Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tặng em Thu Thuỷ K3!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.67 KB, 13 trang )

một số kinh nghiệm về phơng pháp giảng dạy
môn tập đọc nhạc
Mục đích nghiên cứu
Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận không thể thiếu trong nhà trờng
phổ thông trong đó bộ môn Âm nhạc đóng góp một phần không nhỏ trong
việc giáo dục học sinh cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của cuộc sống. Nó giúp
các em phát triển toàn diện về mọi mặt: trí, đức, thể, mỹ, đáp ứng đợc yêu
cầu thực tiễn của giáo dục Việt Nam. Bộ môn Âm nhạc trong chơng trình
giảng dạy lớp 6 + 7 + 8 gồm có ba phân môn chính:
- Hát.
- Nhạc lý, tập đọc nhạc.
- Âm nhạc thờng thức.
Trong đó lấy hát làm trung tâm, nhạc lý là lý thuyết cơ bản về âm
nhạc, tập đọc nhạc làm cơ sở và âm nhạc thởng thức nhằm nâng cao trình
độ về âm nhạc cho học sinh. Phân môn tập đọc nhạc giữ một vị trí quan
trọng trong việc học nhạc. Tất cả những tâm t tình cảm hay âm thanh trong
âm nhạc chỉ đợc thể hiện bằng các hình nốt, các ký hiệu. Vậy thì muốn
hiểu đợc cái hay cái đẹp của âm nhạc, muốn hát một bài hát hoặc chơi một
bản nhạc đều phải nhờ đến sự hỗ trợ đắc lực của tập đọc nhạc. Đối với học
sinh phổ thông tập đọc nhạc giúp các em nhanh chóng làm quen với những
nốt nhạc, hát chuẩn xác không bị phô chênh. Ngoài ra tập đọc nhạc còn
luyện cho các em đôi tai thính, nhạy phân biệt độ cao thấp, những cấu trúc âm
thanh một cách nhuần nhuyễn, nó cũng giúp các em cảm thụ đợc những điều
tinh tế trong âm nhạc cũng nh trong cuộc sống.
Đối tợng nghiên cứu: Dành cho học sinh lớp 6 + 7 + 8
Các nhiệm vụ nghiên cứu: Từ trớc đến nay có nhiều ngời cho rằng chỉ
những học sinh có năng khiếu âm nhạc mới học đợc nhạc. Chính nhận thức
này đã làm cho học sinh thiếu tự tin vào khả năng của mình, làm hạn chế tính
phổ cập và giáo dục của môn nghệ thuật nhân văn này. Theo tôi bất kỳ một
học sinh nào hát đợc đều có khả năng đọc nhạc đợc. Nhng khả năng này phụ
thuộc vào tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nghề của ngời thầy, phụ thuộc


vào hệ thống phơng pháp và thủ pháp mà ngời thầy vận dụng nó quyết định
khả năng tập đọc nhạc nhanh hay chậm chủa học sinh. Trên cơ sở nhận thức
nh vậy trong thời gian 2 năm giảng dạy trực tiếp bộ môn Âm nhạc, một phân
môn đợc coi là khó dạy và đã thu đợc những thành công nhất định. Tôi xin đ-
ợc trình bày những kinh nghiệm đó ở đây.
II. Cơ sở phơng pháp luận và nghiên cứu.
1
Âm nhạc là một trong những phơng tiện hiệu quả nhất để thực hiện
nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, tạo cơ sở việc hình thành nhân cách
con ngời mới Việt Nam. Việc dạy nhạc, dạy tập đọc nhạc đợc hình thành trên
cơ sở lý luận và thực tiễn sau:
1. Tính t tởng:
Thông qua phân môn tập đọc nhạc rèn luyện cho các em tính kiên nhẫn,
thói quen chuẩn xác trong mọi công việc. Giúp các em hình thành tình yêu
thiên nhiên đất nớc, con ngời. Qua đó các em nhận thức đúng đắn ý tởng nhân
sinh quan cách mạng và rộng hơn nữa là con đờng khoa học mà các em đang
vơn tới. Mỗi bài tập đọc nhạc giúp ta giáo dục các em về mặt gì? Theo chủ đề
gì? Đó làm điều chúng ta phải làm.
2. Tính nghệ thuật:
Tập đọc nhạc sẽ hình thành trong các em óc thẩm mỹ Âm nhạc, hiểu đ-
ợc kết cấu chặt chễ của Âm nhạc. Bài tập đọc nhạc phải có bố cục hoàn
chỉnh, kết cấu vuông vắn, giai điệu hấp dẫn mợt mà hay vui tơi nhí nhảnh.
Điều đó sẽ khơi dậy trong các em khả năng cảm thụ hiểu và thể hiện nghệ
thuật Âm nhạc, tình cảm đạo đức và niền tin vào cuộc sống.
3. Tính khoa học:
Tập đọc nhạc tốt giúp các em đọc đợc chính xác một bài nhạc hoặc hát
đúng một bài hát. Giáo viên hớng dẫn các em đọc từ bài đơn giản đến phức
tạp. Với mỗi bài tập đọc nhạc cần đặt những yêu cầu cụ thể để giải quyết tiết
tấu hoặc cao độ. Bài tập đọc nhạc phải phù hợp với trình độ nhận thức của học
sinh.

