Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA ló­p 2 tuần 31(CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.98 KB, 26 trang )

LÒCH BAÙO GIAÛNG
Ngày, tháng,
năm
Môn h cọ Ti tế Tên bài d y.ạ
Th Hai ứ
12.04.2010
Toán 151 Luy n t pệ ậ
Th d cể ụ 61 Ti t 61ế
T p đ cậ ọ 91 Chi c r đa tròn ( Ti t 1 )ế ễ ế
T p đ cậ ọ 92 Chi c r đa tròn ( Ti t 2 )ế ễ ế
Chào c ờ 31
Th Baứ
13.04.2010
K chuy n ể ệ 31 Chi c r đa tròn. ế ễ
Toán 152 Phép tr (không nh ) trong ph m vi 1000ừ ớ ạ
Chính t ả 61 ( Nghe – vi t ) : Vi t Nam có Bác.ế ệ
Mĩ thu tậ 31 V trang trí: Trang trí hình vuôngẽ
Th Töứ
14.04.2010
T nhiênự 31 M t Tr iặ ờ
T p đ c ậ ọ 93 Cây và hoa bên lăng Bác
Toán 153 Luy n t pệ ậ
Th d cể ụ 62 Bài 62
Luy n tệ ừ 31 T ng v Bác H . D u ch m – D u ph yừ ữ ề ồ ấ ấ ấ ẩ
Th Nămứ
T p vi t ậ ế 31 Ch hoa N ( Ki u 2 )ữ ể
Toán 154 Luy n t p chungệ ậ
Âm nh cạ 31 Ôn bài: B c kim thang, l i m i Vi t Anhắ ờ ớ ệ
Đ o đ c ạ ứ 31 B o v loài v t có ích ( Ti t 2 )ỉ ệ ậ ế
Th sáuứ
16.04.2010


T p l vănậ 31 Đáp l i khen. T ng n v Bác Hờ ả ắ ề ồ
Toán 155 Ti n Vi t Namề ệ
Chính tả 62 ( Nghe – vi t ) : Cây và hoa bên lăng Bácế
Th côngủ 31 Làm con b m ( Ti t 1)ướ ế
Sinh h l pớ 31 n đ nh n n p h c t p Ổ ị ề ế ọ ậ
1
Ngày soạn: 10/04/2010
Ngày dạy : 12/04/2010
Toán
Luy n t pệ ậ
I. u cầu cần đạt:
- Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ ) Các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong
phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 (cột,1,3 ); Bài 4 ; Bài 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính:
456 + 123 ; 234 + 644 ; 735 + 142
- Chữa bài và cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi 1 em đọc bài làm trước lớp

- Yêu cầu HS theo dõi bài của bạn để nhận xét
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2:
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
- 3 HS làm bảng lớn, lớp làm bảng con
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu
hỏi :
- Hình nào được khoanh vào số con vật Vì sao em
biết?
- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật ?
Vì sao em biết ?
- Nhận xét, điểm
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ? hỏi chúng ta cái gì ?
- 2 em lên bảng làm, lớp làm
bảng con :
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính
và tính:
- HS tự làm bài .
- 1 em đọc bài làm trước lớp
- HS theo dõi bài của bạn để
nhận xét
- 3 HS làm bảng lớn, lớp làm
bảng con
- HS quan sát hình vẽ SGK
và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét

- 1 HS đọc đề bài
- HS tìm hiểu bài
- 1 HS làm bảng lớn, lớp làm
vở .
- 1 em đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
2
- Yêu cầu 1 HS làm bảng lớn, lớp làm vở .
- GV chấm, nhận xét vở HS
Bài 5:
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm thêm vở BT
- HS nêu cách tính chu vi
__________________________________________
Thể dục
CHUUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
(GV chun dạy)
_______________________________________________
Tập đọc
Chi c r đa trònế ễ
( 2 Tiết )
I. u cầu cần đạt:
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài.
- Biết nghỉ hơi sau đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật ( trả lời được các

CH 1,2,3,4 )
- HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi từ câu cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra Tiết 1
- Gọi HS đọc bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu
hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu: Đọc mẫu toàn bài
b. Luyện đọc và giải nghóatừ:
* Đọc câu : - HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV viết từ HS đọc sai lên bảng yêu cầu HS đọc lại
* Đọc đoạn : - Bài này được chia làm mấy đoạn?
Mỗi đoạn được chia như thế nào ?
- 3 HS đọc thuộc và trả
lời câu hỏi
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc
từng câu
- HS đọc lại
- Bài chia làm 3 đoạn
3
- Gọi HS đọc từng đoạn đoạn
- HD đọc ngắt nghỉ câu

