Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Nguồn gốc chất thải pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.88 KB, 12 trang )

Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
Nguồn gốc, lưu lượng và chất lượng nước thải
1. Nguồn gốc nước thải
Chất thải là toàn bộ các vật chất không sử dụng nữa của con người và gia súc thải ra môi trường. Chúng
được tạo ra trong quá trình sản xuất và sinh hoạt. Chúng có nguồn gốc là thực vật, động vật, hợp chất
carbua hydro và luôn cả bùn cặn thải ra sau quá trình xử lý nước thải.

Nguồn gốc và sự vận chuyển các chất thải hữu cơ
Nguồn phát sinh và trạng thái tồn tại chất thải đô thị
-1-
Chất thải hữu cơ
Chất thải hữu cơ từ sinh hoạt Chất thải hữu cơ từ sản xuất
- Chất thải từ nhà bếp của
gia đình, nhà hàng, khách sạn,
xí nghiệp
- Chất thải từ khu thương
mại
- Chất thải từ khu vui chơi
giải trí
- Chất thải từ cơ sở chăn
nuôi, sản xuất nông nghiệp
- Chất thải từ nhà máy chế
biến thực phẩm
- Chất thải từ cơ sở sản
xuất công nghiệp nhẹ như
thuộc da, giấy, gổ
- Chất thải từ trạm xử lý
nước
- Chất thải từ khai thác,
chế biến dầu mỏ
Chất thải công


nghiệp
Sản xuất công
nghiệp
Chất thải sinh
hoạt
Sinh hoạt
Nông
nghiệp
+ Sản phẩm
+ Nguyên
liệu
Thành
phố
Chất thải nông
nghiệp
Nông
thôn
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
2. Lưu lượng nước thải, độ dao động, định hướng thiết kế
Tỉ lệ C/N của một số chất thải
STT Các chất thải Hàm lượng nitơ (% trong lượng khô) Tỉ lệ C/N
1 Phân, hầm cầu 5,5 – 6,5 6 - 10
2 Nước tiểu 15 – 18 0,8
3 Máu 10 – 14 3,0
4 Phân bò 1,7 18
5 Phân gà 6,7 15
6 Phân cừu 3,8
7 Phân heo 3,8
8 Phân ngựa 2,3 25
9 Chất cặn lắng tươi 4 – 7 11

10 Chất cặn lên men 2,4
11 Bùn hoạt tính 5 6
12 Cỏ ủ 3 – 6 12 – 15
13 Chất thải từ rau 2,5 – 4 11 – 12
14 Cỏ hỗn hợp 2,4 19
15 Vỏ, vụn từ khoai tây 1,5 25
16 Trấu lúa mì 0,3 – 0,5 128 – 150
17 Trấu lúa nước 0,1 200 – 500
Am độ một số chất thải ở các nước phát triển
STT Thành phần chất thải % khối lượng Độ ẩm (%)
1 Chất thải thực phẩm 15 70
2 Giấy 40 6
-2-
Chất thải sinh
hoạt
Bùn
cặn
Chất thải đô
thị
Dạng lỏng: chất
lỏng chứa dầu mở,
bùn cặn cống rảnh,
cơ sở xử lý nước
Dạng khí: hơi, khói
độc hại
Chất thải
khác
Dạng rắn: các chất
thải từ sinh hoạt và
sản xuất công

nghiệp, nông
nghiệp
Chất thải công
Nghiệp và xây
dựng
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
3 Plastic 3 2
4 Sợi, vải 2 10
5 Cao su 0,5 2
6 Len 0,5 10
7 Chất thải làm vườn 12 60
8 Gỗ 2 20
9 Thuỷ tinh 8 < 1
10 Vỏ đồ hợp kim loại 6 > 1
11 Kim loại không có sắt 1 < 1
12 Kim loại có sắt 2 < 1
13 Bụi, gạch, đá 4 8
Giá trị nhiệt năng của một số chất có trong chất thải đô thị (Kj/kg)
STT Thành phần chất thải Khoảng giá trị Trung bình
1 Chất thải thực phẩm 3489 – 6978 4652
2 Giấy 11630 – 18608 16 – 747,2
3 Cotton 13956 – 17445 16282
4 Chất dẻo 27912 – 37216 32564
5 Vải vụn 15119 – 18608 17445
6 Cao su 20934 – 27912 23260
7 Da vun 15119 – 19771 17445
8 Lá cây, cỏ 2326 – 18608 6512,8
9 Gỗ 17445 – 19771 18608
10 Thuỷ tinh 116,3 – 220,6 18608
11 Hộp kim loại 232,6 – 1163 697,8