4. Tính dân tộc:
Trong cá bài tập đọc nhạc cho học sinh ta phải chú trọng nhiều đến các
bài hát mang màu sắc dân gian, khắc sâu cho các em những làn điệu dân ca,
những câu hò, tiếng ru, điệu lý Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc, tình
yêu quê hơng đất nớc và con ngời Việt Nam.
Tóm lại giáo dục Âm nhạc trong trờng phổ thông nh Xukhômlinxki đã
nói : Không phải đào tạo nhạc sĩ mà trớc hết là giáo dục con ngời.
III. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
Muốn học tốt môn tập đọc nhạc, thực hành nhiều. Thông qua thực hành
để đạt lý thuyết. Phải phân bố thời gian lên lớp một cách hợp lý, tối tu để tạo
điều kiện cho tất cả học sinh đợc nghe nhìn và luyện tập nhiều. Để tiết kiệm
thời gian cần tận dụng triệt để sách giáo khoa, bảng phụ trong lớp. Những nội
dung cơ bản giáo viên có thể cho học sinh đọc và nhấn mạnh để ghi nhớ. Với
2
phân môn tập đọc nhạc không có sách sẽ ảnh hởng đến tiết dạy và học sinh sẽ
mất nhiều thời gian nghe chép, không đảm bảo đủ thời gian tiết học.
Giáo viên phải tạo đợc sự hứng thú học tập cho học sinh trong từng tiết
học, từng bài tập đọc nhạc, dẫn dắt các em vào thế giới của âm thanh. Muốn
vậy bài tập đọc nhạc phải có giai điệu hay, vừa với khả năng thì các em mới
thực hành đợc.
Tập đọc nhạc là sự giải mã đồng thời một loạt ký hiệu Âm nhạc nh:
- Nhận dạng khuông nhạc nhờ tên dòng và khe,
- Xác định tên nốt, tên khuông có khoá.
- Đọc đúng tơng quan độ trầm bổng các nốt trên khuông theo giọng
điệu đã xác định.
- Nhận dạng hình nốt để đọc đúng tơng quan thời gian ngân của các
hình nốt đó.
Thực hiện giải mã đồng thời một loạt ký hiệu này là một yêu cầu khó
đối với học sinh phổ thông. Để giúp học sinh một cách dễ dàng tôi đã hớng
dẫn các em thực hiện kỹ năng đọc từng loại ký hiệu trớc khi cho giải mã tổng

hợp tức là tập đọc âm hoàn chỉnh cả bài. Sau đây là kinh nghiệm để giải quyết
từng loại ký hiệu đó.
a. Nhận dạng khuông nhạc và nắm chắc nguyên tắc sắp xếp các
nốt trên khuông nhạc.
- Giới thiệu khuông nhạc, tên dòng và khe. Giáo viên dùng que chỉ nốt
để học sinh nói tên dòng và khe với tốc độ từ chậm đến nhanh.
- Giới thiệu nguyên tắc viết thứ tự các nốt trên khuông và rèn kỹ năng
nói đọc tên nốt trên khuông có khoá son theo que chỉ của giáo viên từ
chậm đến nhanh.
- Tập chuyển tiết tấu và chữ nốt trên khuông nhạc và tự vạch nhịp theo
từng nhịp đã học. Cách này giúp học sinh làm bài tập ở nhà để nhớ tên nốt
nhạc trên khuông rất tốt, đồng thời luyện đợc kỹ năng viết nốt nhạc.
VD: Em hãy chuyển bài tiết tấu và chữ nốt dới đây lên khuông nhạc, tự
vạch nhịp 2/4.
b. Tập đọc giai điệu
Để hớng dẫn học sinh đọc tốt phần cao độ tôi áp dụng các thủ pháp sau:
1. Sơ đồ vần nhạc hoặc chữ nốt.
3
đ
sls - lsm
smrs - mrmđ
mslđs - lsmsđ
Thủ pháp này tôi thờng áp dụng đối với những lớp mới học nhạc hoặc
đọc nhạc yếu bởi vì với cách này các em chỉ cần luyện một kỹ năng đọc đúng
đợc tơng quan cao thấp giữa các âm. Kinh nghiệm cho thấy thủ pháp này giúp
cho các lớp yếu đọc đợc dễ dàng; đồng thời chữ nốt cũng là ký hiệu giúp các
em làm bài tập ở nhà (chuyển nốt lên khuông)
Đây là cách áp dụng nguyên tắc dùng cải biến rồi để học cái cha biết, đi
dần từ dễ đến khó.
2. Luyện cao độ trên khuông bàn tay.

