Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi KS HSG lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.5 KB, 4 trang )

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2009-2010
MÔN THI: HOÁ HỌC

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao
đề )
Câu I: (3 điểm)
1. Điền các công thức hoá học vào chỗ trống và cân băng các phương trình phản ứng sau:
a. Al + H
2
SO
4 loãng
→ + H
2

b. Fe + HCl → + H
2

c. Fe + → FeCl
3
d. Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO


4
)
3
+ SO
2
↑ + H
2
O
e.
0
t
→
Hg + O
2

2. Để làm khô H
2
, CO
2
(các khí này bị lẫn 1 ít hơi nước ) có thể dùng các chất nào trong số
các chất sau: CaO, P
2
O
5
, Fe
2
O
3
.
3. Có 4 lọ ( đã mất nhãn) đựng 4 chất riêng biệt: Nước cất, HNO

3
, Ca(OH)
2
và NaCl. Bằng
phương pháp hoá học, nhận biết mỗi chất trong các lọ trên.
Câu II: (2,25 điểm) Cho một luồng khí hiđro dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các
oxit được nung nóng sau đây: ống (1) đựng 0,01 mol CaO, ống (2) đựng 0,02 mol CuO, ống
(3) đựng 0,02 mol Al
2
O
3
, ống (4) đựng 0,01 mol Fe
2
O
3
, ống (5) đựng 0,05 mol Na
2
O. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính khối lượng các chất trong từng ống nghiệm.
Câu III: (2 điểm)
1. Oxit nào giàu oxi nhất: Al
2
O
3
, N
2
O
3
, P
2

O
5
, Fe
3
O
4
.
2. Một khoáng chất chứa 31,3% Silic; 53,6% Oxi còn lại là nhôm và beri. Xác định công
thức của khoáng chất, biết Be có hoá trị II, Al hoá trị III, Si hoá trị IV, O hoá trị II.
Câu IV: (2,75 điểm) Khử hoàn toàn 46,4 gam oxit sắt (dạng bột) bằng khí CO ở nhiệt độ cao,
người ta nhận thấy lượng CO
2
sinh ra vượt lượng CO cần dùng là 12,8 gam. Cho lượng chất
rắn thu được sau phản ứng khử tan trong 400 ml dung dịch H
2
SO
4
(lượng vừa đủ) thu được V
lít khí H
2
(đktc). Dẫn từ từ V lít H
2
này qua bột CuO dư, nung nóng đến hết khí H
2
.
1. Xác định công thức của oxit sắt.
2. Tính V và C
M
của dung dịch H
2

SO
4
.
3. Tính lượng Cu sinh ra.
(Biết Na = 23, C = 12, O = 16, Ca = 40, H = 1, N = 14, Cu = 64, Al = 27, Fe = 56)
Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:………………………………Số báo danh:………
Chữ ký của giám thị 1:………………… Chữ ký của giám thÞ 2:… ……… …… …
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điể
m
Câu I
(3đ)
1. a. 2Al + 3H
2
SO
4 loãng
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

b. Fe + 2HCl → FeCl
2

+ H
2

c. 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
d. 2Fe
x
O
y
+ (6x - 2y)H
2
SO
4
→ xFe
2
(SO
4
)
3
+ (3x-2y )SO
2
↑ + (6x - 2y)H
2
O
e. 2HgO
0
t
→

2Hg + O
2

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
2. - Để làm khô khí H
2
có dùng CaO; P
2
O
5
khi đó xảy ra các phản ứng
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4

- Để làm khô khí CO
2
có thể dùng P
2
O
5
, không dùng CaO vì CaO tác dụng với CO
2
P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4

CaO + CO
2
→ CaCO
3
0,5
0,5
3. - Trích mỗi chất làm mẫu thử
- Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử
+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit HNO
3
+ Nếu quỳ tím hoá thành xanh thì đó là Ca(OH)

2
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là: H
2
O và NaCl
- Cô cạn 2 mẫu thử còn lại, nếu có chất rắn màu trắng đó là NaCl, chất bay hơi hết
là H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu II
(2,25đ)
- Ống nghiệm (1): CaO không bị khử.
m
CaO
= 0,01 . 56 = 0,56 gam
- Ống nghiệm (2): CuO bị khử
CuO + H
2

0
t
→
Cu + H
2
O
mol: 0,02 0,02 0,02
Khối lượng Cu là:

m
Cu
= 0,02 . 64 = 1,28 gam
- Ống nghiệm (3): Al
2
O
3
khong bị khử.