12 Kim loại 232,6 – 1163 697,8
13 Bụi, tro, gạch 2326 – 11630 6978
Tỉ trọng các loại chất thải đô thị
STT Thành phần chất thải Khoảng giá trị Trung bình
1 Chất thải thực phẩm 128 – 280 228
2 Giấy 32 – 128 81,6
3 Cotton 38 – 80 49,6
4 Chất dẻo 32 – 128 81.6
5 Vải vun 32 – 96 64
6 Da vụn 32 – 96 160
7 Chất thải làm vườn 96 – 256 104
8 Gỗ 128 – 320 240
9 Thuỷ tinh 160 – 480 193,6
10 Hộp kim loại 48 – 160 88
11 Kim loại không sắt 64 – 240 160
12 Kim loại có sắt 128 – 1120 320
13 Bụi, tro, gạch 320 – 960 480
3. Chất lượng nước thải
3.1. Thành phần và tính chất của cặn có trong nước thải
-3-
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
3.2. BOD, COD
3.3. Oxy hòa tan
3.4. Vật chất khô
3.5. Trị số pH
3.6. Các hợp chất N và P
3.7. Các hợp chất vô cơ
3.8. Thành phần vi sinh: vi sinh vật gây ô nhiễm môi trường, vi sinh vật gây bệnh, ký sinh trùng gây
bệnh, vi sinh có lợi…
Vi sinh vật tham gia tổng hợp amylase

Vi sinh vật tổng hợp
- amylase
Vi sinh vật tổng hợp
- amylase
Vi sinh vật tổng hợp
– amylase
Aspergillus awamorii
Asp. Comdidus, Asp
niges, Asp shirousami, Asp
usamii, Asp oryae.
Bacillus amyloliquefaciens
B. coagulans, B.
diastaticus, B. macerans, B.
mensentericus, B.
polymyxa, B.
stearothermophilus, B.
sulotilis.
Canidida sitophila, C.
tropicalic, B. faponica.
Clostridium acetobutylinon,
Cl. Novyi, Cl.
Pastenriaanon, Cl.
Perfringens.
Endomycopsis fibuligera, E.
capsularis.
Physarum polycepbalum
Rhizopus javanicus
Streptomyces aureofaciens
Thermoacti nomyces
vnegaris

Aspergillus awamorii, A.
oryzae
Condida sitophila
Clostridium acetobutylium
Rh. Javanicus
Saccharomyces diastaticus
Saccharomyces cerevisiae.
- Asp. Awamorii
Asp. Usamii.
- Endomycopsis
F. buligera
E. capsularis
- Pulularia pulullans
- Rhizopus delemar
Rh. Javanecus
Rh. Niveus
Rh. Peka
- Saccharomyces diastatias
Sacch. Cerevisiae
Vi sinh vật tham gia phân huỷ cellulose trong điều kiện tự nhiên
Vi khuẩn Nấm sợi Xạ khuẩn
-4-
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
Acetobacter xylinum
Celluvibrio gilvus
Celluvibrio mulvus
Pseudomonas
Fluorescens
Cellulomonas biazotea
Cellulomonas cellasea

Cellulomonas fimi
Cellulomonas flavigena
Cellulomonas gelida
Cellulomonas uda
Bacilus subtilis
Asp. Fumigatus
Asp. Niger
Chaetonium globosum
Coniophora cerebella
Chrysosporium lignorum
Fusarium mniforme
F. oxy spoum
F. solani
F. splendens
Hunicola insodens
Mucor pusillus
Myrothecium verucarium
Neunospora spp
Penicillium notatum
Piricularia oryzea
Polyporus versicolor
P. sclweinitzii
Stachybotrys atra
Stereum sangcinolentum
Trchoderma viride
Trichodermakoningi
Streptomyces antibioticus
Str. Cellulosae
Str celluloflavus
Str. Thermodiastaticus