Nắm ngón bàn tay tợng trng cho năm dòng kẻ nhạc của một khuông
giáo viên dùng thớc hoặc ngón trỏ của bàn tay kia chỉ vào đầu ngón hoặc kẽ
tay cho học sinh tập đọc nhạc.
VD: Ngón út : mi
Ngón đeo nhẫn : son
Ngón giữa : xi
Ngón trỏ : rế
Ngón cái : phá
Các kẽ tay là các nốt xem kẽ
Thủ pháp này tiết kiệm đợc nhiều thời gian ghi chép bảng đồng thời áp
dụng đợc nh một trò chơi âm nhạc. Có thể giáo viên chỉ học sinh đọc hoặc
hoặc học sinh chỉ giáo viên đọc hoặc gọi một em lên trớc lớp chỉ cho cả lớp
đọc
Thực tế cho thấy cách học mà chơi này làm cho không khí lớp rất sôi
nổi hào hứng.
3. Luyện cao độ trên khuông nhạc:
Thủ pháp này đòi hỏi các em cùng một lúc phải thực hiện kỹ năng:
Nhận biết nốt nhạc trên khuông và tập đọc nhạc đúng cao độ. Vì vậy giáo viên
phải chỉ chậm, que chỉ phải dứt khoát, rõ ràng. Cho các em đọc âm trung bình
trớc, đọc kỹ các bậc ổn định trứoc sau đó mới chuyển sang những bậc không
4
l
s
m
r
đ
ổn định (hớng dẫn các em đọc những bậc không ổn định dựa vào những bậc
ổn định theo hớng mũi tên nh trên).
Giáo viên phải có định hớng khi luyện cho các em đọc: Đọc từng nhóm
3 âm tới 4 âm, 5 âm. Hết mỗi nhóm âm, tay thớc của giáo viên phải dừng lại

để các em lấy hơi. Tránh tình trạng cho học tràn lan làm cho nét nhạc của bài
luyện mất tính nghệ thuật, gây tâm lý chán nản cho học sinh.
4. Tập ghi âm cao độ (ký âm)
Theo tôi ký âm là phơng pháp tốt nhất để luyện tai cho các em. Ký âm
hỗ trợ đắc lực cho tập đọc nhạc. Chính vì vậy trong các tiết nhạc tôi thờng cho
các em ký âm, chỉ cần dành khoảng 5-7 phút là có thể thực hiện đợc bài ký
âm đơn giản.
Sau khi luyện cao độ bằng một hoặc các thủ pháp để nên trên tôi cho
các em nghe đàn để ghi âm bằng giọng. Cho ghi từ đơn giản đến phức tạp dần.
VD: Cho ghi 3 âm trớc rồi đến 4 âm, 5 âm
Cho ghi các quãng liền bậc rồi đến các quãng nhảy xa.
c. Tập đọc nhạc tiết tấu:
Đọc tiết tấu tức là thể hiện độ dài ngắn của các nốt nhạc (trờng độ) vì
vậy khi đọc tiết tấu hoặc bài tập đọc nhạc yêu cầu bắt buộc là học sinh phải
gõ. Có thể gõ theo nhịp, theo phách hay theo âm hình tiết tấu của bài do giáo
viên yêu cầu. Giáo viên chỉ cho các em cách gõ bằng cách vỗ tay hoặc gõ một
ngón tay vào lòng bàn tay, tránh để các em đập bàn, gõ thớc gây mất trật tự.
Để giải quyết tiết tấu tôi đã sử dụng các kỹ năng thực hành sau:
1. Tập đọc tiết tấu bằng âm tiết tấu
Ví dụ đọc:
Có thể chỉ vỗ tay theo âm hình tiết tấu mà không đọc
2. Tập đọc tiết tấu theo cách phát triển
Có hai cách đọc nhạc phát triển:
Cách 1.
Cách 2:
Cách đọc này giúp học sinh trong một câu tiết tấu có thể luyện đọc đợc
nhiều âm hình tiết tấu và sự tơng quan cao độ khác nhau.
3. Tập ghi âm tiết tấu:
Nh đã nói ở trên ghi âm có liên quan mật thiết với tập đọc nhạc vì vậy
tôi cũng cho các em tập ghi âm tiết tấu để luyện khả năng phân biệt độ dài