Đến gần cây đa / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa
nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất //
- HS tiếp nối nhau đoạn 1, 2 , 3
- Yêu cầu HS giải nghóa từ SGK
* Đọc đoạn trong nhóm :
- Yêu cầu HS đọc nhóm đôi
- Gọi HS nhận xét bạn đọc
- Gọi 2 nhóm đọc lại bài
- GV nhận xét
Tiết 2
3. Tìm hiểu bàì
- Gọi 1 em đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo
chú cần vụ làm gì ?
- Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa
như thế nào ?
Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành 1 cây đa có hình
dáng như thế nào ?
Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa
Câu 5: Các em hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác
Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với
mọi vật xung quanh
4. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc theo vai trong
nhóm
- Cho HS đọc theo vai trong nhóm
- Yêu cầu nhóm 3 em đọc theo vai trước lớp

- Nhận xét, cho điểm
5. Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Qua bài học em hiểu được gì về Bác Hồ?
- HS đọc từng đoạn đoạn
- HS đọc ngắt nghỉ câu
- HS tiếp nối nhau đoạn 1,
2, 3
- HS giải nghóa từ SGK
- HS đọc nhóm đôi
- HS nhận xét bạn đọc
- 2 nhóm đọc lại bài
- Chú cuốn rễ rồi trồng nhé
- Chú xới đất và trồng
- Cuộn thành vòng tròn
buộc vào cọc và vùi 2 đầu
rễ xuống đất
- Thành vòng lá tròn
- Chui qua lại vòng lá ấy
- HS suy nghó và nối tiếp
nhau phát biểu:
- Bác Hồ rất yêu quý thiếu
nhi, Bác luôn nghó đến
thiếu nhi
- Bác luôn thương cỏ, cây
hoa lá / Bác luôn quan tâm
đến mọi vật xung quanh //

- HS đọc thầm cả bài
- HS đọc theo vai trong

nhóm
- Nhóm 3 em đọc theo vai
trước lớp
- 1 HS đọc toàn bài
- Bác luôn dành tình yêu
bao la cho các cháu thiếu
4
- Về nhà đọc kó bài để tiết sau kể chuyện
- Nhận xét tiết học.
nhi, cho mọi vật xung
quanh
Ngày soạn: 10/04/2010
Ngày dạy : 13/04/2010
Kể chuyện
Chi c r đa trònế ễ
I. u cầu cần đạt :
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của
câu chuyện ( BT1, BT2 )
- HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3)
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
- Biết nhận xét, lắng nghe bạn kể.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ
được thưởng.

- Qua câu chuyện con học được những
đức tính gì tốt của bạn Tộ?
- Nhận xét cho điểm HS.
3.Giới thiệu: (1’)
- Giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ cùng
nhau kể lại câu chuyện “Chiếc rễ đa
tròn”.
4.Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
+MT : Giúp HS kể lại nội dung câu chuyện.
+PP : Kể chuyện thực hành.
a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
- Gắn các tranh không theo thứ tự.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức
tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV
nói).
- Hát
- 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể
một đoạn.
- 1 HS kể toàn truyện.
- Khi có lỗi cần dũng cảm
nhận lỗi.
Hoạt động lớp, cá nhân.

- Quan sát tranh.
- Tranh 1: Bác Hồ đang hướng
dẫn chú cần vụ cách trồng
rễ đa.
- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi
5

- Yêu cầu HS suy nghó và sắp xếp lại thứ
tự các bức tranh theo trình tự câu
chuyện.
- Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo
đúng thứ tự.
- Nhận xét, cho điểm HS.
 Hoạt động 2: kể lại từng đoạn chuyện.
+MT : Giúp HS kể lại từng đoạn câu
chuyện.
+PP : Kể chuyện, luyện tập, thực hành
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa
vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.
- Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét.
- Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi
gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng.
Đoạn 1
- Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?
- Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với
chú cần vụ?
Đoạn 2
- Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn?
- Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn?
thích thú chui qua vòng tròn,
xanh tốt của cây đa non.

- Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào
chiếc rễ đa nhỏ nằm trên
mặt đất và bảo chú cần vụ
đem trồng nó.
- Đáp án: 3 – 2 – 1
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt
mỗi HS trong nhóm kể lại
nội dung một đoạn của câu
chuyện. Các HS khác nhận
xét, bổ sung của bạn.
- Đại diện các nhóm HS kể.
Mỗi HS trình bày một đoạn.
- HS nhận xét theo các tiêu
chí đã nêu.
- Bác nhìn thấy một chiếc rễ
đa nhỏ, dài.
- Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ
lại rồi trồng cho nó mọc
tiếp.
- Chú cần vụ xới đất rồi vùi
chiếc rễ xuống.
- Bác cuốn chiếc rễ thành một
vòng tròn rồi bảo chú cần vụ
6
Đoạn 3
- Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn?
- Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ
đa thành vòng tròn để làm gì?
c) Kể lại toàn bộ truyện

- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn
bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu kể lại chuyện theo vai.
- Gọi HS nhận xét.
- Cho điểm từng HS.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét cho điểm HS.
- Dặn HS về nhà tập kể cho người thân
nghe.
- Chuẩn bò: Chuyện quả bầu.
buộc nó tựa vào hai cái cọc,
sau đó mới vùi hai đầu rễ
xuống đất.
- Chiếc rễ đa lớn thành một
cây đa có vòng lá tròn.
- Bác trồng rễ đa như vậy để
làm chỗ vui chơi mát mẻ và
đẹp cho các cháu thiếu nhi.
- 3 HS thực hành kể chuyện.
- Nhận xét bạn theo tiêu chí
đã nêu ở tuần 1.
- 3 HS đóng 3 vai: người dẫn
chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ
để kể lại truyện.
- Nhận xét.
__________________________________________
Toán
Phép tr (Khơng nh ) trong ph m vi 1000ừ ớ ạ
I. u cầu cần đạt :

- Biết cách làm tính trừ ( khơng nhớ ) Các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài tốn về ít hơn
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2 ); Bài 2 ( phép tình đầu và phép tính cuối );Bài 3 ;Bài
4
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :- Các hình biểu diễn trăm, chục , đơn vò
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính
và tính
a. 456 + 124 ; 673 + 216
b. 542 + 157 ; 214 + 585
- 2 HS làm bảng lớn.
- Lớp nhận xét sửa sai
7
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : - Ghi tên bài bảng
2. Nội dung
Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số :
a. Giới thiệu phép trừ :
- GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình
Bài toán : Có 635 hình vuông, bớt đi 214 HV. Hỏi
còn lại bao nhiêu hình vuôn g ?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm
ntn ?
b. Tìm kết quả : - Yêu cầu HS quan sát hình
biểu diễn phép trừ và hỏi :
- Phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn
vò ?

- 4 trăm 2 chục 1 ô vuông là bao nhiêu ô vuông ?
- Vậy 635 – 214 bằng bao nhiêu ?
- GV ghi bảng : 635 – 214 = 421
c. Đặt tính :
- Gọi 2 HS lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính
- GV nêu lại cách thực hiện
* Tính từ phải sang trái đơn vò trừ đơn vò 5 trừ 4
bằng 1 viết 1
* Chục trừ cho chục 3 trừ 1 bằng 2 viết 2
* Trăm trừ trăm 6 trừ 2 bằng 4 viết 4
- Yêu cầu HS nối tiếp nhắc lại cách trừ
- GV kết luận , chốt cách trừ
3. Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi 2 HS làm bảng lớn.
Bài 2:
- BT Yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi 4 HS làm bảng lớn, lớp làm vở
- Nhận xét, điểm
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề bài:
- Bài toán cho ta biết gì ? hỏi chúng ta cá
- Gọi 1 HS giải bài toán . Lớp làm vào vở
- Thu 1số vở chấm và nhận xét
- HS theo dõi và tìm hiểu bài

- Ta thực hiện phép trừ : 635
– 214

- Có 4 trăm, 2 chục, 1 đơn vò

- Là 421 ô vuông
635 – 214 = 421
- 2 HS thực hiện, lớp làm
nháp. HS nêu cách tính
- HS nối tiếp nhắc lại cách trừ
- 2 HS làm bảng lớn, lớp
- Đặt tính rồi tính
- 4 HS làm bảng lớn, lớp làm
vở
- 1 HS giải bài toán . Lớp làm
vào vở
8
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 số em nhắc lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính
- GV chốt bài : Về nhà làm thêm VBT
____________________________________________
Chính tả (N -V)
Vi t Nam có Bácệ
I. u cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chép sẵn bài thơ Thăm nhà Bác bảng phụ. Viết bài tập 3 vào giấy to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng bắt đầu

bằng ch / tr ; êt / êch
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : - Ghi tên bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a, HD HS nhận xét và trình bày
- GV đọc bài thơ.
- Bài thơ nói về ai ?
- Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì ?
- Nhân dân ta yêu quý và kính trọng BH như thế
nào ?- - Bài thơ có mấy dòng thơ ?
- Đây là thể thơ gì ? vì sao em biết ?
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? c. -
-Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con: non nước,
Trường Sơn, nghìn năm, lục bát
d. Viết chính tả :- GV đọc và đọc cho HS viết
e. Chấm bài: - GV đọc HS đổi vở soát lỗi
- GV thu 7 bài chấm và nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm
- Gọi HS lên bảng làm , mỗi em làm một đoạn thơ
- Gọi HS nhận xét . Sau đó chữa bài cho điểm HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 2 nhóm làm bài
- 3 HS làm bảng lớn
- 1 HS đọc
(Nói về Bác )
( 6 dòng thơ )
- HS làm vở BT. HS làm

