ngắm qua đường nối
hai chấm sáng lân tinh
(e) Nhìn qua thấu kính để đọc kết quả đo.
Đơn giản vậy thôi bác xờ nai pờ
Hình minh hoạ:
Mốc số 1 = Mount White B
Mốc số 2 = Creek C
Điểm bạn đang đứng A