ngắn trong các âm hình tiết tấu.
5
- Giáo viên vỗ tay học gõ trống trên bàn từng câu tiết tấu từ ngắn đến
dài, từ đơn giản đến phức tập cho học sinh nghe và ghi.
- Hát từng câu ngắn trong một bài hát quen thuộc với các em để ghi tiết
tấu (giáo viên vừa hát vừa vỗ tay để các em dễ phân biệt). Với những lớp khá
có thể nâng cao bằng cách cho ghi cả tiết tấu kết hợp với cao độ đơn giản.
- Học sinh ghi bằng miệng hoặc ghi ra nháp rồi lên bảng viết câu tiết
tấu đã đợc giáo viên sửa.
Qua kinh nghiệm của tôi học sinh thích học ghi âm. Giờ ký âm bao giờ
cũng sôi nổi hào hứng.
D. Hớng dẫn hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc.
Để đọc đợc tập đọc nhạc học sinh phải cùng lúc thể hiện ba kỹ năng:
nhận biết nốt trên khuông, đọc đúng cao độ, đúng tiết tấu.
Vậy thì để các em tự giải quyết đợc bài giáo viên phải hớng dẫn các em
giải quyết từng kỹ năng một trớc khi phối hợp cả ba kỹ năng. Đặc biệt phải
giảm kỹ phần lý thuyết âm nhạc có liên quan với bài tập đọc nhạc trớc khi
cho đọc để các em có cơ sở tự giải quyết bài.
- Khi các em đã giải quyết trôi chảy bài tập đọc nhạc giáo viên cũng
cần nhắc nhở, hớng dẫn các em đọc theo đúng tính chất nhịp của bài tập đọc
nhạc thể hiện sắc thái của bài.
- Có thể cho các em đọc nhạc theo tiết tấu đệm của đàn Ooc -gan.
- Những bài tập đọc nhạc không có lời ca có thể cho các em về nhà tự
đặt lời theo chủ đề bắt buộc hoặc tự chọn.
* Theo tôi dạy tập đọc nhạc tuyệt đối không đợc dạy truyền khẩu. Bởi vì
nếu dạy theo kiểu học vẹt đó sẽ làm cho học sinh thụ động nh một cái máy.
Nghe các em đọc thì thuộc nh cháo chảy nhng khi giáo viên chỉ từng nốt thì
các em chẳng biết gì cả. Có hiện tợng một số học sinh còn ghi thêm chữ nốt
bên dới nốt nhạc, lúc đọc thực hành chỉ đọc phần chữ nốt, không để ý đến nốt
nhạc nên kết quả học tập bị hạn chế.

Trên đây là một số thủ pháp dạy tập đọc nhạc mà tôi đã đúc rút đợc qua
những năm trực tiếp giảng dạy. Tất cả các phơng pháp và thủ pháp nêu trên
nếu chỉ áp dụng một cách máy móc, đơn điệu thì cũng cha phải là đã hay, tuỳ
từng lớp, từng đối tợng học sinh (Khá, trung bình, yếu), tuỳ từng bài tôi đã vận
dụng phơng pháp nêu trên một cách phù hợp, giúp học sinh nắm vững bài một
cách nhanh nhất.
IV. Kết quả áp dụng đề tài
Phân môn tập đọc nhạc thờng đợc gọi là khó dạy với giáo viên và khó
học đối với học sinh. Trớc đây khi cha có kinh nghiệm và phơng pháp nêu
trên, rất nhiều tiết dạy tập đọc nhạc tôi cảm thấy lúng túng vì học sinh đọc sai
quá nhiều, cả thầy và trò nh đánh vật với bài tập đọc nhạc dẫn đến tình trạng
thầy chán dạy, trò chán học.
Qua quá trình nhiều năm trực tiếp giảng dạy tự rút kinh nghiệm, tham
khảo phơng pháp dạy hay của bạn bè đồng nghiệp cùng với việc nghiên cứu
6
kỹ từng bài tập đọc nhạc để chọn phơng pháp thích hợp trớc khi dạy các tiết
lên lớp của tôi đã thoải mái dễ dàng hơn. Học sinh tiếp thu bài nhanh, giờ học
nhẹ nhàng sinh động hơn trớc. Đặc biệt kết quả qua các giờ dạy tập đọc nhạc
đợc nâng cao rõ rệt/ Các em đọc đợc thuần thục các tiết
tấu: phân biệt rõ cách đọc về cao
độ các em giải quyết tơng đối dễ dàng các bài tập đọc nhạc
trong sách giáo khoa. Đặc biệt có những lớp các em đọc rất tốt, các quãng
nửa cung mi -pha; xi-đô, các quãng nhảy xa nh: pha xi; rê son; la mi; mi đố
Nhiều bài tập đọc nhạc thậm chí tôi không cần chép và hớng dẫn trên bảng.
Tôi chỉ cần cho các em luyện cao độ sau đó bắt nhị chỉ huy cho cả lớp học
theo sách giáo khoa. Các em tự giải quyết đợc bài rất nhanh theo phơng pháp
của tôi hớng dẫn. Những tiết học nh vậy thật tuyệt vời các em rất phấn chấn
nhiều em xung phong đọc phát biểu để lấy điểm làm cho không khí lớp rất sôi
nổi. Từ kết quả nh vậy đã đem lại cho các em sự hứng thú say mê với môn tập
đọc nhạc nói riêng và môn âm nhạc nói chung. Bản thân tôi cũng thấy gần

