Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
TUẦN 31
NS: 11/4/2010 ND: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục đích yêu cầu: Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong
buổi đầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
- Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bò:+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng
dẫn học sinh đọc diễn cảm. HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động: 1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Bài” Tà áo dài VN”,
H. Chiếc áo dài có vai trò quan trọng như thế nào trong trang phục của người phụ nữ VN xưa?
H.Vì sao áo dài được coi là biểu tượng của y phục truyền thống VN ?
H. Nêu đại ý bài ? Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
MT: Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các
nhân vật trong đoạn đối thoại
Gọi HS đọc khá đọc toàn bài.
-Chia bài làm 3 đoạn:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
GV phát hiện thêm lỗi đọc sai , kết hợp giải nghóa
từ trong phần chú giải: truyền đơn ,lính mã tà ,thoát
li, rủi, chớ
-Cho HS luyện đọc trong nhóm.
-Cho HS đọc thể hiện từng đoạn:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-MT: Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
Cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi.
- H. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chò Út là
gì?
1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- H. Những chi tiết nào cho thấy chò Út rất hồi
hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
H.Chò Út đã nghó ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
H. Vì sao chò Út muốn được thoát li?
- (Vì Út đã quen việc, ham hoạt động, muốn
làm nhiều việc cho cách mạng.)
Đại ý bài nói gì?
Đại ý :Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt
thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn,đóng góp công sức cho cách mạng.
-1 HS khá đọc ; Các HS khác đọc
thầm.
HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
( 2 Lần )
Các học sinh khác đọc thầm theo.
- 1 em đọc chú giải SGK.
-HS đọc theo nhóm
-Đại diện nhóm đọc thể hiện .
-Lớp nhận xét bổ sung .
-HS nghe
- HS đọc lướt đoạn 1.
Cả lớp đọc thầm lại.
-
-HS đọc lướt đoạn 3
-HS tìm đại ý
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào
hứng.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
- MT: Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện
đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái
trong buổi đầu làm việc cho cách mạng.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
4: Củng cố: GV hỏi HS về nội dung, ý nghóa bài
văn.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò: “Bầm ơi.”Nhận xét tiết học
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm từng đoạn,
cả bài văn.
MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY
Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T2 )
I.Mục tiêu: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững .
- Giáo dục các em biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
II. Chuẩn bò : Giáo viên :Tranh, ảnh về tài nguyên tài nguyên ; cảnh tượng phá hoại tài
nguyên thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh trả lời
H.Theo em tài nguyên thiên nhiên gồm những gì?
H. Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
2 Bài mới Giới thiệu bài .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( bài tập
2)
MT:HS Hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc
sống con người.
-Cho HS sinh hoạt động nhóm
- Nêu yêu cầu, HS thực hiện theo yêu cầu.
-GV nhận xét bổ sung .
H. Nước ta có những nguồn tài nguyên chính nào ?
Hỗ trợ :GV giúp HS tìm các tài nguyên chính như mỏ than
(Quảng Ninh) mỏ dầu ở (Vũng Tàu )
- Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó
chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên .
Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK
MT: - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi
trường bền vững .
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
* Kết luận :
+ Câu a, đ, e là các việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+ Câu b, c, d không là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, làm tổn hại đến thiên nhiên
Hỗ trợ HS có thể tìm thêm các biện pháp bảo vệ thiên
nhiên .như trồng cây gây rừng, không vứt rác, hạn chế đào
giếng khoan
-HS sinh hoạt động nhóm
- Vài em giới thiệu về tài
nguyên thiên nhiên mà mình
biết ( có tranh minh hoạ)
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
-HS trả lời
* Bài 4: HS đọc đề
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
ý kiến
- Cả lớp trao đổi bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
ý kiến
- Cả lớp trao đổi bổ sung
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
Hoạt động 3 : Làm bài tập 5, SGK
MT: Giáo dục các em biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn .
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Yêu cầu: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên
* Kết luận : Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên phù hợp với khả năng của mình .
- Củng cố- dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài học, Gv
kết hợp giáo dục HS thực hiện theo bài học để bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên .Dặn dò : học bài, xem lại bài .
Toán . PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố có kó năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân,
phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Rèn kó năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. Bảng con.
III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Phép cộng.
H. Nêu tính chất cơ bản của phép cộng.GV nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập.
MT: Giúp học sinh củng cố có kó năng thực hiện phép
trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng
trong tính nhanh, trong giải bài toán.
Bài 1: Hs đọc đề và xác đònh yêu cầu
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và
kết quả của phép trừ.
H. Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
-HS nêu các tính chất cơ bản của phép trừ
- Số bò trừ bằng số trừ :a – a = 0
- Trừ đi một tổng:a – (b + c )= a - b + a - c
- Trừ đi số 0 : a -0 = a
Hỗ trợ: GV Giúp HS phát biểu thành quy tắc .
H. Nêu các đặt tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự
nhiên, số thập phân)
H. Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào nháp
Bài 2: Cho Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành
phần chưa biết
- Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3: Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách
-HS đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- HS nhắc lại
- Học sinh nêu các ví dụ cụ thể .
-Bài 2:Học sinh đọc đề và xác đònh yêu
cầu.
Học sinh giải - sửa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung .
Bài 3: Học sinh đọc đề và xác đònh yêu
cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải
- Học sinh giải + sửa bài.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
làm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
3.Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Thi đua ai nhanh hơn?
- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 45,008 – 5,8
A. 40,2 C. 40,808
B. 40,88 D. 40,208
2)
5
4
–
3
2
có kết quả là:
A. 1 C.
15
8
B.
15
2
D.
5
2
3) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 70301 C. 71201
B. 70300 D. 71301
- 4. Tổng kết – dặn dò: Về ôn lại kiến thức đã học
về phép trừ. Chuẩn bò: Luyện tập.Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa
chọn đáp án đúng nhất.
