Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Đề tài “ THẨM ĐỊNH VỀ MẶT TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC MỎ ĐÁ SÉT “ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.91 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Luận văn
Đề tài “ THẨM ĐỊNH VỀ MẶT TÀI
CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC
MỎ ĐÁ SÉT “
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A- 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Lu n v nậ ă 1
tài “ TH M NH V M T TÀI CHÍNH D ÁN U T KHAI Đề Ẩ ĐỊ Ề Ặ Ự ĐẦ Ư
THÁC M Á SÉT “Ỏ Đ 1
L i nói uờ đầ 4
PH N I: C S LÝ LU NẦ Ơ Ở Ậ 6
I. KHÁI NI M V TH M NH D ÁN U T . M C DÍCH C A Ệ Ề Ẩ ĐỊ Ự ĐẦ Ư Ụ Ủ
VI C TH M NH D ÁN U T . Ý NGH A C A VI C TH M Ệ Ẩ ĐỊ Ự ĐẦ Ư Ĩ Ủ Ệ Ẩ
NH HÀ N C I V I D ÁN U T .ĐỊ ƯỚ ĐỐ Ớ Ự ĐẦ Ư 6
1. Khái ni m v th m nh d án u t :ệ ề ẩ đị ự đầ ư 6
2. M c ích c a vi c th m nh d án u t :ụ đ ủ ệ ẩ đị ự đầ ư 6
3. ngh a c a vi c th m nh Nhà n c i v i d án u t .ý ĩ ủ ệ ẩ đị ướ đố ớ ự đầ ư 7
II. N I DUNG TH C HI NỘ Ự Ệ 7
1. Quy nh v h s trình duy tđị ề ồ ơ ệ 7
1.1 i v i u t trong n cĐố ớ đầ ư ướ 7
1.2 i v i các d án u t tr c ti p c a n c ngoài.Đố ớ ự đầ ư ự ế ủ ướ 8
2. Quy nh v phân c p t ch c th m nh d án u t .đị ề ấ ổ ứ ẩ đị ự đầ ư 9
2.1 i v i các d án u t trong n c.Đố ớ ự đầ ư ướ 9
2.2 i v i các d án u t tr c ti p t n c ngoài.Đố ớ ự đầ ư ự ế ừ ướ 9
III. PH NG PHÁP TH M NH CÁC D ÁN U T .ƯƠ Ẩ ĐỊ Ự ĐẦ Ư 11
1. Th m nh theo trình tẩ đị ự 11
2. Ph ng pháp so sánh ch tiêu.ươ ỉ 12
IV. K THU T TH M NH D ÁN.Ỹ Ậ Ẩ ĐỊ Ự 12
1. Th m nh các v n b n pháp l .ẩ đị ă ả ý 12
2. Th m nh m c tiêu c a d ánẩ đị ụ ủ ự 14


3. Th m nh v th tr ng.ẩ đị ề ị ườ 14
4. Th m nh v k thu t công ngh .ẩ đị ề ỹ ậ ệ 15
5. Th m nh các phân tích tính toán liên quan n vi c m b o cung c p ẩ đị đế ệ đả ả ấ
nguyên v t li u và các d ch v c s h t ng khác.ậ ệ ị ụ ơ ở ạ ầ 15
6. Th m nh v m t tài chính.ẩ đị ề ặ 16
8. Th m nh v môi tr ng sinh thái.ẩ đị ề ườ 19
PH N II. TH C TR NG C A CÔNG TY C PH N THIÊN TÂNẦ Ự Ạ Ủ Ổ Ầ 20
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A N V .Ể Ủ ĐƠ Ị 20
1 Quá trình hình thành 20
2 Quá trình phát tri n ể 21
3. Ch c n ng, nhi m v kinh doanh.ứ ă ệ ụ 24
II. C C U T CH C QU N LÝ Ơ Ấ Ổ Ứ Ả 24
1. Mô hình t ch c và m i quan h trong t ch c.ổ ứ ố ệ ổ ứ 24
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A- 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
2. Ch c n ng nhi m v c a các b ph n trong t ch c :ứ ă ệ ụ ủ ộ ậ ổ ứ 25
III. MÔI TR NG KINH DOANH C A CÔNG TY:ƯỜ Ủ 27
1. C h i:ơ ộ 27
2. e do :Đ ạ 28
IV. TH C TR NG NGU N NHÂN L C C A CÔNG TY C PH N Ự Ạ Ồ Ự Ủ Ổ Ầ
THIÊN TÂN 28
1. Ngu n nhân l c ồ ự 28
2. C s v t ch t k thu t kinh doanh .ơ ỡ ậ ấ ỷ ậ 29
K t lu n và ki n nghế ậ ế ị 62
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A- 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
L i nói uờ đầ
Trong điêu kiện nền kinh tế thị trường chuyển đổi sang cơ chế thị trường, vấn
đề quan trọng hàng đầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải chú ý đến hiệu quả của
hoạt dộng sản xuất kinh doanh và thực hiện đúng các mục tiêu kinh tế - xã hội do

Nhà nước giao phó cho các doanh nghiệp. Quá trình kinh doanh ngày càng mở rộng
và sự cạnh tranh trên thương trường ngày càng gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp
phải càng năng động, sáng tạo trong kinh doanh cũng như việc phát triển sản phẩm
và đáp ứng một cách tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.