gũi các em hơn và yêu nghề hơn.
Việc học tốt trong chính khoá cũng giúp các em rất nhiều trong hoạt
động ngoại khoá. Năm nào các tiết mục văn nghệ của trờng đi thi Huyện,
thành phố cũng đạt giỏi 100%. Trờng THCS Thiệu Khánh của tôi là một trong
những trờng điển hình về phong trào văn hoá văn nghệ của Huyện. Có đợc
những kết quả nh trên tôi nghĩ rằng việc các em đợc học nhạc một cách qui
củ, có hệ thống cũng góp phần không nhỏ vào thành tích đó.
V. Phơng pháp và kinh nghiệm.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi về phơng pháp giảng dạy
môn tập đọc nhạc mà tôi đã áp dụng thành công với đối tợng học sinh của
mình. Tôi rất mong đợc góp ý, đợc trao đổi kinh nghiệm đối với các bạn đồng
nghiệp để đa ra những phơng pháp tối u nhất giúp học sinh học nhạc đợc dễ
dàng. Làm sao để các em tiếp thu đợc cái hay cái đẹp, sự phong phú tinh tế
của tác phẩm bằng sự liên tởng và chính t duy của các em thông qua các giờ
học nhạc trên lớp. Giúp các em thêm say mê học tập yêu trờng, yêu lớp. Hoàn
thành chức năng giáo dục thẩm mỹ của bộ môn nhạc, một môn không thể
thiếu ở các cấp học trong nhà trờng phổ thông.
7
Đối tợng nghiên cứu
Dành cho học sinh lớp 6 + 7 + 8
Các nhiệm vụ nghiên cứu.
Từ trớc đến nay có nhiều ngời cho rằng chỉ những học sinh có năng
khiếu âm nhạc mới học đợc nhạc. Chính nhận thức này đã làm cho học sinh
thiếu tự tin vào khả năng của mình, làm hạn chế tính phổ cập và giáo dục của
môn nghệ thuật nhân văn này. Theo tôi bất kỳ một học sinh nào hát đợc đều
có khả năng đọc nhạc đợc. Nhng khả năng này phụ thuộc vào tinh thần trách
nhiệm và lòng yêu nghề của ngời thầy, phụ thuộc vào hệ thống phơng pháp và
thủ pháp mà ngời thầy vận dụng, nó quyết định khả năng tập đọc nhạc nhanh
hay chậm của học sinh. Trên cơ sở nhận thức nh vậy trong thời gian 2 năm
giảng dạy trực tiếp bộ môn Âm nhạc, một phân môn đợc coi là khó dạy và đã

thu đợc những thành công nhất định. Tôi xin đợc trình bày những kinh
nghiệm đó ở đây.
II. Cơ sở phơng pháp luận và nghiên cứu.
Âm nhạc là một trong những phơng tiện hiệu quả nhất để thực hiện
nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, tạo cơ sở việc hình thành nhân cách
con ngời mới Việt Nam. Việc dạy nhạc, dạy tập đọc nhạc đợc hình thành trên
cơ sở lý luận và thực tiễn sau:
1. Tính t tởng.
Thông qua phân môn tập đọc nhạc rèn luyện cho các em tính kiên nhẫn,
thói quen chuẩn xác trong mọi công việc. Giúp các em hình thành tình yêu
thiên nhiên đất nớc, con ngời. Qua đó các em nhận thức đúng đắn ý tởng nhân
sinh quan cách mạng và rộng hơn nữa là con đờng khoa học mà các em đang
vơn tới. Mỗi bài tập đọc nhạc giúp ta giáo dục các em về mặt gì? Theo chủ đề
gì? Đó làm điều chúng ta phải làm.
2. Tính nghệ thuật:
Tập đọc nhạc sẽ hình thành trong các em óc thẩm mỹ âm nhạc, hiểu đợc
kết cấu chặt chẽ của âm nhạc. Bài tập đọc nhạc phải có bố cục hoàn chỉnh, kết
cấu vuông vắn, giai điệu hấp dẫn mợt mà hay vui tơi nhí nhảnh. Điều đó sẽ
khơi dậy trong các em khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc,
tình cảm đạo đức và niền tin vào cuộc sống.
3. Tính khoa học:
Tập đọc nhạc tốt giúp các em đọc đợc chính xác một bài nhạc hoặc hát
đúng một bài hát. Giáo viên hớng dẫn các em đọc từ bài đơn giản đến phức
tạp. Với mỗi bài tập đọc nhạc cần đặt những yêu cầu cụ thể để giải quyết tiết tấu
hoặc cao độ. Bài tập đọc nhạc phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
4. Tính dân tộc:
8
Trong các bài tập đọc nhạc cho học sinh ta phải chú trọng nhiều đến các
bài hát mang màu sắc dân gian khắc sâu cho các em những làn điệu dân ca,
những câu hò, tiếng du, điệu lý Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc, tình

