PHÒNG GIÁO DỤC YÊN THẾ
TRƯỜNG THCS AN THƯỢNG
GIÁO ÁN DẠY TỰ CHỌN
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THỦY
*******************************
NĂM HỌC 2008 -2009
Tuần 3
Tiết 1-2 CÁC KĨ NĂNG CẦN CÓ KHI TẠO LẬP
Dạy: 28/9/07 VĂN BẢN
. A /MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: HS nắm được nội dungcác bước khi tạo lập văn
Bản
- Rèn KN thực hành các bước khi tạo lập văn bản
2. Trọng tâm: Luyện tập
3. Tích hợp: TV: ở lỗi dùng từ, cách chữa, TLV:dàn ý văn tự sự
B /CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu
Trò: Ôn lý thuyết
C/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
Nội dung hoạt động t
g
Hoạt động của thầy Của hs
HĐ1 : Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành k/ thức mới
I/ Các dạng bài tập
1- Liên kết trong văn bản :
a. Lý thuyết:
Ghi nhớ sgk
b. Bài tập thực hành
BT1 (t 6) Các dạng bài
tập làm văn và cảm thụ văn học
-Sắp xếp đoạn văn
-Đặt tiêu đề
-Phương TBĐ:tự sự
-Viết đoạn văn
TIẾT 2(TIẾP THEO)
Bài tập 2
-Đáp án SBT trang 95
Bài tập 3
Bài tập 4
Bài tập 5
HĐ3 Củng cố dặn dò
5
40
45
H: Nêu các bước tạo lập văn bản?
-GV căn cứ vào ND giờ học để gt
L: Nhắc lại thế nào là LKTVB?
L: Làm bài tập 1 (trang 6)
L: Đọc bài tập
- Y/C sắp xếp lại tập hợp câu trên
theo một thứ tự hợp lý để có được
một văn bản mang tính liên kết chặt chẽ
-GV: - Y/C HS trình bầy bài văn sau
Khi đã sắp xếp - NX -sửa chữa
-GV đọc đoạn văn đã sắp xếp hoàn
chỉnh yêu cầu chép vào vở
L: Mở đoạn văn trong văn bản mẹ tôi
H: Đổi chỗ câu 2-3 được ko? Vì sao?
H: trong đoạn văn ngắn trên có những
từ ghép nào? những từ ấy diễn tả lĩnh
vực nào trong đời sống?
L: làm bài tập 3-4-5
L: Trình bầy kết quả làm bài tập
GV: Chốt đúng các bài tập theo đáp
án sách bài tập trang 95 -Hoàn thiện
các bài tập -Ôn kĩ lý thuyết
Trả
Lời
Sắp
Xếp
Trình
Bầy
Làm
BT
Về
Nhà
Tuần 3
Tiết 3-4 CÁC KĨ NĂNG CẦN CÓ KHI TẠO LẬP
Dạy: 28/9/07 VĂN BẢN
. A /MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: HS nắm được nội dungcác bước khi tạo lập văn
Bản
- Rèn KN thực hành các bước khi tạo lập văn bản
2. Trọng tâm: Luyện tập
3. Tích hợp: TV: ở lỗi dùng từ, cách chữa, TLV:dàn ý văn tự sự
B /CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu
Trò: Ôn lý thuyết
C/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thầy Của hs
HĐ1 : Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành k/ thức mới
I/ Các dạng bài tập về bố
cục trong văn bản
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
a. Lý thuyết
b. Bài tập thực hành
-Bài tập 7
- Bài tập 8
TIẾT 4 (TIẾP THEO)
MẠCH LẠC TRONG VBẢN
a. Lý thuyết :
5
45
H: Nêu các bước tạo lập văn bản?
-GV căn cứ vào ND giờ học để gt
-Yêu cầu nhắc lại lý thuyết về bố cục
trong văn bản
-L: Làm bài tập 7 -GVđọc bài tập 7
+Đặt tên cho bài thơ
+ Chỉ ra từng phần
- Đáp án trang 96 sách các dạng
BTLV và cảm thụ văn học
-GV đọc văn bản
+ Phân tích bố cục của văn bản
+Đặt tên cho văn bản
+ Cảm nghĩ của em
-Đáp án trang 96 sách các dạng bài
tạp làm văn và cảm thụ văn học
H: Thế nào là mạch lạc trong văn
bản?