Đối với Công ty cổ phần Thiên Tân thì việc tự hoàn thiện và không ngừng
phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo dựng ra một niềm tin bền vững
trong cộng đồng bằng chính chữ “ TÍN” của mình, không những đem đến cho khách
hàng đa dạng sản phẩm có chất lượng đảm bảo mà doanh nghiệp còn coi đây là mục
tiêu thực hiện hàng đầu để góp phần phát triển kinh tế đất nước nói chung và thị
trường vật liệu xây dựng nói riêng, ổn định việc làm cho người lao động, không
ngừng nâng cao cổ tức cổ đông, xây dựng Công ty ngày càng phát triển bền vững.
Chính những yêu cầu đó mà các dự án đầu tư của Công ty đã được lập cần phải tiến
hành thẩm định và phê duyệt để sớm triển khai hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp.
Dự án đầu tư khai thác đá phiến sét là một trong những dự án có triển vọng
nhằm cung cấp đá làm chất phụ gia đầy cho các nhà máy xi măng đang hoạt động và
chuẩn bị xây dựng cũng như trạm nghiền Clanh ke xây dựng sắp hoàn thành. Với
những kiến thức môn học Dự án đầu tư đã được trang bị tại trường, qua thời gian
thực tập tại Công ty em nhận thấy dự án đầu tư khai thác đá sét cần phải tiến hành
hoàn thành thẩm định để sớm triển khai thực hiện. Chính vì lẽ đó em chọn đề tài “
THẨM ĐỊNH VỀ MẶT TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC MỎ ĐÁ SÉT
“ tại Công ty cổ phần Thiên Tân với mong muốn góp một vài ý kiến nhỏ bé của mình
để dự án được sớm triển khai thực hiện, đóng góp một phần trong quá trình hoàn
thiện, xây dựng và phát triển của Công ty cổ phần Thiên Tân ngày càng vững mạnh.
Với đề tài này em dùng phương pháp tính toán các chỉ tiêu so sánh để đối
chiếu sự phù hợp của dự án, thuyết phục những ưu điểm cho lãnh đạo Công ty
nghiên cứu xem xét.
Đề gồm có 3 phần
Phần I: Cơ sở lý luận
Phần II: Thực trạng của Công ty cổ phần Thiên Tân
Phần III: Thẩm định về mặt tài chính dự án đàu tư khai thác mỏ đá sét của

Công ty Thiên Tân
Được sự giúp đỡ ân cần của Ban Giám đốc Công ty, sự quan tâm chỉ bảo tận
tình của Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Long nên em đã hoàn thành được chuyên
đề tốt nghiệp này.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A- 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Với thời gian thực tập ngắn ngủi, kiến thức về môn học Dự án đầu tư còn hạn
chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, với ý thức tiếp thu học
hỏi để phục vụ công tác em xin chân thành tiếp nhận ý kiến giúp đỡ của Quý thầy, cô
và các bạn.
Em xin trân trọng biết ơn!
Quảng Trị, ngày tháng 9 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Vịnh
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A- 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
PH N I: C S LÝ LU NẦ Ơ Ở Ậ
I. KHÁI NI M V TH M NH D ÁN U T . M C DÍCH C AỆ Ề Ẩ ĐỊ Ự ĐẦ Ư Ụ Ủ
VI C TH M NH D ÁN U T . Ý NGH A C A VI CỆ Ẩ ĐỊ Ự ĐẦ Ư Ĩ Ủ Ệ
TH M NH HÀ N C I V I D ÁN U T .Ẩ ĐỊ ƯỚ ĐỐ Ớ Ự ĐẦ Ư
1. Khái ni m v th m nh d án u t :ệ ề ẩ đị ự đầ ư
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, toàn
diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án để đi đến
việc ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.