yêu quê hơng đất nớc và con ngời Việt Nam.
Tóm lại giáo dục âm nhạc trong trờng phổ thông nh Xu-khôm-lin-xki
đã nói Không phải đào tạo nhạc sĩ mà trớc hết là giáo dục con ngời
III. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
Muốn học tốt mô tập đọc nhạc, thực hành nhiều. Thông qua thực hành
để đạt lý thuyết. Phải phân bố thời gian lên lớp một cách hợp lý, tối tu để tạo
điều kiện cho tất cả học sinh đợc nghe nhìn và luyện tập nhiều. Để tiết kiệm
thời gian cần tận dụng triệt để sách giáo khoa, bảng phụ trong lớp. Những nội
dung cơ bản giáo viên có thể cho học sinh đọc và nhấn mạnh để ghi nhớ. Với
phân môn tập đọc nhạc không có sách sẽ ảnh hởng đến tiết dạy và học sinh sẽ
mất nhiều thời gian ghi chép, không đảm bảo đủ thời gian tiết học.
Giáo viên để tạo đợc sự hứng thú học tập cho học sinh trong trong từng
tiết học, từng bài tập đọc nhạc, dẫn dắt các em vào thế giới của âm thanh.
Muốn vậy bài tập đọc nhạc phải có giai điệu hay, vừa với khả năng thì các em
mới thực hành đợc.
Tập đọc nhạc là sự giải mã đồng thời một loạt ký hiệu âm nhạc nh:
- Nhận dạng khuông nhạc nhờ tên dòng và khe, xác định tên nốt, tên
khuông có khoá.
- Đọc đúng tơng quan độ trầm bổng các nốt trên khuông theo giọng
điệu đã xác định.
- Nhận dạng hình nốt để đọc đúng tơng quan thời gian ngân của các
hình nốt đó.
Thực hiện giải mã đồng thời một loạt ký hiệu này là một yêu cầu khó
đối với học sinh phổ thông. Để giúp học sinh một cách dễ dàng tôi dã hớng
dẫn các em thực hiện kỹ năng đọc từng loại ký hiệu trớc khi cho giải mã tổng
hợp tức là tập đọc âm hoàn chỉnh cả bài. Sau đây là kinh nghiệm để giải quyết
từng loại ký hiệu đó.
A. Nhận dạng khuông nhạc và nắm chắc nguyên tắc sắp xếp các
nốt trên khuông nhạc.
- Giới thiệu không nhạc, tên dòng và khe. Giáo viên dùng que chỉ nốt để

học sinh nói tên dòng và khe với tốc độ từ chậm đến nhanh.
- Giới thiệu nguyên tắc viết thứ tự các nốt trên khuông và rèn kỹ năng
nói đọc tên nốt trên khuông có khoá son theo que chỉ của giáo viên từ
chậm đến nhanh.
- Tập chuyển tiết tấu và chữ nốt trên khuông nhạc và tự vạch nhịp theo
từng nhịp đã học. Cách này giúp học sinh làm bài tập ở nhà để nhớ tên nốt
nhạc trên khuông rất tốt, đồng thời luyện đợc kỹ năng viết nốt nhạc.
9
VD: Em hãy chuyển bài tiết tấu và chữ nốt dới đây lên khuông nhạc, tự
vạch nhịp 2/4.
B) Tập đọc giai điệu
Để hớng dẫn học sinh tốt phần độ tôi áp dụng các thủ pháp sau:
1. So đồ vần nhạc hoặc chữ nốt.
sls - lsm
smrs - mrmđ
mslđs - lsmsđ
Thủ pháp này tôi thờng áp dụng đối với những lớp mới học nhạc hoặc
đọc nhạc yếu bởi vì với cách này các em chỉ cần luyện một kỹ năng đọc đúng
đợc tơng quan cao thấp giữa các âm. Kinh nghiệm cho thấy thủ pháp này giúp
cho các lớp yếu đọc đợc dễ dàng; đồng thời chữ nốt cũng là ký hiệu giúp các
em làm bài tập ở nhà (chuyển nốt lên khuông)
Đây là cách áp dụng nguyên tắc dùng cải biến rồi để học cái cha biết,
DI dần từ dễ đến khó.
2. Luyện cao độ trên khuông bàn tay.
Năm ngón bàn tay tợng trng cho năm dòng kẻ nhạc của một khuông
giáo viên dùng thớc hoặc ngón trỏ của bàn tay kia chỉ vào đầu ngón hoặc kẽ
tay cho học sinh tập đọc nhạc.
VD:
Ngón út : Mi
Ngón đeo nhẫn : Son