L: Nhắc lại lý thuyết
-GV chốt lý thuyết
(Theo ghi nhớ sbt trang 96)
Trả
Lời
Đặt
tên
Sắp
Xếp
Trình
Bầy
nghe
b. Bài tập thực hành
Bài tập 9
a. Từ láy: lắc lư, lơ lửng, đu đủ,
lạ lùng, hanh hao...
b.Từ ghép: đáp án T99
c.Bố cục của văn bản
Văn bản trên gồm 15 câu
-có bố cục 3 phần
+ phần1 Câu 1: Gới thiệu…
+ phần2 từ câu 2 đến câu 12…
+ phần 3 còn lại….
Bài tập 10
-Mạch lạc dược thể hiện rõ
trong dòng chảy ở văn bản. Có
thể nhận ra các chặng liên tục
của nó:
1. Mở đầu là lời nói của bà
mẹ...
2. Lại thấy mẹ ra lệnh: Đem …
3. Mẹ lại quát giận dữ:
-Cảm nhận về hình tượng nghệ
thuật của tác phẩm
HĐ3 Củng cố dặn dò
43
2
-Cho văn bản
- Đọc văn bản
H: Màu sắc, dáng vẻ của cảnh vật
bừng lên tràn đầy sức sống nhờ từ
ghép và từ láy.
L: Hãy chỉ ra từ ghép và từ láy
H: Bố cục của văn bản ?
GV chốt bố cục theo 3 phần theo tài
liệu trang 100 (scdbt)
-GVđọc yêu cầu bài tập10
L: Tìm mạch lạc văn bản trong Cuộc
Chia tay của những con búp bê
-HS tìm mạch lạc trong văn bản
-Trình bày nhận xét
-Bổ xung - GV chốt theo SHD trang
100
HS tự bổ lộ nhưng cơ bản phải nêu
được các ý sau:
+Đầu đề của truyện - Kết cục của
truyện.....
+Bút bê ko bao giờ chia tay - Nhưng
anh em Thành, Thủy phải chia tay...
+ Hình tượng nghệ thuật gây ấn
tượng sâu sắc. Truyện nhắc nhở mọi
người trách nhiệm của những người
làm cha làm mẹ.....
(SHD trang 101)
-Hoàn thiện các bài tập
-Ôn kĩ lý thuyết
Làm
BT
Nghe
Trả
Lời
Thảo
Luận
Nghe
Làm
Bài
Tập
Về
Nhà
Tuần 6
Tiết 5-6 CÁC KĨ NĂNG CẦN CÓ KHI TẠO LẬP
Day: 11/10/07 VĂN BẢN
. A /MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: HS nắm được nội dungcác bước khi tạo lập văn
Bản
- Rèn KN thực hành các bước khi tạo lập văn bản
2. Trọng tâm: Luyện tập
3. Tích hợp: TV: ở lỗi dùng từ, cách chữa, TLV:dàn ý văn tự sự
B /CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu
Trò: Ôn lý thuyết
C/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thầy Của hs
HĐ1 : Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành k/ thức mới
I/ Các dạng bài tập
A.Qui trình tạo lập văn bản
a. Lý thuyết
b.Bài tập 11(Trang11)
Bài tập: Có 4 đoạn văn
-Đoạn 1
-Đoạn 2
- Đoạn 3
-Đoạn 4
TIẾT6(TIẾP THEO)
Bài tập 11(phần b,c )
-Bố cục
- Liên kết về ND
-Đặt tiêu đề cho đoạn văn
-Đối tượng
-Giọng điệu
-Mục đích
HĐ3 Củng cố dặn dò
- Về nhà hoàn thiện bài viết
Theo đề bài trên
5
40
45
H: Nêu các bước tạo lập văn bản?
-GV căn cứ vào ND giờ học để gt
L: Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản
-GV chốt ghi nhớ (trang 11)
L: Chép 4 đoạn văn
L: Lắp các đoạn văn đã bị cắt rời trên
Thành 1 văn bản
H: việc ấy có thể thực hiện được hay
không ? Trình bầy lý do?
GV gọi HS trình bầy -NXét -Chốt đáp
án đúng theo sbt trang 97
L: Chỉ ra bố cụa của đoạn văn?
L:Chỉ ra sự liên hệ chặt chẽ giữa
ND&HT
-Đặt tiêu đề
Chỉ ra đối tượng, giọng điệu, mục
đích của người viết
- Nêu cụ thể?