Thermosporafusca
Thermoactinomyces
glaucus
Nocardia cellulans
Vi sinh vật tham gia phân huỷ xylan
Vi khuẩn Nấm sợi Xạ khuẩn
Bacillus lichenifornus
B. megatherium
B. polymyxa
B. pumilus
B. subtilis
B. xylophagus
Bacteroides amylagens
Butyrivigrio fibnisolvens
Cellvibriofulvus
Clostridium sp
Micromonospora chalcea
Alternaria kikuchiana
Aspergillus amstelodami
A. batatae
A. foctidus
A. fumigatus
A. niger
A. oryzae
Chaetonium globosun
C. trilateralo
Chrysosporum lignoum
Fomes annosus
F. igniarus
F. marginatus

Fusarium moniliforme
F. roseum
Gibberella sanbenetti
Gloephyllum saepiarium
Myrothecium cyclopium
P. digitatum
P. expansum
P. funiculosum
Streptomyces albogriseolus
S. albus
S. olivaceus
S. xylopplagus
-5-
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
P. luteum
Trichoderme konigi
T. lignorum
T. viride
T. roseum
Vi sinh vật tham gia phân huỷ pectin
Vi khuẩn Nấm sợi
Bacillus polymyxa
Erwinia catorovora
Erwinia aroideae
Clostridium
multifermentans
Aspergillus flavus
Asp. Omfzae
Selerotina libertina
Coniothycopsis diplodiella

Bysochlannys Fulva
Rhizopustritici
Botngtis cinerea
Lượng các chất chứa nitơ có trong tự nhiên
Vị trí tồn tại Số lượng dự đoán
1. Trong thực vật sống trên mặt đất
2. Trong động vật sống trên mặt đất
3. Trong xác hữu cơ trên mặt đất
4. Trong thực vật sống ở đại dương
5. Trong chất vô cơ trên mặt đất
6. Trong xác hữu cơ dưới đại dương
7. Trong chất vô cơ dưới đại dương
8. Trong tầng trầm tích
9. Trong vỏ trái đất
10 x 10
9
1 x 10
9
550 x 10
9
3 x 10
9
140 x 10
9
650 x 10
9
660 x 10
9
4 x 10
9

14 x 10
9
Sự chuyển hoá axit amin ở tế bào vi sinh vật
STT Axit amin Sản phẩm tạo thành
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Alanin
Triptohan
Arginin
Axit aspactic
Axit glutamic
Glycin
Histidin
Lyzin
Ocnitin
Serin
- -keto axit, axit axetic, axit propionic, axit lactic,NH
3
,
CO
2
, etanol, etrylamin.

- Indol, skatol, axit nicitinic, serotonin, axit kynurentic, axit
indolaxetic, omocrom
- Spernin, spermidin, putreaxin
- Các pyrimidin
- Glutution
- Các purin, glutation, creetin, phospho-cratin, các
tetrapyrol
- Histamin,
- Cadaverin,anabazin, coniin
- Hyoxaxiamin
-6-
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
11
12
Tyrosin
Valin
- Sphingozin
- Epinephrin, norepinephrin, trelanin, pocphin, paraverin
- Axit pantotenic, penicillin
Các loài nấm sợi tham gia quá trình amôn hoá
STT Nấm sợi Loại protease pH tối ưu
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Acremonium kiliense
Acrocylindrium spp
Altennaria
Aspergillus candidus
Asp. Flavus
Asp. Melleus

Asp. Niger macrosporus
Asp. Ochraceus
Asp. Oryzae
Asp. Oryzae microporus
Asp. Saitoi
Asp. sojae
Asp. Sulphureus
Asp. Sydowi
Cephalosporium Spp
Cladosporium Spp
Endothia paracitica
Fusarium solani
Gliocladium soseum
Mucos miehei
Mucos pusillus
Penicillium caseicolum
p. chryfenum
P. cyaneofulvum
P. cyclopium
P. fanthinellum
P. notatum
P. purpurogenum
P. rubrum
Phymatorichum omnivorum
Rhizopus chimesis
Rh. Niveus
Trichophyton granulosum
Kiềm
Axit
Axit

Kiềm
Kiềm
Kiềm yếu
Axit A
Axit B
Trung tính
Axit 1
Axit 2
Kiềm
Kiềm
Kiềm yếu
Trung tính
Axit
Kiềm
Trung tính
Trung tính
Kiềm
Kiềm yếu
Kiềm
Axit
Axit
Kiềm
Kiềm 1
Kiềm 2
Axit
Axit
Trung tính
Trung tính
Kiềm
Axit