-HS thi đua xem ai tìm được kết quả
nhanh và chính xác.
D
B
C
-Hs nhắc lại kiến thức vừa ôn .
NS:12/4/2010 ND: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ (Nghe- viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MĐYC :- Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam
- HS tiếp tục ôn luyện quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ
niệm chương của nước ta.
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 2, 3. Xem trước bài.
III.Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ :Cho HS viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng:Huân chương Sao vàng,
Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết.
MT: Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài
Việt Nam
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
-GV đọc bài chính tả một lượt
- Gọi 1 HS đọc bài viết .
H.Đoạn văn kể điều gì?
( Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ
Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo
dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân
thời.)
-GV đọc cho HS lên bảng viết từ khó : ghép liền, sống
-Lớp theo dõi sgk
-1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm
theo .
-HS lên bảng viết từ khó-Lớp nhận
xét bổ sung
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
lưng, có điều, buộc thắt .
b) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- GV đọc cho HS viết bài :đọc câu – cụm từ.
- Đọc lại cho HS soát
c) Chấm chữa bài:
- GV hướng dẫn sửa bài.
- Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi.
- Nhận xét chung.
Họat động 2 : Luyện tập
Bài tập 2: Gọi HS đọc bài
MT: HS tiếp tục ôn luyện quy tắc viết hoa tên các
danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
của nước ta.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng đặt trong
ngoặc đơn viết hoa chưa đúng.Bây giờ phải viết hoa lại
cho đúng và xếp chúng vào dòng phù hợp.
- Cho HS viết lại cho đúng chính tả, GV phát phiếu cho
3 HS làm.
-Cho HS sửa bài.
-Yêu cầu HS tính điểm theo 2 tiêu chuẩn:
+Xắp xếp tên huy chương danh hiệu giải thưởng có
đúng không?
+ Viết hoa có đúng không?
-GV chốt lời giải đúng.
Hỗ trợ: Giúp HS viết hoa đúng tên huy chương, danh
hiệu, giải thưởng.
Bài 3: Gọi HS đọc bài
H.Nêu tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ
niệm chương được in trong bài?.
- GV dán 3 tờ phiếu cho HS lên bảng thi làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, tính điểm cho mỗi em
4.Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
-Nhận xét tiết học. Về nhà sửa lỗi sai, HTL bài Bầm ơi.
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đổi vở đọc đối chiếu sgk soát
bài, sửa lỗi.
-HS viết sai nhiều sửa bài.
- Lắng nghe.
Bài 2: 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi
SGK.
- HS đọc cá nhân
- HS nghe và ghi nhớ
-HS đọc.
- HS trao đổi, làm bài nhóm bàn.
3 HS làm trên phiếu dán bài, nêu
cách làm.
-1 HS học bài
- HS quan sát, kết nhóm làm bài.
- HS làm bài trên phiếu dán, trình
bày.
- Lớp nhận xét.
Bài 3: 1 HS học bài
-2-3 HS nêu.
HS thi sửa lại tên cho đúng.
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ:NAM VÀ NỮ
I. MĐYC: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng
quý cùa phụ nữ Viêït Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt
Nam.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bò: GV: - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để khoảng trống để
HS học sinh các nhóm làm bài BT1 b. Giấy khổ to để HS làm bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:1.Bài cũ:
Nêu ba tác dụng về dấu phẩy? Cho HS làm lại bài 2 tiết trước
2.Bài mới: Giới thiệu bài :Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu
- GV yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng nhóm.
GV nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Hỗ trợ:GV giúp HS nối từ đúng với nghóa của
nó và tìm thêm từ chỉ phẩm chất khác của phụ
nữù.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ
Việt Nam được thể hiện qua từng câu tục ngữ.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục
ngữ trên.
Bài 3:Nêu yêu của bài.
- Cho HS đặt câu với một trong các câu tục
ngữ ở bài 2.
3.Củng cố, dặn dò: Dặn học thuộc lòng các
câu tục ngữ ở BT2.Chuẩn bò bài: “Ôn tập về
dấu câu (dấu phẩy )”. Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu BT.Lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- HS làm bài trên bảng nhóm trình bày kết
quả.
- 1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
- HS sửa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.Lớp đọc thầm
- HS suy nghó giải nghóa
- Trao đổi theo cặp.
- Phát biểu ý kiến
- HS nêu
- Học sinh suy nghó, làm việc cá nhân, phát
biểu ý kiến.
KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số
loài đại diện.
- Nêu được ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.biết bảo vệ động thực vật quý hiếm.
II. Chuẩn bò: GV: - Phiếu học tập. HSø: - SGK.
III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
H.Hổ sinh sản như thế nào? Hươu ,nai, hoẵng sinh sản và nuôi con như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3 Bài mới: . Giới thiệu“Ôn tập: Thực vật – động vật.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
MT: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực
vật và động vật thông qua một số loài đại diện.
- GV yêu cầu từng cá nhân HS làm bài thực hành
trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
Giáo viên kết luận:
-HS làm cá nhân
-HS trình bày bài làm.
- HS khác nhận xét.
-HS sinh hoạt nhóm .
-Đại diện nhóm lên trình bày các
GV: Lê Hữu Trình
Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con
1 Sư tử x
2 Hươu cao cổ x
3 Chim cánh cụt x
4 Cá vàng x
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
- Thực vật và động vật có những hình thức sinh
sản khác nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận.
MT: Nêu được ý nghóa của sự sinh sản của thực vật
và động vật.
- Cho HS sinh hoạt động nhóm
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
- H.Nêu ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và động
vật.
Kết luận:Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật
mới bảo tồn được nòi giống của mình.
3.Củng cố.Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ
con.Xem lại bài.Chuẩn bò bài : “Môi trường”.
- Nhận xét tiết học
nhóm khác nhận xét bổ sung .
Học sinh trình bày.
-HS thi đua kể theo nhóm .nhóm nào
tìm được các con vật theo đúng yêu
cầu là nhóm đó thắng.