Ngón giữa : Xi
Ngón trỏ : Rế
Ngói cái : Phá
Các kẽ tay là các nốt xem kẽ
Thủ pháp này tiết kiệm đợc nhiều thời gian ghi chép bảng. Đồng thời áp
dụng đợc nh một trò chơi âm nhạc. Có thể giáo viên chỉ học sinh đọc hoặc học
sinh chỉ giáo viên đọc hoặc gọi một em lên trớc lớp chỉ cho cả lớp đọc
Thực tế cho thấy cách học mà chơi này làm cho không khí lớp rất sôi
nổi hào hứng.
3. Luyện cao độ trên khuông nhạc:
Thủ pháp này đòi hỏi các em cùng một lúc phải thực hiện kỹ năng:
Nhận biết nốt nhạc trên khuông và tập đọc nhạc đúng cao độ. Vì vậy
giáo viên phải chỉ chậm, que chỉ phát dứt khoát rõ ràng. Cho các em đọc âm
trung bình trớc, đọc kỹ các bậc ổn định trớc sau đó mới chuyển sang những
10
đ
L
m
S
r
đ
bậc không ổn định (hớng dẫn các em đọc những bậc không ổn định dựa vào
những bậc ổn định theo hớng mũi tên nh trên).
Giáo viên phải có định hớng khi luyện cho các em đọc: Đọc từng nhóm
3 âm tới, 5 âm. Hết mỗi nhóm âm tay thớc của giáo viên phải dừng lại để các
em lấy hơi. Tránh tình trạng cho học tràn lan làm cho nét nhạc của bài luyện
mất tính nghệ thuật, gây tâm lý chán nản cho học sinh.
4. Tập ghi âm cao độ:
Theo tôi ghi âm cao độ là phơng pháp tốt nhất để luyện tại cho các em.
Ghi âm hỗ tợ đắc lực cho tập đọc nhạc. Chính vì vậy trong các tiết nhạc tôi th-

ờng cho các em ghi âm, chỉ cần dành khoảng 5-7 phút là có thể thực hiện đợc
bài ghi âm đơn giản.
Sau khi luyện cao độ bằng một hoặc các thủ pháp để nên trên tôi cho
các em nghe đàn để ghi âm bằng giọng. Cho ghi từ đơn giản đến phức tạp dần.
VD: Cho ghi 3 âm trớc rôi đến 4 âm, 5 âm
Cho ghi các quãng liền bậc rồi đến các quãng nhãy xa.
C) Tập đọc nhạc tiết tấu:
Đọc tiết tấu tức là thể hiện độ dài ngắn của các nốt nhạc (Trờng độ) vì
vậy kho đọc tiết tấu hoặc bài tập đọc nhạc yêu cầu bắt buộc là học sinh phải
gõ. Có thể gõ theo nhịp, theo phách hay theo âm hình tiết tấu của bài do giáo
viên yêu cầu. Giáo viên chỉ cho các em cách gõ bằng cách vỗ tay hoặc gõ một
ngón tay vào lòng bàn tay tránh để các em đập bàn, gõ thớc gây mất trật tự.
Để giải quyết tiết tấu tôi đã xử dụng các kỹ năng thực hành sau:
1. Tập đọc tiết tấu bằng âm tiết tấu
Ví dụ đọc:
Có thể chỉ vỗ tay theo âm hình tiết tấu mà không đọc
2. Tập đọc tiết tấu theo cách phát triển
Có hai cách đọc nhạc phát triển:
Cách 1:
Cách 2:
Cách đọc này giúp học sinh trong một câu tiết tấu có thể luyện đọc đợc
nhiều âm hình tiết tấu và sự tơng quan cao độ khác nhau.
3. Tập ghi âm tiết tấu:
Nh đã nói ở trên ghi âm có liên quan mật thiết với tập đọc nhạc vì vậy
tôi cũng cho các em tập ghi âm tiết tấu để luyện khả năng phân biệt độ dài
ngắn trong các âm hình tiết tấu.
11
- Giáo viên vỗ tay học gõ trống trên bàn từng câu tiết tấu từ ngắn đến
dài, từ đơn giản đến phức tập cho học sinh nghe và ghi.
- Hát từng câu ngắn trong một bài hát quen thuộc với các em để ghi tiết

tấu (giáo viên vừa hát vừa vỗ tay để các em dễ phân biệt). Với những lớp khá
có thể nâng cao bằng cách cho ghi cả tiết tấu kết hợp với cao độ đơn giản.
- Học sinh ghi bằng miệng hoặc ghi ra nhập rồi lên bảng viết câu tiết
tấu đã đợc, giáo viên sửa.
Qua kinh nghiệm của tôi học sinh thích học ghi âm. Giờ ký âm bao giờ
cũng sôi nổi hàng hứng.
D. Hớng dẫn hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc.
Để đọc đợc tập đọc nhạc học sinh phải cùng lúc thể hiện ba kỹ năng:
nhận biết nốt trên khuông, đọc đúng cao độ, đúng tiết tấu.
Vậy thì để các em tự giải quyết đợc bài giáo viên phải hớng dẫn các em
giải quyết từng kỹ năng một trớc khi phối hợp cả ba kỹ năng. Đặc biệt phải
giảm kỹ phần lý thuyết âm nhạc có liên quan với bài tập đọc nhạc trớc khi
cho đọc để các em có cơ sở tự giải quyết bài.
- Khi các em đã giải quyết trôi chảy bài tập đọc nhạc giáo viên cũng cần
nhắc nhở, hớng dẫn các em đọc theo đúng tính chất nhịp của bài tập đọc nhạc
thể hiện sắc thái của bài.
- Có thể cho các em đọc nhạc theo tiết tấu đệm của đàn Ooc -gan.
- Những bài tập đọc nhạc không có lời Công an có thể cho các em về
nhà tự đặt lời theo chủ đề bắt buộc hoặc tự chọn.
* Theo tôi dạy tập đọc nhạc tuyệt đối không đợc dạy truyền khẩu. Bởi vì
nếu dạy theo kiểu học vẹt đó sẽ làm cho học sinh thụ động nh một cái máy.
Nghe các em đọc thì thuộc nh cháo chảy nhng khi giáo viên chỉ từng nốt thì
các em chẳng biết gì cả. Có hiện tợng một số học sinh còn ghi thêm chữ nốt
bên dới nốt nhạc, lúc đọc thực hành chỉ đọc phần chữ nốt, không để ý đến nốt
nhạc nên kết quả học tập bị hạn chế.
Trên đây là một số thủ pháp dạy tập đọc nhạc mà tôi đã đúc rút đợc qua
12 năm trực tiếp giảng dạy. Tất cả các phơng pháp và thủ pháp nêu trên nếu
chỉ áp dụng một cách máy móc, đơn điệu thì cũng cha phải là đã hay tuỳ từng
lớp, từng đối tợng học sinh (Khá, trung bình, yếu) tuỳ từng bài tôi đã vận dụng
phơng pháp nêu trên một cách phù hợp, giúp học sinh nắm vững bài một cách