-Học kĩ lý thuyết về quá trình tạo lập
văn bản
Trả
Lời
Chép
Đoạn
Văn
Sắp
Xếp
Trình
Bầy
Làm
BT
Về
nhà
Tuần 8
Tiết 7-8 CÁC KĨ NĂNG CẦN CÓ KHI TẠO LẬP
Day: 23/10/07 VĂN BẢN
. A /MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: HS nắm được nội dungcác bước khi tạo lập văn
Bản
- Rèn KN thực hành các bước khi tạo lập văn bản
2. Trọng tâm: Luyện tập
3. Tích hợp: TV: ở lỗi dùng từ, cách chữa, TLV:dàn ý văn tự sự
B /CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu
Trò: Ôn lý thuyết
C/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thầy Của hs
HĐ1 : Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành k/ thức mới
I/ Các dạng bài tập
A.Qui trình tạo lập văn bản
a. Lý thuyết
Đề: Những ngàynghỉ hè luôn là
dịp để em nhận ra vẻ đẹp của
quê hương đất nước.Em hãy tả
lại phong cảnh đẹp mà em đã
được tháy trong mấy yháng
nghỉ hè .......Trang 12
+ Các bước tạo lập văn bản
- Định hướng
+Văn bản viết về cái gì?
+Văn bản viết cho ai?
+ Văn bản để làm gì?
-Tìm ý lập ý
5
40
H: Nêu các bước tạo lập văn bản?
-GV căn cứ vào ND giờ học để gt
L: Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản
-GV chốt ghi nhớ (trang 11)
GV: Đọc đề
L: chép đề
L: Hãy thực hiện các bước để tạo lập
Văn bản mà đề yêu cầu
-GV gọi HS trình bầy phần làm bài
-Nhận xét -đánh giá -sửa chữa
-GVchốt đáp án theo sách trang 102
-Làm cụ thể từng bước
a. Bước 1: Định hướng Đọc và tìm
hiểu kĩ đề
-Miêu tả 1 phong cảnh mà em đã thấy
trong hè vừa qua
-Cho đối tượng HS THCS
-Mỗi người nhận ra vẻ đẹp của quê
hương đất nước càng yêu quí quê
hương đất nước của mình
b. Bước 2 Tìm ý, lập dàn ý
-Mở, thân, kết
L: HS chữa đúng vào vở
Trả
Lời
Chép
Làm
BT
Trình
Bầy
Làm
BT
-Dàn ý
-Viết bài
- Kiểm tra
TIẾT 8 (TIẾP THEO)
Đề: Việt Nam năm 2030
- ND:
+ Trong mắt em VN sẽ như thế
Nào vào năm 2030?
+Để VN có một tương lai như
thế vào năm 2030 em cần phải
làm gì từ nay đến thời điểm đó
+ Em ước mơ sẽ làm gì vào
năm 2030?
+Để thực hiện ước mơ đó em
phải làm gì, chuẩn bị như thế
nào trong thời gían từ nay đến
Năm 2030
HĐ3 Củng cố dặn dò
- Về nhà hoàn thiện bài viết
Theo đề bài trên
43
2
(yêu cầu ghi
Tất cả các dàn ý của các nhóm vào
vở để tham khảo)
-GV cung cấp 1 số dàn ý sách tham
khảo trang 103
Gv hướng dẫn viết các dàn ý đã làm
-Yêu cầu: Bám sát đề
+Bố cục rõ 3 phần mở, thân, kết
+bài viết sạch đẹp ko sai lỗi chính tả,
Lỗi dùng từ đạt câu
+Diễn đạt lưu loát
H: kiểm tra những vấn đề gì?
Gv hướng dẫn ND kiểm tra
Gv hướng dẫn ND viết
-Yêu cầu bài viết không quá 2030 từ
- Trên 1 mặt giấy,sạch, đẹp, có số trang
- Viết trên khổ giấy A4, Họ tên, nam
nữ, địa chỉ ....