Giai đoạn thẩm định va phê duyệt dự án là giai đoạn trong đó thể hiện rõ nhất
vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc hình thành và thực hiện dự án.
Trong giai đoạn này, Nhà nước với chức năng quyền lực của mình sẽ trực tiếp can
thiệp vào tất cả các loại dự án, từ dự án đầu tư phát triển đến các các dự án hỗ trợ kỹ
thuật, nghiên cứu khoa học hoặc nghiên cứu triển khai.
Ngoài ra việc thẩm dịnh còn có ý nghĩa rất lớn trong việc thuyết phục các hà

tài trợ cung cấp vốn để dự án có thể thực hiện.
Về nguyên tắc cơ bản, mọi dự án đầu tư đều phải được xem xét khía cạnh
pháp lý của nó trước khi dự án được hình thành. Mỗi một vấn đề kinh tế, xã hội hay
chính trị liên quan không chỉ đến một nhóm lợi ích mà nó tác động đến toàn xã hội
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Sự thẩm định, phê duyệt của Nhà nước là một sự
đảm bảo cho các vấn đề được đè cập đến mà không gây phương hại cho một nhóm
lợi ích nào trong xã hội.
2. M c ích c a vi c th m nh d án u t :ụ đ ủ ệ ẩ đị ự đầ ư
Thẩm định dự án là một hoạt động nhằm xác định lại tất cả những cơ sở khách
quan và chủ quan của dự án khả thi mà các nhà soạn thảo dự án trình bày trong dự án
của mình. Hoạt động này không chỉ các cơ quan hành chính Nhà nước tiến hành mà
các nhà tài trợ trước khi quết định cấp vốn cho các dự án cũng tiến hành thẩm định.
Sự thẩm định các vấn đề đã được đưa ra trong dự án khả thi nhằm kiểm tra lại
các vấn đề mà dự án nêu có phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội, chính trị của quốc
gia, mục tiêu chiến lược cũng như sách lược của các tổ chức tài trợ hay không.
Tuỳ thuộc vào loại dự án, quy mô của dự án, điều kiện của môi trường tiến
hành đầu tư mà nội dung cũng như hình thức tiến hành thẩm định dự án có khác
nhau. Song về nguyên tắc chung, một quá trình thẩm định dự án là nhằm mục dích để
đánh giá tính khoa học, tính khả thi của dự án trên các khía cạnh sau:
- Tính phù hợp và khả thi về mặt chính sách.
- Tính phù hợp và khả thi về điều kiện cính trị, kinh tế và xã hội.
- Tính phù hợp và khả thi về điều kiện môi trường, việc ô hiểm môi trường và
khả năng phòng chống và khắc phục.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A- 6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
- Tính phù hợp và khả thi về mặt kỹ thuật, công nghệ.
- Tính phù hợp và khả thi về điều kiện tổ chức, quản lý.
- Tính phù hợp và khả thi về các yếu tố tài chính.
- Tính phù hợp và khả thi về mặt thị trường.
- Tính phù hợp và khả thi về một số vấnđề đặc biệt khác.

Nói tóm lại, thẩm định chính là việc đánh giá lại mọi kết luận khả thi của
người soạn thảo dự án mà họ đã soạn thảo.
3. ngh a c a vi c th m nh Nhà n c i v i d án u t .ý ĩ ủ ệ ẩ đị ướ đố ớ ự đầ ư
Mỗi một vấn đề kinh tế, xã hội hay chính trị liên qun không chỉ đến một nhóm
lợi ích mà nó cá tác động đến toàn xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Vì vậy ý nghĩa của sự thẩm định, phê duyệt của Nhà nước đối với các dự án là
một sự đảm bảo cho các dự án đầu tư khi được phê duyệt và triển khai thực hiện
trong thực tiễn sẽ mang lại lợi ích tối đa cho chủ đầu tư và toàn xã hội mà không gây
phương hại cho bất cứ một nhóm lợi ích nào khcs trong xã hội.
II. N I DUNG TH C HI NỘ Ự Ệ
1. Quy nh v h s trình duy tđị ề ồ ơ ệ
1.1 i v i u t trong n cĐố ớ đầ ư ướ
1.1.1 Dự án tiền khả thi:
Hồ sơ đăng ký xét duyệt của dự án tiền khả thi được quy định như sau:
- Tờ trình xin xét duyệt dự án do chủ dự án đầu tư trình.