2 3
0,02.102 2,04gam
Al O
m
= =
- Ống nghiệm (4): Fe
2
O
3
bị khử
Fe
2
O
3
+ 3H
2

0
t
→
2Fe + 3H

2
O
mol: 0,01 2.0,01 3.0,01
Khối lượng của Fe là:
m
Fe
= 0,02.56 = 1,12 gam
- Ống nghiệm (5): Na
2
O không bị khử mà tác dụng với hơi nước:

2 2 2
(2) (4)
0,02 0,03 0,05mol
O O O
H H H
n n n
= + = + =
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
Theo PTPƯ:
2
0,05.2 0,1
0,1.40 4
2
NaOH
NaOH
mol
Na O
gam
n n
m
= = =
⇒ = =
0,25
Câu
III
(2đ)
1.
- Al
2
O
3
: thành phần % khối lượng của oxi là:

48
% .100% 47%
102
O = =

- N
2
O
3
: thành phần % khối lượng của oxi là:

48
% .100% 63,1%
76
O = =
- P
2
O
5
: thành phần % khối lượng của oxi là:

80
% .100% 56,3%
142
O
= =
- Fe
3
O
4
: thành phần % khối lượng của oxi là:

64
% .100% 27.5%
232

O
= =
Vậy oxit N
2
O
3
có hàm lượng oxi cao nhất
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Gọi % của Be là a% thì lượng Al là 15,1 - a
do hoá trị của Al (III); Be (II); Si (IV) và O (II) nên ta có:
15,1 31,3 53,6
.3 .2 .4 .2 0
27 9 28 16
a a−
+ − − =
Giải phương trình được a = 4,96%

%Al = 10,14%
Đặt công thức của hợp chất là: Al
x
Be
y
Si
z
O
t
ta có:

10,14 4,96 31,3 53,6
: : : : : :
27 9 28 16
: : : 2 :3: 6 :18
x y z t
x y z t
=
⇒ =
Vậy công thức khoáng chất: Al
2
Be
3
Si
6
O
18
hay Al
2
O
3
.3BeO.6SiO
2
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu IV
(2,75đ)
1. Phương trình phản ứng:
Fe

x
O
y
+ yCO
0
t
→
xFe + yCO
2
(1)
Theo bài ra lượng CO
2
vượt quá lượng CO là do nguyên tố O trong hợp chất oxit.
Vậy m
O
= 12,8 gam, tương ứng số mol là
12,8
0,8
16
O
mol
n
= =
- Khối lượng Fe trong oxit là:
m
Fe
= 46,4 - 12,8 = 33,6 gam
- Số mol Fe là:
33,6
0,6

56
Fe
mol
n
= =
Vậy
0,6 3
0,8 4
x
y
= =


x = 3
y = 4

CTHH: Fe
3
O
4

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Phương trình phản ứng:
Fe
3
O

4
+ 4CO
0
t
→
3Fe + 4CO
2
(1)
S mol ca Fe
3
O
4
:

3 4
46,4
0,2
232
mol
Fe O
n
= =
Theo PTP (1):
3 4
3.0,2 0,6
3
Fe
mol
Fe O
n n

= = =
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
(2)
Theo PTP (2):
2 2
4
0,6
Fe
mol
SO
H H
n n n
= = =
Th tớch H
2
l:
2
0,6.22,4 13,44( )l
H
V
= =
Nng dung dch H
2

SO
4
l:
0,6
1,5( )
0,4
M
n
M
V
C
= = =
0,25
0,25
0,25
0,25
3. Phng trỡnh phn ng:
CuO + H
2

0
t

Cu + H
2
O (3)
Theo PTP (3):
2
0,6
Cu

mol
H
n n
= =
Khi lng ca Cu l:
m
Cu
= 0,6.64 = 38,4 gam
0,25
0,25
Ghi chú: * Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
* Điểm toàn bài là tổng điểm các phần học sinh làm đợc, không làm tròn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×