Axit
Axit
Kiềm
Axit
Axit
Axit yếu
Trung tính
Axit
Axit
Kiềm
10,5
2 – 3
3 – 5
10 – 11
8,5 – 10
8
2
2,8
7,5
3
3
8,5 – 10
8,5 – 9,5
8,2 – 8,4
6 - 7
2,5 – 3
8,5 – 10
6,5 – 7,5
7,5 – 8,5
7,5 – 9,5

8
11
2,5 – 2,9
< 5
8,5 – 9,5
11
10
4
4
6,5
7,8
10
3,5
3 – 4
3,8 – 4,2
7,5 – 9,5
3 – 3,5
3 – 3,5
5 – 5,5
7 – 8
2,9 – 3,3
2,9 – 3,3
9,5 – 9,8
-7-
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
34 Tr. Schoenleinii Collagennase 6,5
Các loài nấm men tham gia quá trình amôn hoá protit trong chất thải
STT Nấm men Loại protease pH tối ưu
1
2

3
4
5
6
Candide albicas
Endorycopsis fibulisera
Rhodotorula glutinis
Saccharomyces carls bengensis
S. cerevisiae
Torulopsis insigeniosa
Axit
Axit
Axit
Axit
Trung tính
Axit
Kiềm
Axit yếu
Axit
3,2
2,3 – 2,6
2 – 3
3
7
2 – 3
9
5 – 6
2,5 – 3
Các loại vi khuẩn tham gia quá trình amôn hoá protit trong chất thải
STT Vi khuẩn Loại protease pH tối ưu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
Aeromonas hydrophyla
A. proteolytica
Arthrobacter Spp
Bacillus cereus
B. licheniformis
B. megaterium
B. mesentenricus

B. pasteurianus
B. polymyxa
B. pumilis
B. stearothermophilus
B. subtilis
B. amyloliquefaciens
B. alkalopphilis
B. subtilis var amylosacchariticus
B. subtilis var natto
B. thermoproteolyticus
Clostridium botulinum
Cl. Histolyticum
Cl. Parabatilinum
E. coli
E. freundii
Micrococcus Sp
9
8
7 – 8
7
10,3 – 10,8
10,3 – 10,8
7
7,5
11 – 12
8 – 8,5
10,3 – 10,8
6,9 – 7,2
10,3 – 10,8
6,5 – 7,5

10,2 – 10,7
10 – 12
7
10,5
10,3 – 10,8
7,5 – 8
6,2 – 7
6,5 – 8
7,8
8 – 10,5
10
7,5
-8-
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Proteus mirabitis
P. vulgaris
Pseudomonas aerasinosa
Ps. Fluorescens
Ps. Marinoglutinnosa
Ps. Myxogenes
Sarratia marcescens

Staphilococcus aureus
Streptococcus faecalis
9 – 10
9 – 10
8,5
8
7 – 8,5
7,5
7 – 8,5
9
7,5
7,5
7,5
Các loại xạ khuẩn tham gia quá trình amôn hoá protit trong chất thải
STT Xạ khuẩn Loại protease pH tối ưu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Stretomyces caespitosus
Str. ethreus
Str. Fradiae
Str. Griseus
Str. Griseolus
Str. Kinoluteus
Str. Maderatus
Str. Madurae
Str. Maraensis
Str. Proteolyticus
Str. Rectus
Str. Siyaensis
Str. Verticillatus
Thermonospora fusca
Thermoactinomyces vulgaries
Trung tính
Kiềm
Kiềm yếu
Kiềm
Trung tính
Trung tính
Trung tính
Kiềm
Trung tính
Kiềm yếu
Trung tính
Trung tính
Kiềm
Kiềm yếu
Trung tính

Kiềm
Kiềm
7,8
9,0
8-10
8,5-10
7,5-8
7,5-8,5
6,5-7
8
7,5
8
7,5
6,8-7
10,5-10,8
8-9
6,5-8
8-9
8-9
Đặc điểm các giống vi sinh vật tham gia quá trình nitrít hoá
STT Tên giống vi
sinh vật
Đặc điểm hình thái Điều kiện phát
triển
1 Nitrosomonas
Tế bào hình ellip hay hình que ngắn, di động
hoặc không di động. Chúng thường đứng riêng
lẽ hoặc cũng có thể tạo thành từng đôi một hoặc
tạo thành từng chuỗi. Chúng thuộc vi khuẩn
Gram âm, có màng tế bào chất tách ra thành túi