- ý kiến đề nghị của cơ quan chủ quản.
- Bản dự án tiền khả thi và các biểu mẫu, báo cáo chuyên đề cùng các bản vẽ
kèm theo để thuyết minh cho dự án.
1.1.2 Đối với dự án khả thi ( Luận chứng kinh tế kỹ thuật)
- Tờ trình do chủ đầu tư trình cho chủ quản đầu tư.
- ý kiến của cơ quan chủ quản đầu tư ( tiếp trìnhđối với các dự án do Thủ
tướng Chính phủ xét duyệt)
- Bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật, các báo cáo chuyên đề, bản vẽ, bản đồ có
ghi tên người lập, người kiểm tra cùng với chữ ký và con dấu của chủ đầu tư.
- ý kiến của cơ quan quản lý ngành, của cơ quan quản lý lãnh thổ vfa các ban
ngành liên quan.
- Các văn bản pháp lý xác nhận tư cách của các bên tham gia đầu tư.
- Các văn bản pháp lý về khả năng huy động các nguồn đầu vào và đảm bảo
đầu ra.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A- 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
- Các giải trình bổ sung theo yêu cầu của hôih đồng thẩm định.
Riêng đối với các dự án trên hạn ngạch do Thủ tướng trực tiếp quản lý, ngoài
các tài liệu trên còn kèm theo báo cáo kết quả kiểm tra ở cấp ngành, cấp địa phương
trực tiếp quản lý dự án.
1.1.3 Đối với báo cáo kinh tế - kỹ thuật:
- Tờ trình xin xét duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật.
- Hồ sơ báo cáo kinh tế - kỹ thuật.
1.2 i v i các d án u t tr c ti p c a n c ngoài.Đố ớ ự đầ ư ự ế ủ ướ
Tất cả các dự án này đề dự án Bộ Kế họach và Đầu tư thẩm định, xét duyệt,
các cơ quan quản lý địa phương chỉ đóng vai trò nghiên cứu phát biểu ý kiến về các
nội dung liên quan đến địa phương mình mà thôi.
Hồ sơ xét duyệt đối với các dự án này bao ồm:
- Tờ trình xin cấp phép đầu tư của chủ đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Các văn bản về tư cách pháp nhân, năng lực tài chính của các bên đối tác đầu
tư.
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc hợp đồng liên doanh của các bên đối tác
đầu tư.
- Điều lệ công ty liên doanh.
- Lụân chứng kinh tế - kỹ thuật ( hoặc luận chứng tiền khả thi)
1.3 Đối với các thẩm định cho vay vốn hoặc bảo lãnh cho vay vốn.
Hồ sơ xét duyệt vay vốn hoặc xin bảo lãnh cho vay vốn.
- Các tài liệu chứng minh tư cách pháp nhân của bên xin vay vốn ( gồm quyết
định thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, quyết định bổ nhiệm Giám đốc
và Kế toán trưởng, biên bản bầu hội đồng quản trị, điều lệ hoạt động )
- Đơn xin vay hoặc bảo lãnh của chủ đầu tư.
- Dự án tiền khả thi, luận chứng kinh tế - kỹ thuật, báo cáo kinh tế - kỹ thuật
tùy trường hợp.
- Các hợp đồng đầu vào, đầu ra, hợp đồng xuất nhập khảu, hợp đồng vay vốn
nước ngoài.

- Các quyết định về giao quyền sử dụng đất, cấp đất, cho thuê đất, giấy phép
xây dựng cơ bản.
- Các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh của 3 - 5 năm gần nhất
( đối với các dự án của các đơn vị đang hoạt động).
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A- 8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
2. Quy nh v phân c p t ch c th m nh d án u t .đị ề ấ ổ ứ ẩ đị ự đầ ư
2.1 i v i các d án u t trong n c.Đố ớ ự đầ ư ướ
2.1.1 Hội đồng thẩm định cấp Nhà nước
Đối với các dự án đầu tư có quy mô lớn, có tầm quan trọng đối với nền kinh tế
quốc dân thì do Thủ tướng Chính phủ trực tiếp xét duyệt Luận chứng kinh tế - kỹ
thuật thông qua Hội đồng Nhà nước.
Các thành viên của hội đồng Nhà nước bao gồm:
- Chủ tịch hội đồng do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đảm nhận.
- Các thành viên thường trực: Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học công
nghệ môi trường, Văn phòng Chính phủ.
- Thành viên: Bộ chủ quản, Thủ trưởng các ngành, các địa phương.