Toán LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu: Củng cố việc vận dụng kó năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Rèn kó năng tính và giải toán đúng.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bò: GV: SGK. Vở bài tập, xem trước bài.
III. Các hoạt động:1. Bài cũ: Gọi HS lên sửa bài ở nhà bài 4 SGK.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề
Cho HS tự làm rồi chữa bài.
Nhắc lại quy tắc cộng trừ phân số?
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân?
- GV chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số
thập phân.
Bài 2: Cho HS đọc đề
- Muốn tính thuận tiện ta áp dụng tính chất nào?
- Cho HS làm và chữa bài
Bài 3: Học sinh đọc đề
Cho HS tự đọc đề , nêu tóm tắt và sửa bài.
Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn
vò: Giải
Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm:
1 –
==+
20
3
)
4
1
5
3
(
15%
Nếu số tiền lương là 4000.000 đồng thì mỗi tháng
để dành được:
4000 000 × 15 : 100 = 600 000 (đồng)
Đáp số: a/ 15% b/ 600.000 đồng
- 3.Củng cố, dặn dò : Củng cố bài nhấn mạnh
chỗ HS còn hay sai .Chuẩn bò bài: Phép nhân.
Nhận xét tiết học.
HS đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm cá nhân và chữa bài.
Bài 2- Học sinh đọc đề.
- Tính chất giáo hoán, kết hợp
- Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài.
-Học sinh đọc đề, tóm tắt và sửa bài.
- Nêu hướng giải.
- HS làm bài – lớp sửa bài và nhận xét .
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
Thể dục(61) CÓ GV CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 15/4/2008 Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích, yêu cầu: Hiểu được ý nghóa câu chuyện.
- Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghóa nói về một bạn nam hoặc
một bạn nữ được mọi người q mến.
- Yêu q và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. Chuẩn bò: + GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
III. Các hoạt động:1. Ổn đònh.
2. Bài cũ: 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.
3.Bài mới: Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
MT: - Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu
chuyện có ý nghóa nói về một bạn nam hoặc một bạn
nữ được mọi người q mến.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc
trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ
thể – một người bạn của chính em. Đó là một người
được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc
tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em
cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan
trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi
trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
- Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể
chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi
minh hoạ mỗi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện.
MT: Hiểu được ý nghóa câu chuyện.
Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh
kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
4.Củng cố- dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại
vào vở nội dung câu chuyện đó.Chuẩn bò: Nhà vô đòch.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại
quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi
nêu trong gợi ý 1.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
- 1 học sinh đọc gợi ý 3
- 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
- Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo
Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh
ra nháp dàn ý câu chuyện đònh kể.
-Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể
câu chuyện của mình trong nhóm,
cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
-1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu
chuyện của mình.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp trao đổi về ý nghóa câu
chuyện, tính cách của nhân vật trong
truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người
kể chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chuyên hay
nhất, người kể chuyện hay nhất.
Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. Mục đích, yêu cầu:Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Trình bày
được dàn ý của một trong những bài văn đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả.
- Rèn kó năng quan sát, phân tích.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò: Những ghi chép của học sinh – liệt kê những bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã
viết trong học kì 1.Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1
III. Hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Trình bày dàn ý 1 bài văn.
MT: Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc
viết trong học kì 1. Trình bày được dàn ý của
một trong những bài văn đó.
- Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuần
1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm
vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em
đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1
đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong
các bài văn đó.
-Giáo viên nhận xét.
Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học
sinh đã đọc, viết.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc trao đổi theo cặp.
- Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Sau đây là những bài văn tả cảnh trong học kì 1.
Tuần Các bài văn tả cảnh Trang
1 -Quang cảnh làng mạc ngày mùa .
-Hoàng hôn trên sông Hương .
- Nắng trưa .
- Buổi sớm trên cánh đồng .
10
11
12
14
2 - Rừng trưa
- Chiều tối
21
22
3 - Mưa rào 31
6 - Đoạn văn miêu tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn miêu tả con kênh của Đoàn Giỏi
62
62
7 - Vònh Hạ Long 70
8 - Kì diệu rừng xanh 75
9 - Bầu trời mùa thu
- Đất Cà mau
87
89
Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái
độ người tả.
MT: Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ
thuật quan sát và thái độ của người tả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo
trình tự thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế
Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện …., khiến chúng trở nên nguy nga,
đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. /
Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương…
+ Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi
học
sinh tự chọn đề trình bày
dàn ý
của một trong các bài văn
đã đọc
hoặc đề văn đã chọn.
- Nhiều học sinh tiếp nối
nhau trình
bày dàn ý một bài văn.
-Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác
giả với vẻ đẹp của thành phố.
4. Củng cố - Dặn dò:GV củng cố bài Nhận xét tiết học.
. Chuẩn bò: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Lòch sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I Mục tiêu : Sau bài học HS biết :Truyền thống cách mạng của các dân tộc Di Linh trong hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
-HS biết 1 sốâ anh hùng của Di Linh .HS biết các xã là căn cứ đòa cách mạng của Di Linh .
-Giáo dục các em lòng tự hào và mảnh đất cao nguyên giàu đẹp,từ đó các em cố gắng học tập
để xây dựng quê hương ngày càng đẹp hơn.
II Chuẩn bò : Gv : Một số tư liệu về Di Linh
HS : Tìm hiểu trước các phong tục tập quán các lễ hôïi của Di Linh
III. Hoạt động dạy và học 1 Bài cũ: 2 HS lên bảng .
H.Nhà máy thủy điện hòa Bình được khởi công ngày tháng năm nào? Khánh thành ngày tháng
năm nào ? Nhà máy thủy điện Hòa Bình có tác dụng như thế nàối với nền kinh tế nước ta ?
2:Bài mới : giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Hoạt động 1:Tìm hiểu về truyền thống lòch sử của Di Linh
-GV cho Hs tìm hiểu đồng thời cung cấp cho -HS một số kiến
thức lòch sử về Di Linh.