- Thời gian nộp thứ 6 (12/10/07)
Nghe
Ghi
Dàný
Tham
Khảo
ghi
Làm
Bài
Làm
Bài
Tập
Dự
thi
Về
nhà
Tuần 10
Tiết 9-10
Dạy: 9/11/07 ĐẶC ĐIỂM, ĐỀ CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM
MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: HS nắm được nội dung các bước khi tạo lập văn
Bản biểu cảm
- Rèn KN thực hành các bước khi tạo lập văn bản
2. Trọng tâm: Luyện tập
3. Tích hợp: TV: ở lỗi dùng từ, cách chữa, TLV: văn biểu cảm
B /CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu
Trò: Ôn lý thuyết
C/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thầy Của hs
HĐ1 : Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành k/ thức mới
I/ Các dạng bài tập
A.Đặc điểm của văn bản biểu
cảm:
a. Lý thuyết:
Lưu ý:
Khi làm văn biểu cảm cần chú ý
phân biệt nó với các phương
thức biểu đạt khác gần gũiVD:
miêu tả, tả phong cảnh, đồ vật.
Trong văn biểu cảm đối tượng
biểu cảm là bộ lộ tư tưởng, tình
cảm chính vì vậy trong văn biểu
cảm người ta ko miêu miêu tả
đồ vật, một cảnh vật hoặc con
người đạt tới mức cụ thể, hoàn
chỉnh. Người ta chỉ chọn những
chi tiết, những thuộc tính, sự
việc nào có khả năng gợi cảm
nhất để biểu hiện cảm xúc, tư
tưởng tình cảm mà thôi
-Muốn biểu cảm,hãy chọn 1 sự
vật mà tính chất của nó phù hợp
với phẩm chất và tinh thần của
5
40
43
H: Nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm?
-GV căn cứ vào ND giờ học để gt
L: Nhắc lại đặc điểm của văn bản
biểu cảm
-GV chốt ghi nhớ (trang 18)
Trả
Lời
Trình
Bầy
Nghe
ghi
con người: rồi biểu hiện tình
cảm của mình đối với nó, như
đối với con người
b.Bài tập 17 (Trang18)
Bài tập: 18(Trang 18)
TIẾT10 (TIẾP THEO)
Bài tập 20 ( T20)
-Cho đề văn sau:
SCDBT(T20)
HĐ3 Củng cố dặn dò
- Về nhà hoàn thiện bài viết
Theo đề bài trên
2
L: Chép yêu cầu của bài tập
H: đề yêu cầu làm gì?
-Đáp án: Đề 4- Bài 2 (Trang 182)
-GV Đọc yêu cầu bài 18
-HS trả lời - nhận xét-sửa sai
-GV chốt đúng theo đáp án trang 107
GV: Đọc đề
L: chép đề
L: Lần lượt trả lời các câu hỏi a, b, c,
-GV gọi HS trình bầy phần làm bài
-Nhận xét -đánh giá -sửa chữa
-GVchốt đáp án theo sách trang 107-
-Hoàn thiện các bài tập trên
- Học kĩ lý thuyết văn biểu cảm
- viết hoàn chỉnh bài 24
Trả
Lời
Thảo
Luận
ghi
Trả
Lời
Thảo
Luận
ghi
Làm
Bài
Tập
chép
Về
nhà
Tuần 12
Tiết 11-12
Dạy: 23/11/07 ĐẶC ĐIỂM, ĐỀ CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM
MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: HS nắm được nội dung các bước khi tạo lập văn
Bản biểu cảm
- Rèn KN thực hành các bước khi tạo lập văn bản
2. Trọng tâm: Luyện tập
3. Tích hợp: TV: ở lỗi dùng từ, cách chữa, TLV: văn biểu cảm
B /CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu
Trò: Ôn lý thuyết
C/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thầy Của hs
HĐ1 : Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành k/ thức mới
I/ Các dạng bài tập
A.Đặc điểm của văn bản biểu
cảm:
a. Lý thuyết
Đề văn biểu cảm, cách làm bài
văn biểu cảm
b. Bài tập:
-Bài 21(Trang 20)
-Bài 22(Trang 20)
Cho 2 đề văn sau:
+Hãy phát biểu cảm nghĩ về 4
mùa quê hương em
+Hãy phát biểu cảm nghĩ về
một mùa em thích nhất trong 4
mùa
5
40
H: Nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm?