2.1.2 Hội đồng thẩm định cấp ngành, cấp địa phương:
Theo phân cấp của Nhà nước, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, các thành
phố trực thuộc TW được phép xét duyệt Luận chứng kinh tế -kỹ thuật của tất cả các
dự án còn lại sau khi tham khảo ý kiến của Hội đồng thẩm tra Luận chứng kinh tế -
kỹ thuật cấp ngành hoặc địa phương. Đối với các dự án trên hạn ngạch, phải có sự
thỏa thuận của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về mặt xác định nhu cầu và cân đối về vốn
đầu tư, của Bộ Xây dựng về mặt kỹ thuật của dự án.
Trong từng thời kỳ kế hoạch, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây
dựng thảo luận và trình chính phủ xét duyệt quyết định danh mục các công trình quan
trọng và phân phối hạn ngạch công trình.
Hội đồng thẩm định cấp ngành, địa phương có các tahnhf phần tương tự Hội
đồng cấp Nhà nước ứng với ngành, địa phương ( Vụ Kế hoạch, Vụ Xât dựng cơ bản,
Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố TW, Sở Xây dựng, Sở Tài chính )

2.2 i v i các d án u t tr c ti p t n c ngoài.Đố ớ ự đầ ư ự ế ừ ướ
2.2.1 Thủ tướng xét duyệt và ra quyết định
a. Các dự án thuộc các ngành sau đây bất kể quy mô:
- Khai thác, chế biến các khoáng sản quý hiếm.
- Viễn thông, phát thanh, truyền hình, xuất bản.
- Vận tải viễn dương, hàng không, đường sắt.
- Xây dựng bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ.
- Sản xuất và lưu thông thuốc men, chất độc, chất nổ.
- Kinh doanh bất động sản, tài chính, ngân hàng.
- Các dự án liên quan đến an ninh quốc phòng.
- Chuyên doanh xuất nhập khẩu và du lịch quốc tê.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A- 9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
b. Các dự án công nghiệp có số vốn ≥ 30 triệu USD.
c. Các dự án đầu tư vào các ngành khác có số vốn ≥ 20 triệu USD.
d. Các dự án sử dụng nhiều diện tích đất đai, mặt nước, mặt biển hoặc có ảnh
hưởng lớn đến môi trường sinh thái.
Trong các nhóm dự án do Thủ tướng xét duyệt lại được chia ra 2 nhóm dự án
nhỏ hơn gọi là:
- Các dự án thuộc nhóm A: đây là những dự án cần thông qua Hội đồng thẩm
định cấp Nhà nước bao gồm:
+ Các dự án được giới thiệu ở điểm a có số vốn ≥ 20 triệu USD.
+ Các dự án giới thiệu ở điểm b có số vốn ≥ 40 triệu USD.
+ Các dự án giới thiệu ở điểm c có số vốn đầu tư ≥ 30 triệu USD.
+ Tất cả các dự án nói ở điểm d.
- Các dự án thuộc nhóm B: Đối với các dự án khác còn lại được gọi là dự án
thuộc nhóm B thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng với Chủ tịch Hội đồng thẩm định cấp
Nhà nước phối hợp với các Bộ liên quan xem xét thẩm định rồi trình Thủ tướng phê
duyệt.
2.2.2 Các dự án nằm ngoài danh mục do thủ tướng quyết định:

Các dự án này còn được gọi là các dự án nhóm C, đối với các dự án này thì Bộ
Kế hoạch và Đầu tư trao đổi với các Bộ liên quan xem xét rồi quyết định cấp hay
không cấp giấy phép đầu tư.
Nói chung, tất cả các dự án có vốn đầu tư nước ngoài đều do Nhà nước thống
nhất quản lý, được xét duyệt bởi một Hội thẩm định cấp Nhà nước với các thành viên
chủ yếu như:
- Chủ tịch hội đồng: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- ủy viên thường trực: Bộ trưởng hoặc Thưa trưởng các Bộ: Bộ Xây dựng, Bộ
Tài chính, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Ngân hàng Nhà nước và Văn phòng
Chính phủ.
- Các thành viên khác: Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng các ngành kinh tế kỹ thuật
hoặc Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố TW có liên quan đến dự án.
Hội đồng này sẽ trực tiếp xem xét, thẩm định các dự án nhóm A đã giới hạn ở
trên.