H.Huyện Di Linh thành lập năm nào?
GV cung cấp
-Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ có ùvài nét
lòch sử như sau:
Năm 1937 – 1938 phong trào đấu tranh chống Pháp Do Mộ Cộ ở
Đinh Lạc lãnh đạo 7 tổng vùng dân tộc trong huyện .
- Tòa công sứ djirinh xây dựng năm 1915 nay là UBND huyện Di
Linh .Ngày 28. 8 .1945 quân dân trong huyện đã giành chính
quyền .
-Ngày 7-4 1954 đồn Gia Bát của đòch bò ta tiêu diệt.
-Đảng bộ Di Linh đại hội lần thứ nhất vào 9 -1963 tại dạ Tu
( buôn kon Rum )xã Hòa Bắc
Tại đồi Nguyễn Khánh Kim Hòa Trảng Xê Vỏ nơi đánh Mỹ diệt
Ngụy đầu tiên của tỉnh Lâmđồng ta đánh và diệt 6 đại đội đòch .
-Xuân hè 1965 ta đánh trận Bình Giã giải phóng toàn bộâ dân
đừơng 14.
Ngày 20 -8- 1968 ta giải phóng quận lỵ Di Linh.ngày 27- 1-1973
ta làm chủ đường 20 vào ban ngày để giữ đất giành dân.
-Di Linh giải phóng ngày 28 - 3- 1975
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số nhân vật anh hùng và các xã
anh hùng .
H. Em hãy kể tên một số anh hùng ở Di Linh mà em biết?
GV cung cấp thêm ;
-Bà Mộ Cộ dân tộc K Ho lãnh đạo 7 tổng chống Pháp năm
1937.Phong trào K Dúi tổ chức du kích làm cung tên bẫy đá
chống Pháp .
-Năm1899 không có di tích
lòch sử nào tiêu biểu .
-HS lắng nghe và nhắc lại
các kiến thức mà GV vừa
cung cấp.
-HS kể
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
-Anh hùng Nguyễn Đình Quân bắn B40 2 lần được bầu là chiến
só thi đua toàn quân khu.
-Liệt só K Đen,
-Liệt só Lê Thò Pha chính trò viên đại đội pháo binh 8/3 .
-Xã anh hùng.Căn cứ Sơn Điền, Đinh Trang Thựơng
Hòa Bắc.
* Mẹ VN anh hùng:Nguyễn Thò Phúc, mẹ VN anh hùng Ka.Lin
4 Củng cố : HS nhắc lại các kiến tức mà Gv vừa truyền thụ.
5:,Dặn dò: về nhà học bài và làm bài .
HS kể vế các anhhùng các
xã anh hùng, mẹ VN anh
hùng.
Toán PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố kó năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân
số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
- Rèn học sinh kó năng tính nhân, nhanh chính xác.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:+ GV: Bảng phụ, câu hỏi. SGK, VBT.
III. Các hoạt động:1. Ổn đònh.
2. Bài cũ: Luyện tập.Học sinh sửa bài tập về nhà, GV nhận xét, sửa bài .
- GV nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài: “Phép nhân”
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân.
MT: Giúp học sinh củng cố kó năng thực hành phép
nhân số tự nhiên, số thập phân, phân
số và vận dụng tính nhẩm, giải bài
toán.
-Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép nhân:
+Tính chất giao hoán : a × b = b × a
+Nhân 1 tổng với 1 số :(a × b) × c = a × (b × c)
(a + b) × c = a × c + b × c
+ Phép nhân có thừa số bằng 1 : 1 × a = a × 1 = a
+ Phép nhân có thừa số bằng 0 : 0 × a = a × 0 = 0
- Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 2 : Thực hành
MT: Rèn học sinh kó năng tính nhân, nhanh chính
xác.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số
thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
a) 1555848 và 1254600 b)
17
8
Và
21
5
Bài 2: Tính nhẩm
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân
nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên
yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số
- HS lần lượt nêu và lấy VD minh
họa .
- Học sinh đọc đề.
- 3 em nhắc lại.
-3 Học sinh làm bài trên bảng lớp,
lớp làm vào nháp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh vận dụng các tính chất
đã học để giải bài tập 3.
- HS làm miệng, thi đua nêu nhanh
kết quả, theo dãy bàn .
- Học sinh đọc đề.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
-Yêu cầu HS làm bài miệng.
3,25 × 10 = 32,5
3,25 × 0,1 = 0,325
417,56 × 100 = 41756
417,56 × 0,01 = 4,1756
Bài 3: Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng
lớp.
a/ 2,5 × 7,8 × 4 b/ 8,35 × 7,9 + 7,9 × 1,7
= 2,5 × 4 × 7,8 = 7,9 × (8,3 + 1,7)
= 10 × 7,8 = 7,9 × 10,0
= 78 = 79
Bài 4: Giải toán
- GV yêu cầu học sinh đọc đề.
Tổng 2 vận tốc:
48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Quãng đường AB dài:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82 × 1,5 = 123 (km)
ĐS: 123 km
- 4. Củng cố – dặn dò: Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên,
số thập phân, phân số. Chuẩn bò: Luyện tập. Nhận xét
tiết học.
- Nêu cách thực hiện và thực hiện
vào vở .
- 2 HS lên sửa bài, lớp nhận xét,
sửa bài .
Học sinh đọc đề.
- Học sinh xác đònh dạng toán và
giải.
- Một HS lên sửa bài
Khoa học MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
- Liên hệ thực tế về môi trường đòa phương nơi học sinh sống.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
III. Các hoạt động: 1.Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
H.Kể tên 1 số loài cây thụ phấn nhờ gió,1 số loài cây thụ phấn nhờ côn trùng?
H.Kể tên 1 số loài động vật đẻ trứng, động vật đẻ con?
+Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới :Giới thiệu bài :Môi trường.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
MT: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu
hỏi trang 128 / SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu
hỏi trang 129 /SGK.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm
việc.
- Đòa diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường
1 Môi trường rừng
(
-Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước)
-Đất ; nước ,không khí; ánh sáng
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
2 Môi trường hồ nước -Thực vật và động vật sống ở dưới nước.
-Nước ;đất ; không khí ; ánh sáng
3 Môi trường làng quê -Con người, thực vật, động vật
-Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,…
-Ruộng đất, sông, hồ; không khí; ánh sáng
4 Môi trường đô thò -Con người, cây cối; nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các
phương tiện giao thông; đất; nước; không khí; ánh sáng
- Môi trường là gì?
→ Giáo viên kết luận:-
-Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta,
những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái
Đất này . Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và
những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự
sống.
+ Môi trường tự nhiên : mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao
nguyên, các sinh vật, …
+ Môi trường nhân tạo : làng mạc ,nhà máy, thành phố, công
trường , …
Hoạt động 2 : Thảo luận.
MT: Liên hệ thực tế về môi trường đòa phương nơi học sinh
sống.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thò?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và
nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
+ Giáo viên, nhận xét, bổ sung .
3 Củng cố.Thế nào là môi trường?Kể các loại môi trường?
- Đọc lại nội dung ghi nhớ.Chuẩn bò bài : “Tài nguyên
thiên
- nhiên”. Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
NS:14 /4/ 2010 ND:Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tập đọc: BẦM ƠI
I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể
hiện tình cảm yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến só Vệ quốc quân.
-Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến
só ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
-Giáo dục HS tình cảm kính trọng và yêu thương đối với mẹ.
II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ .
III. Các hoạt động:1.Bài cũ: - 2 học sinh đọc lại bài “Công việc đầu tiên” và trả lời câu hỏi:
H.Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chò Út là gì? Chò Út đã nghó ra cách gì để rải truyền đơn?
H. Nêu đại ý của bài ? Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài “Bầm ơi.”
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc.( 10’)
MT: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm
động, trầm lắng, thể hiện tình cảm yêu thương mẹ rất sâu
H -1 HS đọc.
-4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
nặng của anh chiến só Vệ quốc quân.
-Gọi HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ trước lớp.
+Lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai
+Lần 2: kết hợp giải nghóa từ trong phần chú giải.
-Cho HS luyện đọc trong nhóm.
-Cho HS đọc thể hiện .
-GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.( 12’)
MT: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu
nặng giữa người chiến só ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam
lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời
câu
câu hỏi:
H.Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình
ảnh nào của mẹ?
-Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến só thầm
nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội
ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
H.Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con
thắm thiết, sâu nặng?
-Tình cảm của mẹ đối với con:
Mạ non …. mấy đon.
Ruột gan ….mấy lần.
-Tình cảm của con đối với mẹ:
Mưa phùn … tứ thân Mưa bao ….bấy nhiêu.
H.Anh chiến só đã dùng cách nóinhư thế nào để làm cho
mẹ yên lòng?
-Anh chiến só đã dùng cách nói so sánh:
Con đi trăm núi ngàn khe. ………….sáu mươi.
Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ
đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm
không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ
đã phải chòu.
H.Qua lời tâm tình của anh chiến só, em nghó gì về người
mẹ của anh?
Người mẹ của anh chiến só là một phụ nữ Việt Nam điển
hình: chòu thương chòu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu
con
H. Qua lời tâm tình của anh chiến só, em nghó gì về anh?
-Anh chiến só là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương
mẹ. Anh chiến só là một người con rất yêu thương mẹ, yêu
đất nước đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước.
H.Nêu đại ý của bài?
Đại ý: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết,
sâu nặng giữa người chiến só ở ngoài tiền tuyến với người
thơ (2 lần)
-HS giải nghóa từ.
-Từng nhóm luyện đọc với
nhau.
-1 nhóm 4 em HS đọc, lớp
nhận xét.
-HS đọc thầm bài trả lời câu
hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm bài trả lời câu
hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh nêu.
+ 2 HS lần lượt nêu.
Học sinh thi đọc diễn cảm
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ( 10’)
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm
lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói
chuyện với mẹ.
-Giáo viên chọn 2 đoạn thơ đầu cho đọc diễn cảm
-Cho HS luyện đọc trong nhóm.
-Cho HS đọc diễn cảm trước lớp.
-Cho HS đọc thuộc lòng, từng đoạn,cả bài thơ.
-GV nhận xét,ghi điểm.
3.Củng cố- dặn dò:Cho HS nêu lại đại ý bài.Chuẩn bò sau-
Nhận xét tiết học
từng đoạn, cả bài.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc
diễn cảm.
+ HS lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU- (DẤU PHẨY )
I. Mục đích yêu cầu : - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. Chuẩn bò : GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong chuyện Dấu chấm
và dấu phẩy (BT1).Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Các hoạt động : 1.Bài cũ: -Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
H. Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
-Gv nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
MT: Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác
dụng của dấu phẩy.Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu
phẩy trong văn viết.
Bài tập 1: Một học sinh đọc to bài nêu yêu cầu của bài.
H-Nêu lại tác dụng của dấu phẩy?
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 vào phiếu học tập.
Các câu văn-Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo
dài cổ truyền được cải tiến thành chiếc áo
dài tân thời.
-Chiếc áo dài……tế nhò, kín đáo…… hiện đại, trẻ trung.
Trong tà áo dài, hình ảnh… đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại
thanh thoát hơn.
Những đợt sóng…. Than tàu, nước phun … như vòi rồng.
-Còn tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
Bài 2: Ba học sinh đọc mẩu chuyện anh chàng láu lỉnh
và trả lời câu hỏi.
H-Anh hàng thòt đã them dấu câu gì vào chỗ nào trong
lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho anh làm thòt bò?
( Anh chàng đã thêm dấu phâỷ. ( Bò cày không được
thòt => Bò cày không được, thòt.
-Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào để anh
-Học sinh đọc đề bài tìm hiểu đề.
-2 học sinh nêu.
-Học sinh làm vào phiếu học tập.
-Đại diện nhận xét.
Tác dụng cảu dấu phẩy.
-Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vò ngữ.
-Ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trong
câu ( đònh ngữ của từ phong cách)
-Ngăn cách các TN với CN và VN ngăn
cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
-Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
-Ngăn cách các vế trong câu ghép.
-Học sinh đọc bài suy nghó trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh đọc đề bài
-Thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu học
tập.
-Đại diện nhóm nhận xét bổ sung.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
chàng thòt không thể chữa một cách dễ dàng? Bò cày,
không được thòt.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu học tập.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy
-Sách ghi nét ghi nhận, chò ca rôn….nhất hành tinh.
Cuối mùa hè, năm 1994……phố Phờ-lin, bang Mi- chi
gân, nước Mó.
-Để có thể, đưa chi đến bệnh viện ….cứu hoả.
-Sách ghi nét ghi nhân…….nhất hành tinh. (
Bỏ dấu phẩy )
-Cuối mùa hè năm 1994, ….phố Phờ – lin,
bang Mi- chi gân, nước Mó.
(Đặt lại vò trí một dấu phẩy)
-Để có thể đến bệnh viện, người ta……cứu
hoả ( đặt lại dấu phẩy)
3.Củng cố- dặn dò: Cho Hs nêu tác dụng của dấu phẩy.
-Chuẩn bò: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. Nhận xét tiết học
THỂ DỤC CÓ GV CHUYÊN DẠY
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về ý nghóa phép nhân, vận dụng kó năng thực hành phép
nhân trong tìm giá trò của biểu thức và giải bài toán tính giá trò của biểu thức và
giải bài toán.
- Rèn kỹ năng tính đúng.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò: GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem trước bài ở nhà, SGK
III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Phép nhân
-2 HS làm bài tập 2, 3 tiết trước.
2.Bài mới: Giới thiệu bài “Luyện tập”.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài tập.
MT: Giúp học sinh củng cố về ý nghóa phép nhân, vận
dụng kó năng thực hành phép nhân trong tìm giá trò của
biểu thức và giải bài toán tính giá trò của biểu thức và
giải bài toán.
Bài1: -Ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng
giống nhau thành phép nhân. Cho HS làm bài và sửa bài.
-Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg × 3 = 20,25
kg
b.7,14 m
2
+ 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
× 3
= 7,14 m
2
× (2 + 3) = 7,14 m
2
× 5 = 20,70 m
2
Bài 2: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực
hiện tính giá trò biểu thức.
Cho HS làm bài và sửa bài.
a.= 7,275 b = 10,4
-Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài.
-GV gợi ý cho HS tính:
-Học sinh nhắc lại cách làm.
-Học sinh thực hành làm vở.
-2 HS đọc đề.
Học sinh nêu lại quy tắc.
-Thực hành làm bài theo nhóm.
-Từng nhóm trình bày kết quả.
Học sinh nhận xét.
-2 HS đọc, tìm hiểu đề.
-Theo dõi.
-HS làm bài cá nhân
-Lớp nhận xét,chữa bài.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
+Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001.
+ Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001.
Giải:
Số dân tăng thêm là:
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 ( Người)
Số dân cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695 ( Người)
Bài 4:-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
-Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
∗ V
thuyền đi xuôi dòng
= V
thực của thuyền
+ V
dòng nước
∗ V
thuyền đi ngược dòng
= V
thực của thuyền
– V
dòng nước
+ Cho HS làm bài và sửa bài.
-Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Giải
Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Quãng sông AB dài:
24,8 × 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km.
3. Củng cố- dặn dò ø-Cho học sinh nhắc lại nội dung ôn
tập.Chuẩn bò: Phép chia.Nhận xét tiết học.
-2 Học sinh đọc
-HS trả lời.Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở, sửa bài .
-HS sửa bài.
ÂM NHẠC CÓ GV CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 15/4/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16tháng 4 năm 2010
Tập làm văn ÔÂN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu : Củng cố lập dàn ý của bài văn tả cảnh, biết lập dàn ý với những ý riêng
của mình.
- Nâng cao kó năng làm bài miệng, trình bày được dàn ý của mình rõ ràng, rành mạch, tự
nhiên, tự tin
- Giáo dục học sinh biết thể hiện tình cảm, thái độ đối với cảnh được tả.
II. Chuẩn bò : Một số phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học :1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả cảnh.
H: Hãy nêu cách làm bài văn tả cảnh ?
H: Hãy trình bày dàn ý của một bài văn tả cảnh em đã viết ở học kì I ?
1. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh bài tập ( 20’)
MT: Củng cố lập dàn ý của bài văn tả cảnh, biết lập dàn
ý với những ý riêng của mình.
Bài 1/134. Học sinh đọc bài, xác đònh yêu cầu đề.
-Cho học sinh tự chọn đề, viết dàn ý miêu tả đề mình đã
chọn theo gợi ý SGK.
- GV phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh
(chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
-1 em nhắc lại đầu bài .
- Một số học sinh lần lượt đọc lại.
- Học sinh chọn đề, viết dàn ý
miêu tả đề mình đã chọn.
-Nhiều HS nói tên đề tài mình
chọn.
-
-
-
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
- Giáo viên nhận xét nhanh.
Sau đây là ví dụ về dàn ý bài văn tả cảnh trường
trước buổi học:
1.Mở bài: Em tả cảnh sinh động của sân trường trước giờ
học buổi sáng .
2Thân bài:
Cảnh trường buổi sáng thật sinh động.còn nửa tiếng nữa
mới tới giờ học .
-Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng
trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi
tiếng trống.
Em nhìn bao quát ngôi trường thấy lá Quốc kỳ bay trên
cột cờ …,những bồn hoa dưới chân cột…Sân trường vàng
tươi trong ánh nắng…Nừøng hàng cây trên sân trường
xanh mát, rung rinh như đang chào đó chúng em.
-Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp.
c) Kết bài:
Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc
nào cũng thân thương.
Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường
này chứng kiến những năm đầu đi học của em.
- Cho 1 hoặc 2 học sinh khá trình bày miệng dàn ý bài
văn các em vừa viết trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài miệng.( 10’)
MT: Nâng cao kó năng làm bài miệng, trình bày được
dàn ý của mình rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin
Bài 2/134 :Cho học sinh nối tiếp nhau trình bày miệng
dàn ý bài văn các em vừa viết. Lớp nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét.
- Cho từng nhóm 2 học sinh trình bày miệng dàn ý bài
văn các em vừa viết cho nhau nghe, sửa những từ, ý bạn
dùng chưa hợp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội
dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày …
- Giáo viên nhận xét nhanh.
3. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Tính điểm cao
cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập
nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước
nhóm, lớp.
-
-
-
-
-
- HS làm việc cá nhân.
- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn
nói theo gợi ý trong SGK (làm trên
nháp hoặc viết vào vở).
-HS viết vào giấy khổ to lên trình
bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh lần lượt nói lại dàn ý.
Lớp nhận xét, bổ sung.
-Từng nhóm 2 học sinh trình bày
miệng dàn ý bài văn các em vừa
viết cho nhau nghe, sửa những từ,
ý bạn dùng chưa hợp.
- 1 hoặc 2 học sinh khá trình bày
miệng dàn ý bài văn các em vừa
viết.
Lớp nhận xét, bổ sung.
-
KĨ THUẬT CÓ GV CHUYÊN DẠY
Đòa lí ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG : DI LINH
I Mục tiêu : Giúp HS biết: Xác đònh và mô tả sơ lược được vò trí đòa lí, diện tích, giới hạn của Di
Linh trên bản đồ Việt Nam.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên, khí hậu, đất đai của Di Linh, nêu tên và chỉ được vò trí
một số ø vùng chè, cà phê, sông, hồ, thác trên bản đồ.
II. Chuẩn bò : Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Di Linh. Tài liệu:
Di Linh lấp lánh sắc màu 25 năm xây dựng và phát triển của nhà xuất bản Đà Nẵng.
III. Các hoạt động dạy - học :1.Ổn đònh :
2.Bài cũ : Các đại dương trên thế giới
H:Kể tên các đại dương trên thế giới, cho biết đại dương nào lớn nhất?
H: Việt Nam giáp với đại dương nào? Đại dương ấy có đặc điểm gì?
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Tìm hiểu vò trí đòa lí và giới hạn của Di Linh
MT: Giúp HS biết: Xác đònh và mô tả sơ lược được vò trí đòa lí,
diện tích, giới hạn của Di Linh trên bản đồ Việt Nam.
Tổ chức cho học sinh, quan sát tranh ảnh, bản đồ, thảo luận và
hoàn thành yêu cầu sau:
H: Nêu đặc điểm, vò trí, giới hạn của huyện Di Linh nơi em
đang sống?
GV cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp và chốt ý.
- Di Linh là vùng đất thuộc Nam Tây Nguyên nằm trên cao
nguyên Di Linh. Nằm về phía nam cao nguyên cực nam Trung
Bộ, trên độ cao 1000m so với mực nước biển.
- Giới hạn : Phía bắc giáp Đắc Nông, phía nam giáp tỉnh Bình
Thuận, phía Đông giáp huyện Đức Trọng, Lâm Hà, phía tây
giáp huyện Bảo Lâm.
- Diện tích : 162 755 ha
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ bản đồ .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên:
MT: Có một số hiểu biết về thiên nhiên, khí hậu, đất đai của
Di Linh, nêu tên và chỉ được vò trí một số ø vùng chè, cà phê,
sông, hồ, thác trên bản đồ.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.
H: Nêu đặc điểm khí hậu, đất đai, độïng thực vật của Di Linh?
- Cho HS trình bày kết quả, mỗi nhóm trình bày 1 nội dung.
- GV nhận xét, kết luận
Kết luận: Di Linh có khí hậu ôn hoà, ấm hơn Đà Lạt, thuộc
vùng đất ba zan tốt.
- Di Linh có 2 con sông Đạ Ra Yàm, sông Đồng Nai chảy qua,
ngoài ra còn có một số ít suối nhỏ.
- Về rừng có nhiều gỗ q như cẩm lai, dầu đỏ, thông hai lá…
- Về động vật: có nhiều chim muông thú q như voi, nai,
hổ, hươu, khỉ, vượn …
4.Củng cố: Nhận xét tiết học. - GV liên hệ, kết hợp giáo dục:
Về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài Tìm hiểu về Di Linh tiếp.
- Học sinh quan sát, bản đồ, thảo
luận, hoàn thành vào phiếu học
tập nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số học sinh lên chỉ lại.
- HS thảo luận các câu hỏi theo
nhóm bàn.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên
bản đồ
- Lớp theo dõi, nhận xét
bổsung.
TOÁN PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về : thành phần, tính chất của phép chia các số tự nhiên, số thập
phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép chia.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
- Rèn kó năng tính toán, tính nhẩm về phép chia.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò: 1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Luyện tập Cho học sinh lên làm bài: Tính 245,67 x 3,89 ;
5
3
x
3
2
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Củng cố về thành phần, tính chất của phép
chia
MT: Củng cố kiến thức về : thành phần, tính chất của phép
chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần
chưa biết của phép chia.
Cho học sinh nhận biết thành phần của phép tính sau:
a : b = c
H: Hãy nêu thành phần của phép chia
H: Phép chia có những tính chất nào?
H: Phép chia còn dư khác phép chia hết ở điểm nào?
Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Rèn kó năng tính toán, tính nhẩm về phép chia.