xong đọc bài
- Điền từ thích hợp vào
chỗ trống
9
- Dán1 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng,
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét, khen bạn viết đẹp
- Về nhà viết lại các chữ sai .
- 2 nhóm thi làm bài nối
tiếp, Mỗi em điền 1 từ rồi
đưa bài cho bạn
__________________________________________
Mó thuật
V trang trí: V trang trí hình vngẽ ẽ
I. u cầu cần đạt:
- HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
-Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của
sự cân đổitong trang trí hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Một số bài trang trí HV
- Một số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông
- Vở tập vẽ,bút chì, thước kẻ,màu vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài và ghi bảng
2. Nội dung hoạt động

Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- Tìm các đồ vật có dạng hình vuông?
- Hình vuông được trang trí bằng hoa ïtiết gì ?
- Các hoạ tiết sắp xếp như thế nào?
- Màu sắc các bài trang trí như thế nào?
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông.
- Khi trang trí hình vuông em chọn hoạ tiết nào?
- Khi có hoạ tiết cần được sắp xếp vào hình vuông
như thế nào?
- GV vẽ phác lên bảng, minh hoạ cách sắp xếp.
- GV tóm tắt: Cách trang trí hình vuông.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV gợi ý HS kẻ trục chọn hoạ tiết sắp xếp hoạ tiết.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở
- GV theo dõi hướng dẫn HS.
- HS nêu đồ vật có dạng
hình vuông
- Hoa, lá ,con vật
- Sắp xếp đối xứng .
- HS nêu
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS thực hành vẽ vào vở.
10
Hoạt động4: Nhận xét đánh giá.
- HS dán bài vẽ của mình lên bảng.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, khen những bài vẽ đẹp.

- GV nhận xét giờ học.
________________________________________________________________________________
Ngày soạn:10/04/2010
Ngày dạy :14/04/2010
Tự nhiện – xã hội
M t tr iặ ờ
I . u cầu cần đạt:
- Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Hình dung (tưởng tượng) được điều gì xảy ra nếu Trái Đất khơng có mặt trời.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Bức tranh ảnh giới thiệu về mặt trời
- Giấy viết, bút vẽ, băng dính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra :
- Nêu tên một số con vật vừa sống trên cạn vừa
sống dưới nước ?
- Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ
cây và các con vật ?
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài
- Ghi tên bài trên bảng
2. Nội dung bài
Khởi động: Yêu cầu HS hát và vẽ về mặt trời
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về mặt trời
* Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng đặc
điểm của mặt trời
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát tranh mặt trời

- Yêu cầu HS tưởng tượng về mặt trời
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS giới thiệu về mặt trời
- Yêu cầu các em nói những hiểu biết về mặt trời
- Tại sao mặt trời như vậy ?
- Theo em mặt trời có hình gì ?
- 2 HS trả lời
- HS đọc cá nhân
- HS hát và vẽ về mặt trời
- HS quan sát tranh mặt trời
- HS tưởng tượng về mặt trời
- HS giới thiệu về mặt trời
- HS nói những hiểu biết về
mặt trời
11
- Tại sao mặt trời màu đỏ ?
- Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay
che ô ?
- Tại sao không được quan sát mặt trời bằng mắt?
* Kết luận :
Hoạt động 2: Thảo luận tại sao ta cần mặt trời ?
* Mục tiêu: SGV
* Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi ?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- Gọi 1 số HS nêu kết quả thảo luận
- Khi không có mặt trời, điều gì sẽ xảy ra?
- Mùa hè cây cối xanh tươi ra hoa kết quả nhiều
có ai biết vì sao không ?
- Vào mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời cây cối
như thế nào ?

* Kết luận :
3. Củng cố & dặn dò:
- Gọi 1 số HS nói những hiểu biết về mặt trời
- Về nhà tìm thêm tranh ảnh về mặt trời
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS thảo luận cặp đôi
- 1 số HS nêu kết quả thảo
luận
- Chỉ có đêm tối lạnh lẽovà
không có sự sống, người, vật,
cây cối sẽ chết
- HS trả lời
- HS nói những hiểu biết về
mặt trời
__________________________________________________
Tập đọc
Cây và hoa bên lăng Bác
I. u cầu cần đạt :
- Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
- Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tơn kính của
tồn dân với Bác.( trả lời được các CH trong SGK )
- Giáo dục HS lòng kính trọng, biết ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài: Chiếc rễ đa tròn.
- Nêu nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Ghi bảng
2. Luyện đọc
a, GVđọc mẫu toàn bài.
b, Luyện đọc và giải nghóa từ.
* Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu
- GV viết từ HS đọc sai yêu cầu HS đọc lại
- HS đọc bài và trả lời
- HS tiếp nối đọc từng câu
- HS phát âm từ khó
12
- GV nhận xét
* Đọc từng đoạn:
- GV chia bài làm 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn
- HD HS cách ngắt nghỉ
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn
- GV yêu cầu HS giải nghóa từ SGK
* Đọc trong nhóm:
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc nhóm đôi
- Nhận xét việc đọc trong nhóm của bạn
- Gọi một số nhóm đọc bài
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu 1 HS đọc bài
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Kể tên những loài cây được trồng phía trước
lăng?
Câu 2: Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất
nước được trồng quanh lăng Bác?

Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình
cảm của con người đối với bác
4. Luyện đọc lại :
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
- GV hướng dẫn HS đọc nhấn giọng cả bài
- Gọi HS thi đọc lại cả bài
- HS đọc từng đoạn
- HS tiếp nối đọc từng đoạn

- HS giải nghóa từ SGK
- HS tiếp nối đọc nhóm đôi
- Nhận xét việc đọc trong nhóm của
bạn
- Một số nhóm đọc bài
- 1 HS đọc bài
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Cây vạn tuế, hàng dầu nước, hoa
ban
- HS kể
Cây và hoa của non sông gấm vóc
đang dâng niềm tôn kính…
- HS đọc thầm cả bài
- HS thi đọc lại cả bài
_________________________________________
Toán
Luy n t pệ ậ
I.u cầu cần đạt:
- Biết cách làm tính trừ ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong
phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.

- Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 (cột 1); Bài 3 (cột 1,24 ); Bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra: - Muốn thực hiện phép cộng, phép
trừ không nhớ ta làm như thế nào
- Yêu cầu HS đặt tính và tính :
484 - 241 ; 497 - 125
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện tập
- HS trả lời
- HS làm bảng con
13
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con
- Gọi HS nêu cách tính
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng lớp
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép trừ
Bài 3:
- GV kẻ bài lên bảng.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Gọi HS chữa bài theo cách tiếp sức
- Biết số bò trừ, số trừ tìm hiệu ta làm như thế
nào?
- Muốn tìm số bò trừ ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
Bài 4: - Gọi HS đọc bài ,tóm tắt bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài

Bài 5: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc
bài
- Yêu cầu HS khá giỏi nhẩm hình tứ giác
- Gọi HS khá giỏi làm phiếu bài tập và nêu miệng
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá giờ học
- Yêu cầu HS yếu về làm bài tập 2
- HS làm bài tập vào bảng con
- HS nêu cách tính
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở. 2 HS làm
bảng lớp
- HS nêu cách thực hiện
- HS quan sát
- HS hoạt động nhóm
- HS chữa bài theo cách tiếp
sức
- HS trả lời
- HS đọc bài ,tóm tắt bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS
chữa bài
- HS quan sát hình SGK và đọc
bài
- HS khá giỏi nhẩm hình tứ
giác
- HS khá giỏi làm phiếu bài
tập và nêu miệng
________________________________________________
Thể dục
CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”

(GV chun dạy)
________________________________________________
Luyện từ và câu
T ng v Bác H . D u ch m, d u ph yừ ữ ề ồ ấ ấ ấ ẩ
I. u cầu cần đạt:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1) tìm được một vài từ
ngữ ca ngợi Bác Hồ ( BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- BT1 viết trên bảng lớp.BT3 viết bảng phụ .Giấy khổ A3,bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
14
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra
- Gọi 3 HS lên bảng viết câu của BT3 tuần 30
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới tiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu hôm
nay, các con sẽ được ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy
và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu :
- Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
- Gọi 1 HS điền bài bảng , lớp làm vở
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu:
- Chia lớp làm 4 nhóm: Phát giấy cho từng nhóm,
HS thảo luận tìm từ
- Gọi HS đếm từ ngữ và nhận xét, nhóm nào tìm
được nhiều từ ngữ đúng sẽ thắng