Đối với các dự án nhóm B, không cần phải thẩm định thông qua hội đồng cấp
Nhà nước mà do Thủ tướng ra quýet định phê duyệt trên cơ sở ý kiến của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư cùng vơí Chủ tịch Hội đồng cấp Nhà nước.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Đối với dự án thuộc nhóm C, quyền quyết định thuộc về Bộ Kế hoạch và Đầu
tư. Tại đây có các trung gian giám định riêng, trước khi ra quyết định chính thức, ủy
ban này cần lấy ý kiến bằng văn bản của cơ quan Nhà nước có liên quan.
Đối với các dự án tiền khả thi, thông thường chỉ cần các cơ quan có thẩm
quyền ( Bộ, ngành ) thông qua là được mà không cần phải thông qua Hội đồng thẩm
định cấp Nhà nước.
Đối với các dự án tiền khả thi quan trọng cần đích thân Thủ tướng xét duyệt
thì cũng chỉ cần lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Bộ Xây
dựng là đủ.
Riêng đối với việc thẩm định dự án nhằm mục đích quyết định tài trợ vốn của

các nhà tài trợ, hiện tại không có quy định cụ thể nào trong việc phân cấp thẩm định.
Các tổ chức này có thể tự nghiên cứu để đề ra quy trình và phương pháp thẩm định
riêng của mình trên cơ sở những nguyên tắc thẩm định chung được giới thiệu sau
đây.
III. PH NG PHÁP TH M NH CÁC D ÁN U T .ƯƠ Ẩ ĐỊ Ự ĐẦ Ư
Một dự án đầu tư dù được tiến hành cẩn thận đến đâu cũng đều mang tính chủ
quan của người soạn thảo dự án và chủ đầu tư. Để đảm bảo tính khách quan của dự
án, bộ phận thẩm định phải tiến hành thẩm định, thẩm tra, phản biện. Ngoài soạn thảo
đứng trên một góc độ hẹp để nhìn nhận các vấn đề của dự án. Ngược lại, người phản
biện phải có cái nhìn tổng hợp, bao quát để đánh giá dự án.
Người soạn thảo đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư kết hợp với lợi
ích của cả cộng đồng để xây dựng dự án. Ngược lại người thẩm định, nếu là Nhà
nước lại xuất phát trước hết từ quyền lợi của cả cộng đồng để xem xét các lợi ích
kinh tế - xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên, lao động, những tổn hại mà xã hôi phải
gánh chịu, những vấn đề về môi trường để thẩm định. Nếu là nhà tài trợ, họ lại xuất
phát từ lợi ích và sự an toàn cho việc tài trợ của họ để thẩm định.
Để thực hiện được yêu cầu trên, trong quá trình thẩm định các cơ quan thẩm
định thường sử dụng các phương pháp sau đây.
1. Th m nh theo trình tẩ đị ự
Việc thẩm định được tiến hành theo một trình tự biện chứng, từ thẩm định
tổng quát đến thẩm định chi tiết, trong đó các kết luận trước làm tiền đề cho các kết
luận sau.
Thẩm định tổng quát là dựa vào các nội dung cần thẩm định ( theo quy định
đối với các cấp thẩm định ) để xem xét dự án ở một giác độ tổng quát chung nhằm
phát hiện các vấn đề đã hợp lý, những vấn đề còn chưa hợp lý cần phải đi vào nghiên
cứu sâu thêm. Thẩm định tổng quát cho phép người thẩm định có được một cái nhìn
toàn diện, bao quát về dự án, về bản chất và các vấn đề chủ yếu của dự án, các mục
tiêu, các giải pháp và những lợi ích cơ bản mà dự án quan tâm đến.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Qua việc thẩm định tổng quát, người thẩm định hình dung được quy mô, tầm
cỡ của dự án, nhận thức được mối quan hệ của dự án đến các ngành khác, các bộ
phận khác và trong đó ngành nào, bộ phận nào là chủ yếu. Trên cơ sở đó ta mới dự
kiến được các công việc cần làm tiếp và những công việc đó liên quan đến những ai
để có thể thực hiện việc thẩm định một cách nhanh nhất, tốt nhất, ít tốn kém nhất.
Thẩm định chi tiết tiến hành sau khi đã thẩm định tổng quát. Yêu cầu của việc
thẩm định là theo từng nội dung cần phải có ý kiến nhận xét, kết luận, đồng ý, không
đồng ý, những gì cần phải bổ sung, sữa đổi. Điều này chỉ có thể đạt được bằng cách
thẩm định chi tiết.