khi ở giữa phần giữa tế bào.
Nhiệt độ phát triển
là 3 – 30
0
C. pH
thích hợp là 5,8 –
8,5
2 Nitrosospira Chúng thuộc vi khuẩn có tế bào hình xoắn,
gram âm di động hoặc không di động, tự
Phát triển ở nhiệt
độ 15 – 30
o
C, pH
-9-
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
dưỡng hóa năn g bắt buộc. thích hợp 6,5 –
8,5.
3 Nitrosococcus Chúng thuộc vi khuẩn gram âm, tế bào hình
cầu, thường đứng riêng rẽ hoặc tạo thành
từng nhóm bốn tế bào một. Chúng thuộc
nhóm vi khuẩn tự dưỡng hóa năng bắt buộc.
Nhiệt độ phát triển
2 – 30
o
C. pH thích
hợp 6,0 – 8, 0.
4 Nitrosolobus Vi khuẩn này có hình thái rất đa dạng,
chúng thuộc vi khuẩn gram âm. Chúng có
khả năng di động nhờ chu mao. Chúng
thuộc tự dưỡng hoá năng bắt buộc.

Nhiệt độ phát triển
15 – 30
o
C. pH 6 –
8,2.
Đặc điểm các giống vi khuẩn tham gia quá trình nitrat hoá
STT Vi khuẩn Đặc điểm hình thái Điều kiện phát triển
1 Nitrobacter Tế bào hình que, hình quả lê, sinh sản
theo kiểu nảy chồi. Chúng thuộc vi
khuẩn gram âm
Nhiệt độ phát triển 5 –
40
o
C, pH thích hợp 6,5
– 8,5.
2 Nitrospina Tế bào hình que thẳng, hình cầu
không di động. Chúng thuộc loại hoá
năng bắt buộc. Chúng không đòi hỏi
chất kích thích sinh trưởng và thuộc
hiếu khí bắt buộc.
Nhiệt độ phát triển 20 –
30
o
C.pH 7 – 8.
3 Nitrococcus Chúng thuộc vi khuẩn hình cầu, có
kích thước 1,5µm, thuộc gram âm.
Chúng có khả năng di động nhờ một
hoặc hai tiêm mao. Chúng thuộc vi
khuẩn hoá năng bắt buộc, không đòi
hỏi chất kích thích sinh trưởng.

Nhiệt độ phát triển 15 –
30
o
C, p H 6,8 – 8.
Đặc điểm vi sinh vật tham gia quá trình phản nitrat hoá
STT Vi sinh vật Đặc tính
1 Thiobacillus
denitrificans
Tế bào có hình que ngắn, kích thước 0,5x 3µm, tự dưỡng bắt buộc,
chỉ oxy hoá các hợp chất lưu huỳnh, không oxy hoá sắt, thuộc loại
kỵ khí không bắt buộc. Sử dụng nitrat khi thiếu oxy.
2 Bacillus
licheniformis
Hình que, tạo bào tử, bào tử ở giữa tế bào, tế bào không biến dạng
khi tạo bào tử. Chúng chuyển hoá glucose tạo axit, không tạo khí
và tạo khí yếu, có khả năng tạo axetoin.
-10-
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
3 Paracoccus
denitrificans
Tế bào hình cầu, không di động, gram âm, dị dưỡng carbon không
bắt buộc.
4 Pseudomonas
aeruginosa
Tế bào hình que, không cần chất sinh trưởng khi phát triển, có khả
năng tạo sắc tố huỳnh quang, sắc tố pyoxianin.
5 Pseudomonas
stutzeri
Loài này giống Psendomonas aeruginosa, nhưng khác là chúng
không tạo sắc tố huỳnh quang.