- GV bổ sung các từ mà HS chưa biết
Bài 3: BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV treo bảng phụ
- Gọi 1 HS làm bảng lớn, lớp làm vở
- Vì sao ô trống thứ nhấ tem điền dấu phẩy ?
- Vì sao ô trống thứ hai điền dấu chấm?
- Ô trống thứ ba điền dấu gì ?
- Gọi HS đọc bài đã điền
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở BT2
- Nhận xét câu của bạn
- Nhận xét tiết học, về nhà tìm thêm các từ ngữ …
- 3 HS lên bảng viết câu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 2 HS đọc từ
- 1 HS điền bài bảng, lớp
làm vở
- Nhận xét chốt lời giải đúng
- HS đọc đoạn văn đã điền
- Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
- Các nhóm thảo luận tìm từ
- Các nhóm dán phiếu của
mình
- HS khác nhận xét
- Điền dấu chấm, dấu phẩy
vào ô trống
- 1 HS làm bảng lớn, lớp làm
vở
-Vì một hôm chưa thành câu
-Vì Bác không đồng ý đã

thành câu
- Dấu phẩy vì chưa thành câu
________________________________________________________________________________
Ngày soạn:10/04/2010
Ngày dạy :15/04/2010
Tập viết
15
Chữ hoa N (KIỂU 2)
I. u cầu cần đạt:
- Viết đúng chữ hoa N - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng:
Người ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Người ta là hoa đất (3 lần )
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
- Mẫu chữ N hoa đặt trong khung chữ
- Mẫu viết cụm từ ứng dụng .Vở tập viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS viết bảng lớn M- Mắt .
- Nhận xét – sửa sai
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : - Ghi tên bài bảng.
2. Hướng dẫn tập viết:
- GV treo quy trình viết chữ N hoa(kiểu 2)
- Chữ N hoa cao mấy li ?
- Chữ N hoa gồm mấy nét, là những nét nào ?
- GV nêu qui trình và viết mẫu
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ: Người ta là hoa đất

- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng
- Em hiểu Người ta là hoa đất là như thế nào?
b. Quan sát nhận xét
- Cụm từ này có mấy chữ là những chữ nào ?
- Những chữ nào có chiều cao 2,5 li ?
- Con chữ nào cao 1,5 li ?
- Con chữ nào cao 1 li ?
- GV Viết bảng chữ Người
- Yêu cầu HS viết bảng con
4. Hướng dẫn viết vở:
- GV nêu yêu cầu HS viết bài
- GV theo dõi HS viết bài và chỉnh sửa lỗi
5. Chấm chữa bài
- GV thu 7á bài chấm và nhận xét
6. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét khen bạn viết đẹp
- 2 HS viết bảng lớp lớp viết
bảng con
- HS đọc CN
- HS quan sát, nhận xét
- Cao 5 li
- Gồm có 2 nét là 1 nét móc
2 đầu và nét kết hợp của
nét lượn ngang và cong trái
- HS viết bảng con.
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- HS trả lời
- Có 5 chữ, là
- HS nêu độ cao của các chữ
cái

- HS viết bảng con
- HS viết bài
16
- Về nhà viết thêm phần luyện viết
______________________________________________
Toán
Luy n t p chungệ ậ
I. u cầu cần đạt:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số
có đến ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Bài tập cần làm: Bài 1(phép tính 1,2,4); Bài 2(phép tính 1,2,3); Bài 3 (cột 1,2 ); Bài 4
(cột 1,2 )
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Bảng vẽ hình BT5 ( có chia ô vuông )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảmg làm BT sau :Đặt tính rồi tính
a. 456 – 104 ; 673 + 212 ; 698 – 104
b. 542 + 100 ; 264 - 153 ; 704 + 163
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV viết phép tính lên bảng
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
Bài 2:

- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 3 HS chữa bài trên bảng lớp.
- Khi thực hiện phép trừ ta làm như thế nào?
Bài 3:
- Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả.
- Gọi HS nêu cách nhẩm
Bài 4:
- HS tự làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra
- Gọi HS nêu cách đăït tính và tính
Bài 5: Tổ chức cho HS khá giỏi thi vẽ
- HD HS nối các điểm mốc trước sau đó mới vẽ
hình theo mẫu
- Các tổ thi vẽ, tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng và
- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm
vào vở nháp
- HS nhận xét bài trên bảng
- HS đọc cá nhân
- HS làm bảng con
- HS nêu cách thực hiện
- HS làm vào vở.
- 3 HS chữa bài
- HS nêu
- HS nhẩm miệng và nêu kết
quả.
- HS nêu cách nhẩm
- HS tự làm bài vào vở .
- HS đổi vở chéo để kiểm tra
-HS nêu cách đăït tính, tính
- HS nối các điểm mốc trước

sau đó mới vẽ hình theo mẫu
- Các tổ thi vẽ, tổ nào có nhiều
17
nhanh là thắng cuộc
- Nhận xét công bố nhóm thắng cuộc
3. Củng cố - dặn dò
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính
bạn vẽ đúng và nhanh là thắng
cuộc
_____________________________________________
ÂM NHẠC
Ơn bài hát: B c kim thangắ
(GV chun dạy)
____________________________________________
Đạo đức
B o v lồi v t có íchả ệ ậ (T2)
I. u cầu cần đạt :
- Kề được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích.
- u q và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích ở nhà,
ở trường và ở nơi cơng cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật có ích.
* Giáo dục HS: HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ các loài động
vật có ích,không đồng tình với những người không biết bảo vệ các loài động vật có
ích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vơ û bài tập đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. KIỂM TRA:

- Gặp những người khuyết tật em đã làm gì ?
- GV nhận xét cho điểm
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài : Bảo vệ loài vật có ích
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng
với loài vật
* Cách tiến hành :
- GV đưa ra yêu cầu (Bài tập 3 vở bài tập )
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận : Khuyên ngăn các bạn nếu các bạn
không nghe thì mắch người lớn
- 2 HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm trình
bày kết quả thảo luận
- HS nhận xét
18
Hoạt động 2: Chơi đóng vai
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham
gia bảo vệ loài vật có ích
* Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống( bài tập 4)
- An cần đối xử như thế nào trong tình huống đó?
- Yêu cầu HS thảo luận nhómđể tìm cách ứng xử phù
hợp và phân công đóng vai

- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Tự liên hệ
* Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài
vật có ích
* Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu
- Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa?
- Hãy kể một vài việc làm cụ thể?
- Gọi HS tự liên hệ
- GV nhận xét kết luận
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc phần bài học
- GV nhận xét tiết học
- Cuẩn bò bài sau
- HS trả lời
- Các nhóm lên đóng vai
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS kể một vài việc làm
- HS tự liên hệ
- HS đọc phần bài học
________________________________________________________________________
Ngày soạn:10/04/2010
Ngày dạy :16/04/2010
Tập làm văn
Đáp l i khen. T ng n v Bác Hờ ả ắ ề ồ
I. u cầu cần đạt:
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả
lời được các câu hỏi về ảnh Bác ( BT2).

Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- nh Bác Hồ
- Các tình huống ở BT1 viết vào giấy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện qua suối
- Qua câu chuyện qua suối em hiểu điều gì về Bác
- 3 HS lên bảng kể và trả
lời,
19
Hồ
- Nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài
* Gọi HS đọc lại tình huống a
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
Con ngoan quá / con quét nhà sạch lắm / …
Con cám ơn bố mẹ / Từ hôm nay con sẽ quét nhà
giúp bố mẹ
* Khi đáp lại lời khen của người khác , chúng ta cần
nói với giọng vui vẻ , phấn khởi nhưng khiêm tốn
tránh tỏ ra kiêu căng
* Gọi 1 HS đọc tình huống b
- Yêu cầu HS thảo luận tình huống theo cặp
-Gọi đại diện một số cặp thực hành nói trước lớp
* Tình huống c ( tương tự)

- Yêu cầu HS làm tương tự như trên
- Yêu lớp nhận xét
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc đề bài SGK
- Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ
- nh Bác được treo ở đâu?
- Trông Bác như thế nào ?
- Em muốn hứa với Bác điều gì ?
- Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong
nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời
- Các nhóm thảo luận bổ sung cho bạn
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, chọn ra nhóm nói
hay nhất
Bài 3:
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc lại tình huống a
-HS nối tiếp nhau phát biểu
ý kiến
Con ngoan quá/con quét
nhà sạch lắm / …
Con cám ơn bố mẹ / Từ
hôm nay con sẽ quét nhà
giúp bố mẹ
- 1 HS đọc tình huống b
- HS thảo luận tình huống
theo cặp
- Đại diện một số cặp thực
hành nói trước lớp
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc đề bài SGK

- HS quan sát ảnh Bác Hồ
- Trên tường chính giữa
lớp
- Râu tóc bạc phơ,vầng
trán
- Trăm ngoan, học giỏi
- HS nói về ảnh Bác trong
nhóm dựa vào các câu hỏi
đã được trả lời
- Đại diện các nhóm trình
bày, chọn ra nhóm nói hay
nhất
- HS đọc yêu cầu và tự viết
20
- Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
- Gọi 5 em đọc bài viết
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp em treo một
tấm ảnh Bác Hồ . Bác lúc nào cũng mỉm cười với
chúng em.Râu tóc Bác trắng như cước , vầng trán
cao, đôi mắt sáng ngời . Em hứa với bác sẽ chăm
ngoan học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng
Nhận xét, điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài
bài
- HS viết bài vào vở