nhanh nhất.
IV. Kết quả áp dụng đề tài
Phân môn tập đọc nhạc thờng đợc gọi là khó dạy với giáo viên và khó
học đới với học sinh. Trớc đây khi cha có kinh nghiệm và phơng pháp nêu
trên, rất nhiều tiết dạy tập đọc nhạc tôi cảm thấy lúng túng vì học sinh đọc sai
quá nhiều cả thầy và trò nh đánh vật với bài tập đọc nhạc dẫn đến tình trạng
thày chán dạy, trò chán học.
Qua quá trình nhiều năm trực tiếp giảng dạy tự rút kinh nghiệm, tham
khảo phơng pháp dạy hay của bạn bè đồng nghiệp cùng với việc nghiên cứu
kỹ từng bài tập đọc nhạc đẻ chọn phơng pháp thích hợp trớc khi dạy cá tiết
lên lớp của tôi đã thoải mái dễ dàng hơn. Học sinh tiếp thu bài nhanh, giờ học
nhẹ nhàng sinh động hơn trớc. Đặc biệt kết quả qua các giờ dạy tập đọc nhạc
12
đợc nâng cao rõ rệt/ Các em đọc đợc thuần thục các tiết
tấu: phân biệt rõ cách đọc về cao độ
7A, 6A, 7D, 5C, 6G Các em giải quyết tơng đối dễ dàng có bài tập đọc nhạc
trong sách giáo khoa. Đặc biệt có những lớp các em đọc rất tốt các quãng nửa
cung mi -pha; xi-đô, các quảng nhảy xa nh: pha xi; rê son; la mi; mi đố
Nhiều bài tập đọc nhạc thậm chí tôi không cần chép và hớng dẫn trên bảng.
Tôi chỉ cần cho các em luyện cao độ sau đó bắt nhị chỉ huy cho cả lớp học
theo sách giáo khoa. Các em tự giải quyết đợc bài rất nhanh theo phơng pháp
của tôi hớng dẫn. Những tiết học nh vậy thật tuyệt vời các em rất phấn đấu
nhiều em xung phong đọc phát triển để lấy điểm làm cho không khí lớp rất sôi
nổi. Từ kết quả nh vậy đã đem lại cho các em sự hớng thú say mê với môn tập
đọc nhạc nói riêng và môn âm nhạc nói chung. Bản thân tôi cũng thấy gần gũi
các em hơn và yêu nghề hơn.
Việc học tốt trong chính khoá cũng giúp các em rất nhiều trong hoạt
động ngoại khoá. Năm nào các tiết mục văn nghệ của trờng đi thi Huyện,
thành phố cũng đạt giỏi 100%. Trờng THCS Thiệu Khánh của tôi là một trong
những trờng điển hình về phong trào văn hoá văn nghệ của Huyện. Có đợc

những kết quả nh trên tôi nghĩ rằng việc các em đợc học nhạc một cách qui
cũ, có hệ thống cũng góp phần không nhỏ vào thành tích đó.
V. Phơng pháp và kinh nghiệm.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi về phơng pháp giảng dạy
môn tập đọc nhạc mà tôi đã áp dụng thành công với đối tợng học sinh của
mình. Tôi rất mong đợc góp ý, đợc trao đổi kinh nghiệm đối với các bạn đồng
nghiệp để đa ra những phơng pháp tối u nhất giúp học sinh học nhạc đợc dễ
dàng. Làm sao để các em tiếp thu đợc cái hay cái đẹp, sự phong phú tinh tế
của tác phẩm bằng sự liên tởng và chính t duy của các em thông qua các giờ
học nhạc trên lớp. Giúp các em thêm say mê học tập yêu trờng, yêu lớp. Hoàn
thành chức năng giáo dục thẩm mỹ của bộ môn nhạc, một môn không thể
thiếu ở các cấp học trong nhà trờng phổ thông.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×