Khi soạn thảo có thể có nhiều sai sót, các ý kiến có thể mâu thuẩn nhau, không
đúng logích, thậm chí các phép tính toán cũng có thể nhầm lẫn. Thẩm định chi tiết
không được bỏ qua những sai sót đó. Đối với dự án đầu tư nước ngoài còn cần phải
sữa đổi cả câu chữ, ngữ nghĩa để tránh những sơ hở có thể xảy ra, dẫn đến bất đồng ý
kiến trong các đối tác tham gia đầu tư.
2. Ph ng pháp so sánh ch tiêu.ươ ỉ
Những nội dung có thể định lượng được trong dự án thường được tính toán và
thể hiện bằng các chỉ tiêu, có rất nhiều loại chỉ tiêu, có rất nhiều loại chỉ tiêu đánh giá
như vậy. Mỗi một chỉ tiêu có một ý nghĩa và mức độ quan trọng khác nhau.
Người thẩm định thường sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu của dự án
với các tiêu chuẩn, hạn mức đã được xây dựng trước để đánh giá tính hợp lý của dự
án.
Các chỉ tiêu thường được sử dụng để làm tiêu chuẩn đối chiếu là:
- Các định mức, hạn mức chuẩn đang được áp dụng ở Việt Nam.
- Các chỉ tiêu tiên tiến của các ngành.
- Các chỉ tiêu so sánh giữa trường hợp không có dự án.
- Các chỉ tiêu của các dự án tương tự đã có.
- Trong trường hợp không có chỉ tiêu đánh giá của dự án, cần căn cứ vào từng
loại dự án để xem xét kỹ. Điều này giúp cho người thẩm định đi đúng trọng tâm, rút
ngắn được thời gian mà vẫn đáp ứng được yêu cầu chất lượng của công tác thẩm

định.
Nhiều chỉ tiêu đặc trưng có thể là những chỉ tiêu thuộc về bản chất của dự án,
nhưng cũng có thể là những chỉ tiêu liên quan đến các vấn đề khó khăn thường gây ra
tranh luận hoặc những vấn đề đang đưcợ Nhà nước rất quan tâm.
IV. K THU T TH M NH D ÁN.Ỹ Ậ Ẩ ĐỊ Ự
1. Th m nh các v n b n pháp l .ẩ đị ă ả ý
Đây là khâu đầu tiên cần phải thẩm tra. Trước hết cần xem hồ sơ trình duyệt
đã đủ hay chưa, có hợp lệ hay không? Nội dung của các tài liệu trong hồ sơ trình
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
duyệt đã được giới thiệu ở phần trước, trong phần này ta đi sâu vào nghiên cứu các
vấn đề sau:
1.1 Đối với doanh nghiệp Nhà nước.
- Quyết đinh thành lập doanh nghiệp hoặc thành lập lại theo Nghị định
388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Chính phủ).
- Cơ quan ra quyết định thành lập hoặc thành lập lại.
- Cơ quan cấp trên trực tiếp.
- Người đại diện chính thức.
- Địa chỉ, điện thoại.
- Số hiệu tài khoản và tên ngân hàng mở tài khoản giao diạch.
1.2 Đối với các thành phần kinh tế khác.
- Giấy phép hoạt động.
- Cơ quan cấp giấy phép hoạt động.
- Người đại diện chính thức.
- Chức vụ của người đại diện chính thức.
- Vốn pháp định.
- Giấy chứng nhận về tình trạng tài chính của chủ đầu tư và đối tác do Ngân
hàng mở tài khoản cấp.
- Địa chỉ, điện thoại.

1.3 Đối với công ty nước ngoài.
- Giấy phép hoạt động.
- Cơ quan cấp giấy phép hoạt động.
- Người đại diện chính thức.
- Chức vụ của người đại diệnchính thức.
- Vốn pháp định.
- Giấy chứng nhận về năng lực tài chính của chủ đầu tư do ngân hàng mở tài
khoản cấp.
- Sở trường sản xuất kinh doanh.
- Địa chỉ, điện thoại, Fax
- Giấy cam kết thực hiện dự án nếu được cấp giấy phép, tuân thủ pháp luật
Việt Nam và bảo đảm tính chính xác của các thông tin liên quan đối với liên doanh
với nước ngoài.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Bên Việt Nam, bên nước ngoài nếu mỗi bên có nhiều đối tác tham gia thì
trong văn bản cần cử một công ty đại diện cho bên mình, thường là công ty góp vốn
nhiều nhất.
- Các văn bản pháp lý khác.