Tổ chức cho học sinh làm bài tại lớp:
Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu
Gọi HS đọc đề, xác đònh đề, quan sát mẫu, làm bài. 1 học
sinh lên bảng thực hiện, cho cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét GV chốt đáp án :
a. 8192 : 32 = 256 ; 15335 :42 = 365 dư 5
H: Nêu cách chia hai số tự nhiên?
b. 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5
H: Nêu cách chia hai số thập phân?
c. 7,284 – 5,596 = 1,688; 0,863- 0,298 = 0,565
Bài 2: Tính
-Cho học sinh lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài.
a.
4
3
20
15
210
53
5
2
:
10
3
==
×
×
=
b.
21
2
2
21
44
37
114
11
3
:
7
4
==
×
×
=
H: Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
Bài 3: HS đọc đề, xác đònh đề, 2 HS lên bảng làm, lớp
làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài.
a. 25: 0,1 = 250 ; 25
×
10 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800 ;
Tiếp tục cho học sinh nhẩm bài b.
H: Nêu cách nhẩm chia một số cho 0,1 ; cho 0,01 ; 0,5 ;
0,25 ?
H: Nêu cách nhẩm nhân một số với 10 ; 100 ?
Bài 4: HS đọc đề, xác đònh đề, 2 học sinh lên bảng làm,
lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài.
a. cách 1 ,
5
3
1
5
3
)
11
4
11
7
(
5
3
5
3
:
11
4
5
3
:
11
7
=×=+×=+
Tiếp tục cho học sinh tính cách 2 và bài b
- Học sinh theo dõi, nêu thành
phần, tính chất của phép chia.
-4 học sinh lần lượt lên bảng làm,
lớp làm bài vào vở sau đó nhận
xét, sửa bài.
- Vài học sinh nêu cách chia.
- Vài học sinh nêu cách chia.
- 2học sinh lần lượt lên làm, lớp
nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh nêu cách chia.
- Vài học sinh nêu cách chia
nhẩm.
- HS đọc đề, xác đònh đề, 1 hoc
sinh lên bảng giải, lớp làm bài vào
vở sau đó nhận xét, sửa bài.
- Vài học sinh nêu cách tính
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
H: Nêu cách tính biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà có
phép cộng, phép nhân ?
4.Củng cố : Nêu cách chia hai số thập phân?
5. Dặn dò : Về nhà làm bài, chuẩn bò bài: Luyện tập.
SINH HOẠT LỚP : TUẦN 31
I . Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở
tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II-Đánh giá nhận xét tuần 31:
1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 31
* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh
có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường
xuyên.
* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bò bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một số em chuẩn bò tốt
như : Phượng, Uyên ,Hằng…. . Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở
như : Tân, Hùng . Vệ sinh chưa được sạch gọn.
2-Kế hoạch tuần 32:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bò đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 .
- Tích cực ôn tập chuẩn bò cho hội thi đố vui ôn luyện, thi học kì II
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tích cực chăm sóc công trình măng non .
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
Kó thuật(31) LẮP RÔ BỐT (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắprô bốt.
-Lắp được rô bốt đúng kó thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫ khi lăp, tháo các chi tiết rô bốt, cẩn thận và đảm bảo an
toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bò:
- Mẫu rrô bốt đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bò đò dùng
cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu tiết luyện tầp.
2.Bài mới
Hoạt động1:Kiểm tra dụng cụ và HD chọn các chi tiết.
-GT bài ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS mang bộ lắp ghép giáo viên kiểm tra.
- Yêu cầu chọn các chi tiết :
+ Chọn đúng đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại
vào nắp hộp.
+ Kiểm tra nhan ä xét.
Hoạt động 2: HS thực hành lắp rô bốt * a) Lắp từng bộ
phận : Trước khi thực hành giáo viên cần :
- Gọi HS đọc ghi nhớ để cả lớp nắm vững qui trình lắp
rô bốt.
- Yêu cầu HS phải quan sát kó hình và đọc nội dung
từng bước lắp trong SGK.
+ Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV
nhắc HS cần chú ý một sốù diểm sau. :
- Lắp chân rô bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần
chú ý vò trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp vào
tấm nhỏ hoằc lắp thanh đỡ chân rô bốt cần lắp các ốc,
vít ở phía trước, phía ngoài sau.
-Lắpù tay rô bốt phải quan sát kó H5 và chú ýlắp 2 tay
đối nhau.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
* Nêu lại đề bài ghi bảng.
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng
và báo cáo cho giáo viên.
- Chọn các chi tiết theo yêu cầu,
sắp xếp theo thứ tự các chi tiét.
* Đọc lại qui trình SGK và nhưó
các bọ phận để lắp ráp cho hợp lí.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
-Quan sát kó các hình SGK nêu lại
toàn bộ qui trình và nêu cách nhận
xét.
* Thực hiện lắp ghép theo nhóm
các sản phẩm.
- Trong quá trình lắp ghếp các
thành viên trong nhóm có thể trao
đôỉ ý kiến với nhau, hoặc hỏi ý
kiến giáo viên về các vấn đề chưa
rõ khi thực hiện.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 31
-Lắp đầu rô bốt cần chú ý vò trí thanh chữ U ngắn và
thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
-Cần uốn nắn theo dõi kòp thời, HS chưa thực hiện
được.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
* Yêu cầu thu dọn sản phẩm.
-Nhận xét một số ưu điểm, của sản phẩm hoàn thành
trước.
3.Dặn dò.
-Nhận xét tinh thần học tầp của HS .
-Chuâûn bò bài sau.
* Thao tác lứp các bộ phận theo
đúng qui trình.
-Mỗi nhóm đòa diện 1 thành viên
hoàn thành sản phẩm, nộp để gioá
viên nhận xét chung.
-Nhận xét các sản phẩm vè ưu
điểm, khuyết điểm.
-Chuẩn bò tiết thực hành sau.
GV: Lê Hữu Trình