- HS tiếp nối đọc bài viết
- HS nhận xét
__________________________________________
Toán
Ti n Vi t Namề ệ
I . u cầu cần đạt:
- Biết nhận biết đơn vị thường dùng của tiền việt Nam là đồng.
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC - Các tờ giấy loại: 100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ
- Các thẻ từ ghi: 100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra: Yêu cầu HS chữa bài tập 2 vở bài tập
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: Trong bài học này các em sẽ được học
về đon vò tiền tệ của Việt Nam và làm quen với một
số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000
- Ghi tên bài
2. Nội dung bài
HĐ 1: GT các loại giấy bạc: 100 đ, 200 đ, 500 đ,
- GV giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua
bán hàng hoá. Chúng ta cần phải sử dụng tiền để
thanh toán . Đơn vò thường dùng của tiền Việt Nam là
đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc:
100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ
- Y/C HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100đ, 200 đ,
- HS chữa bài tập 2
- HS quan sát

21
- Gọi HS đọc các tờ giấy bạc
- Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng
- Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng ?
- Tương tự cho HS tìm tờ giấy bạc 200đ, 500đ, 1000 đ

- Yêu cầu HS thực hành tìm các tờ giấy bạc
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: Nêu bài toán: SGK
- Gọi HS nhắc lại đề toán.
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK
- Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đ lại nhận được 2
tờ loại 100 đ?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán
- Có 500 đồng, đổi được mấy tờ loại 100 đồng?
- HS đọc các tờ giấy bạc
- HS tìm tờ giấy bạc 100
đồng
- HS trả lời
- HS thực hành tìm các tờ
giấy bạc
- HS nhắc lại đề toán.
- HS quan sát hình SGK trả
lời
- Vì 100 đ + 100 đ = 200 đ
- HS nhắc lại kết quả
- Đổi được 5 tờ
- HS quan sát
- HS quan sát hình
* Tương tự HS rút ra 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy

bạc loại 100 đồng
Bài 2:
- Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát hình
- GV nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng.
Hỏi tất cả có bao nhiêu đồng ? Vì sao ?
- Gắn thẻ từ 600 đồng lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải
làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Lợn nào nhiều tiền nhất?
Bài 4: - GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng,
phép trừ có kèm thêm đơn vò
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- GV nhắc nhở HS cách tiêu tiền
- HS tự làm phần còn lại
- HS nêu
- Tìm chú lợn chứa nhiều
tiền nhất
- HS thực hiện phép cộng
và so sánh kết quả
- Lợn D nhiều tiền nhất
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng trình bày

22
_____________________________________________
Chính tả ( N -V )
Cây và hoa bên lăng Bác
I. u cầu cần đạt:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Bảng phụ , phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em tìm 5 từ ngữ có tiếng
chứa dấu hỏi , ngã
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a, HD HS nhận xét và trình bày
- GV đọc bài 1 lần .
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ?
- Những loài hoa nào được trồng ở đây ?
- Bài viết có mấy đoạn ? mấy câu ?
- Em hãy đọc câu văn có nhiều dấu phẩy nhất ?
- Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta
phải viết ntn ?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con
b,Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
c, Chấm chữa bài
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- GV chấm 7 bài và nhận xét

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 2: Trò chơi: Tìm từ
- Chia lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm có 1 nhóm
trưởng cầm cờ. Khi GV đọc y/c nhóm nào phất cờ
trước sẽ được trả lời
- Yêu cầu HS chơi trò chơi
- Tổng kết trò chơi
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các chữ sai, làm thêm vở BT
- 3 HS làm bảng lớn, lớp làm
nháp
- 2 HS đọc lại
- Cảnh đẹp bên lăng Bác
- HS trả lời
- Tên riêng: Sơn La, Nam Bộ,
Bác ta phải viết hoa
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- HS theo dõi
- HS chơi trò chơi
_________________________________________
23
Thủ công
Làm con b m(Ti t 1)ướ ế
I. u cầu cần đạt:
- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối

dều nhau.
Với HS khéo tay:
Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
- Quy trình làm con bướm có hình vẽ minh hoạ
- Mỗi em có 2 tờ giấy màu , kéo, chỉ , bút, thước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng dành cho tiết học
- Nhận xét chung
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em thực hành làm
con bướm
- Ghi tên bài
2. HS thực hành làm con bướm
- Cho HS nhắc lại quy trình làm con bướm
- Làm con bướm qua 4 bước :
Bước 1: cắt giấy
Bước 2: gấp cánh bướm
- HS chuẩn bò đồ dùng
- HS nhắc lại quy trình làm con
bướm
24
Bước 2: buộc thân bướm
Bước 4: làm râu bướm

- GV theo dõi – uốn nắn
- HS thực hành theo nhóm
4. Trưng bày sản phẩm

- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu HS nhận xét sản phẩm
- GV chấm một số sản phẩm
- HS thực hành theo nhóm
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét sản phẩm
- Nhận xét công bố nhóm làm đẹp nhất
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm con bướm qua mấy bước ?
- Con bướm có ích hay có hại ?
- Nhận xét tiết học – dọn vệ sinh
- HS nêu
- Có hại đẻ ra sâu
_____________________________________________
TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×