Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề cương ôn tập học ky hai môn toán 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.73 KB, 2 trang )

Trường THPT Chu Văn An
GV: Trần Quốc Thành
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 11 CB, niên học 2007-2008

C. BÀI TẬP LÀM THÊM.
1. Cho dãy số (u
n
), u
n
=
43
21
2


n
nn
k
, tìm limu
n
lần lượt với k = 1, k = 2, k = 3.
2. Cho HS f(x) =
4
23
2
3

−+
x
xx


, tìm giới hạn của f(x) khi: a) x→−2; b) x→2

; c)
x→½; d) x→ −∞.
3. Xét tính liên tục của HS f(x) =







≥+−
<

−−
2
4
3
2
2
4
2
2
2
xkhix
xkhi
x
xx
trên (−∞; +∞).

4. Cmr HS f(x) =



<+
≥−
01
01
2
xkhix
xkhix
liên tục tại x = 0 nhưng không có đạo hàm
tại điểm đó.
5. Cho f(x) =
4
π
− x
3
+ sin
2
x. Cmr PT f(x) = 0 có nghiệm; Tính f
(4)
(
8
π
).
6. Cho f(x) =
3
4
3

x

2
2
x
− 5x + 11. Cmr PT f(x) = 0 có nghiệm; Tính
f’’(2008); Tìm x để f’(x) > 0; Giải PT f’(tanx) = 0.
7. Cho f(x) = x
n
, cmr f
(k)
(x) =
k
n
A
x
n

k
(n, k ∈ N*, k < n).
8. Cho HS y = x
2
− 2x. Tìm d(
1+y
); Cmr (y
2
)’ − (y’)
2
= 4(x−1)(y−x+1);
Viết PT tiếp tuyến của đồ thị HS biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng ½.

9. Tứ diện ABCD có ABC và ACD là hai tam giác đều cạnh a, BD = a
2
.
Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA ⊥ (ABCD) và
SA =
3a
. (α) là mp đi qua A và vuông góc với SC. Cmr (α) // BD. Tính góc
giữa: a) SB và (SCD); b) (ABCD) và (α).
11. Cho tứ diện ABCD có (ABC) ⊥ (BCD, ABC là tam giác vuông cân tại
A, BCD là tam giác đều cạnh a. Tính khoảng cách giữa: a) D và (ABC); b)
AD và BC.
12. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA = SB = SC = a.
a) Cmr (ABCD) ⊥ (SBD); b) SBD là tam giác vuông; c) Hãy biểu thị vecto
SI
qua ba vecto
SA
,
SB

SC
, với I là trung điểm CD.
(Còn nữa)
Trang 1
Trường THPT Chu Văn An
GV: Trần Quốc Thành
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 11 CB, niên học 2007-2008
A. ĐẠI SỐ và GIẢI TÍCH.
I. LÝ THUYẾT.

+ Giới hạn (dãy số, hàm số): Các định lý về giới hạn, giới hạn đặc biệt, quy
tắc tìm giới hạn của tích, thương; giới hạn một bên; tổng của cấp số nhân lùi
vô hạn; giới hạn
u
usin
khi u → 0.
+ HS liên tục, ứng dụng chứng minh PT có nghiệm.
+ Đạo hàm: định nghĩa, ý nghĩa, quy tắc tính. ĐH của hàm hợp, của HS
lượng giác; PT tiếp tuyến của đồ thị HS.
+ Đạo hàm cấp cao và ý nghĩa cơ học; Vi phân và ứng dụng vào phép tính
gần đúng.
II. BÀI TẬP. BT 5, 6 tr 121-122; BT 3, 4 tr 141; BT 5, 7, 8 tr 169; BT 1, 2
tr 171; BT 3→7 tr 176; BT 10→18 tr 180-181 (SGK).
III. TRẮC NGHIỆM: Các câu hỏi, BT trắc nghiệm sách giáo khoa và sách
bài tập.
B. HÌNH HỌC.
I. LÝ THUYẾT.
+ Vecto trong không gian: quy tắc hình hộp, ba vecto đồng phẳng, biểu thị
một vecto qua ba vecto không đồng phẳng, góc giữa hai vecto, tích vô hướng
của hai vecto.
+ Chứng minh: a ⊥ b, a ⊥ (α), (α) ⊥ (β); liên hệ giữa quan hệ song song và
quan hệ vuông góc.
+ Xác định góc giữa: hai đường thẳng, đường thẳng và mp, hai mp. Diện tích
hình chiếu của đa giác.
+ Xác định khoảng cách giữa: điểm và mp, đường thẳng và mp song song,
hai mp song song, hai đường thẳng chéo nhau.
+ Phép chiếu vuông góc; mặt phẳng trung trực. Các hình cơ bản: hình chóp,
hình hộp, hình chóp cụt (chú ý các hình đặc biệt).
II. BÀI TẬP. BT 4→7 tr 121-122; BT 3, 6, 7 tr 126 (SGK).
III. TRẮC NGHIỆM: Các câu hỏi, BT trắc nghiệm sách giáo khoa và sách

bài tập.
Trang 2

×