Đặc điểm vi khuẩn thiobacillus tự dưỡng hoá năng
Vi khuẩn Đặc điểm sinh thái Đặc điểm sinh lý, sinh hoá
1. Thiobacillus
thioparus
Thuộc vi khuẩn hình que, có
kích thước 0,5 x 0,3µm.
Chúng không có nha bào có
một tiân mao ở một đầu.
Có khả năng oxy hoá Na
2
S
2
O
3
thành SO
4
2-
,
oxy hoá S thành H
2
SO
4
, oxy hoá Na
2
S
2
O
6
thành Na
2

SO
4
. Ngoài ra chúng có thể oxy
hoá H
2
S thành S theo phương trình sau.
H
2
S + O
2
→ 2H
2
O + 2S + 82kcal
Năng lượng này dùng để tổng hợp chất
hữu cơ.
CO
2
+ H
2
O → (CH
2
O) + O
2
2. Thiobacillus
thioxidans
Hình thái gần giống
thiobacillus thioparaus
Chúng sinh trưởng trong pH < 6 và tồn tại
ở pH thấp
Chúng có thể chuyển S thành SO

4
2-
3. Thiobacillus
novellus
Vi khuẩn hình que kích
thước 0,5 x 10 x 3,0µm.
Chúng có tiên mao có thể di
động
Thuộc vi khuẩn tự dưỡng hoá năng điển
hình
4. Thiobacillus
denitrificans
Hình thái của chúng giống
thiobacillus thioparus và
thiobacillus thioxidans
Thuộc loại yếm khí, có thể khử NO
3
, oxy
hoá S thành SO
4
2-
.
5S + 6KNO
3
+ 2CaCO
3
→ 2K
2
SO
4

+
CaSO
4
+ 2Co
2
kcal.
Năng lượng tạo ra được vi khuẩn sử dụng
để tổng hợp chất hữu cơ
CO
2
+ H
2
O → (CH
2
O) + O
2
5. Beggiatoa Vi khuẩn hình sợi trong tế
bào có nhiều hạt, có thể tạo
màu đen khi trong môi
trường có AgNO
3
.
Thuộc loại tự dưỡng hoá năng điển hình.
Chúng có thể oxy hoá H
2
S thành S và
H
2
SO
4

H
2
S + O
2
→ 2H
2
O + 2S + 82kcal
2S + 3O
2
→ 2H
2
O + 2H
2
SO
4
+ 118kcal
Năng lượng tạo ra chúng sử dụng để tổng
hợp chất hữu cơ. Có 2 trường hợp
* Nếu khối chất thải nhiều H
2
S thì sự hình
thành S sẽ lớn
* Nếu khối chất thải thiếu H
2
S thì S bị oxy
hoá mạnh hơn S tích luy&
Vi sinh vật Đặc điểm sinh thái Đặc điểm sinh lý, sinh hoá
1. Họ
thiorodaceae
Chúng gần giống vi khuẩn

màu tím, hình que, ellip, có
Sinh sản theo cách phân cắt, chúng thuộc
loại tự dưỡng quang năng điển hình.
-11-
Nguồn gốc chất thải TS.Dương Nguyên Khang
kích thước 1-2 x 5 x 10µ. Có
nhiều loài có hình thái rất
dài, không có nha bào có tiên
mao
Chúng có thể sử dụng CO
2
để tổng hợp
chất hữu cơ nhờ ánh sáng mặt trời theo
phương trình sau.
2CO
2
+ H
2
S + 2H
2
O→ (CH
2
O) + H
2
SO
4
Khi oxy hoá H
2
S lưu huỳnh được tích luỹ
và sau đó chuyển thành SO

4
2-
và chuyển ra
ngoài tế bào.
2. Họ
chlorobacteria
ceae
Chúng có kích thước 0,5 x
0,7, 1,5 – 2,0µ. Chúnh không
hình thành nha bào, không di
động sinh sản theo phương
pháp phân đôi
Chúng oxy hoá H
2
S thành S. Skhông tích
luỹ trong tế bào như họ trên mà S được
tích luỹ ngoài đống chất thải. Quá trình
oxy hoá này như sau.
CO
2
+ H
2
S → (CH
2
O) + 2S + H
2
O
Đặc điểm một số vi sinh vật phân giải phospho
STT Vi sinh vật Đặc điểm
1 Bacillus mycoides

Vi khuẩn hình que dài 1,6 – 3,6µ, rộng 0,5 - 10µ. Chúng thuộc
vi khuẩn hiếu khí, có tiên mao ở một đầu hay xung quanh cơ
thể. Chúng có khả năng phân giải phospho hữu cơ, protit
nhưng không tạo tfhành H
2
S.
2 Bacillus
megatherium var
phos phaticum
3 Bacillus
asterosprus
4 Psedomonas spp
5 Actinomyces spp
Đặc điểm của vi khuẩn tham gia chuyển hoá sắt
STT Vi sinh vật Đặc điểm
-12-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×