-GV căn cứ vào ND giờ học để gt
L: Nhắc lại đặc điểm của văn bản
biểu cảm
-GV chốt ghi nhớ (trang 18)
L: Nhắc lại lý thuyết về văn biểu cảm
(Đề,các bước làm văn biểu cảm)
Đọc bài tập
-L: Lần lượt yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi trong sách (a,b, c)
-Nhận xét bổ xung- sửa sai
-GVchốt đáp án đúng (T109)
- Chép đề
-Trả lời câu hỏi a, b, c
-Nhận xét - sửa -chốt đúng( trang 109)
L: HS chữa đúng vào vở (yêu cầu ghi
Tất cả các dàn ý của các nhóm vào
vở để tham khảo )
Trả
Lời
Chép
Yêu
Cầu
Trình
Bầy
Làm
BT
Nghe
TIẾT 12 (TIẾP THEO)
Bài 23:Đề :
Phát biểu cảm nghĩ quả quê
hương
Bài 24:
-Hãy phát biểu ảm nghĩ về bóng
dáng người thân yêu
HĐ3 Củng cố dặn dò
- Về nhà hoàn thiện bài viết
Theo đề bài trên
43
2
- Một bạn đã lập dàn ý như sau:
GV đọc dàn ý
L: Nhận xét dàn ý của bạn
H:Nêu cách lập dàn ý
L: lập đàn ý cụ thể
-HS trình bày dàn ý của mình
- Nhân xét bổ xung
-Đáp án sách trang110
GV đọc các yêu cầu cho HS chép
L: làm bài tập 24 (Trang 22)
* tìm hiểu đề:
-Thể loại: Văn biểu cảm
-Nội dung:Bóng dáng người thân yêu
(từ"bóng dáng" gợi người đi vắng, xa
nhà hoặc người thân yêu đã mất)
- Có thể chọn: (tùy cá nhân các em)
+Nhớ ông bà nội khi về quê
+nhớ bố đi làm ăn xa
+Nhớ mẹ, chị di làm xa
-Hệ thống câu hỏi
+Lí do nào gợi em nhớ đến người
thân?
+Những kỉ niệm, những đồ vật,
những ấn tượng, những nào kiến em
nhớ người thân đó như thế nào? (gài
cảm xúc thái độ)
+Giờ đây cảm xúc của em như thế
nào? Nghĩ về người thân em sẽ làm
gì?
*Từ trả lời câu hỏi trên lập dàn ý
*Dựa vào dàn ý, viết bài văn hoàn
chỉnh
GV chữa bài tập 24
-HS chữa vào vở
-Hoàn thiện các bài tập trên
- Học kĩ lý thuyết văn biểu cảm
- viết hoàn chỉnh bài 24
Trả
Lời
Thảo
Luận
ghi
Làm
Bài
Tập
chép
Làm
Bài
Tập
Về
nhà
Tuần 14
Tiết 13-14
Dạy: 6/12/07 CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM
VĂN HỌC
MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: HS nắm được nội dung các bước khi tạo lập văn
Bản biểu cảm về tác phẩm văn học
- Rèn KN thực hành các bước khi tạo lập văn bản
2. Trọng tâm: Luyện tập
3. Tích hợp: TV: ở lỗi dùng từ, cách chữa, TLV: văn biểu cảm
B /CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu
Trò: Ôn lý thuyết
C/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thầy Của hs
HĐ1 : Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành k/ thức mới
I/ Các dạng bài tập
Luyện tập làm văn bản biểu
cảm:
a. Lý thuyết
b.Bài tập 39a (Trang29)
Có người đã dánh giá: Bài thơ
Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri
Chương là 1 bài thơ trữ tình,
nhưng có yếu tố tự sự và miêu
tả.
a) Bạn có đồng ý thế ko? Nếu
có, hãy chỉ ra những yếu tố tự
sự và miêu tả ở trong bài thơ
b) Viết cảm nghĩ về bài thơ
Bài tập: 39b (Trang29)
5
40
H: Nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm?
-GV căn cứ vào ND giờ học để gt
L: Nhắc lại cách làm 1 bài văn bản
biểu cảm về tác phẩm văn học
-GV chốt ghi nhớ (trang29)
L: Chép yêu cầu của bài tập
-Đáp án: bài 44 (Trang 183)
-GV Đọc yêu cầu bài 39c
-HS trả lời - nhận xét-sửa sai
-GV chốt đúng theo đáp án trang 120
a)+Đồng ý với ý kiến trên
b)Cảm nghĩ về bài thơ:
- Mở đầu bài thơ là cái nhìn khái quát
về cuộc đời một người thành đạt (Trẻ
đi già trở lại). Cái cốt lõi về quê
Hương là giọng nói ko hề thay đổi...
(Đáp án trang 120)
GV: Đọc đề
L: chép đề
Trả
Lời
Chép
Yêu
Cầu
Trình
Bầy
Làm
BT