+ Văn bản liên quan đến địa điểm: thỏa thuận với Viện Quy hoạch, ủy ban
Nhân dân các địa phương liên quan
+ Các văn bản liên quan đến việc góp vốn của các bên: đất đai, nhà xưởng,
thiết bị
Đây là nội dung pháp lý phức tạp đặc biệt là việc định giá các tài sản hữu
hình
+ Các văn bản nêu ý kiến của các cấp chính quyền, các ngành chủ quản và các
ban ngành liên quan.
+ Các văn bản khác nếu cần.
2. Th m nh m c tiêu c a d ánẩ đị ụ ủ ự

Phần này cần đi vào xem xét các vấn đề sau:
- Mục tiêu của dự án có phù hợp với với chương trình, kế hoạch phát triển
kinh tế chung của cả nước, vùng hoặc địa phương hay không?
- Dự án có thuộc những ngành nghề kinh tế mà Nhà nước không cho phép
hoạt động hay không?
- Dự án có thuộc vào các ngành kinh tế được Nhà nước ưu tiên hoạt động hay
không? ( việc ưu tiên này do Nhà nước quy địn tùy theo giai đọan nhất định). Nếu dự
án thuộc diện này thì xét duyệt sẽ thuận lợi và còn có thể được hưởng chế độ ưu đãi.
- Đối với dự án sản xuất, kinh doanh thuộc các ngành nghề thông dụng thì thứ
tự ưu tiên như sau: sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm thay thế nhập khẩu, sản phẩm tiêu
dùng trong nước.
- Đối với các dự án khác: Ưu tiên các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án
phát triển miền núi, các vùng kinh tế trọng điểm.
3. Th m nh v th tr ng.ẩ đị ề ị ườ
- Kiểm tra các số liệu điều tra nghiên cứu thị trường, các phương pháp dự báo
được áp dụng và tính toán các dự báo.
- Đánh giá lại việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm và xác định tuổi thọ
còn lại của sản phẩm trong dự án nhằm khẳng định lại tính hợp lý của việc quyết
định đầu tư.
- Kiểm tra các tính toán về nhu cầu thị trường hiện tại, nhu cầu thị trường
tương lai, khả năng chiếm lĩnh thị trường, khả năng cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại khác trong nước và nhập khẩu, khả năng xuất khẩu. Chú ý cần quan tâm
đến yếu tố giá cả thay thế khi tính toán.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
- Xem xét vùng thị trường, nếu cần thì quy định vùng thị trường cho dự án
( thị trường trong nước) để đảm bảo tính cân đối với các xí nghiệp khác vì không
phải bao giờ chủ dự án cũng có khả năng lựa chọn thị trường cho mình mà đôi khi
việc lựa chọn thị trường lại bị ràng buộc bởi một số quy định nhất định.

- Xem xét lại tính hợp lý của việc tính toán các phí tổn trong việc đảm bảo cho
chương trình tiêu thụ sản phẩm của dự án.
4. Th m nh v k thu t công ngh .ẩ đị ề ỹ ậ ệ
- Kiểm tra các tính toán.
- Xem xét kỹ thuật những vấn đề liên quan đến nhập khẩu như công nghệ,
máy móc thiết bị Những yếu tố nhập khẩu do lượng thông tin không đầy đủ hoặc
do thiếu kinh nghiệm nên các nhà soạn thảo thường dễ bị sơ hở, nhất là giá cả nên
nội dung này cần phải thẩm định kỹ.
- Tỷ lệ nguyên vật liệu trong nước càng cao càng tốt, không được xây dựng dự
án mà 100% nguyên vật đều là nhập khẩu. Nếu cần thì tổ chức sản xuất, gia công ở
trong nước.
- Thẩm tra việc lựa chọn địa điểm từ văn bản pháp lý liên quan đến địa điểm
cụ thể, đặc biệt quan tâm đến việc tác động ảnh hưởng của dự án đến môi trường sinh
thái nói chung và môi trường văn hóa xã hội nói riêng. Kiểm tra sự phù hợp của địa
điểm lựa chọn đối với quy hoạch xây dựng địa phương.
- Kiểm tra các tính toán các khoản mục chi phí liên quan đến viẹc sử dụng đất
như chi phí đền bù giải tỏa, chi phí thuê đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất
theo chế độ quy định hiện hành có chú ý đến đièu kiện cụ thể của khu vực mà dự án
thực hiện.
- Tính phù hợp của công nghệ, máy móc thiết bị đối với điều kiện cụ thể của
Việt Nam ( trình độ quản lý, sử dụng, điều kiện khí hậu, ), khả năng phát triển trong
tương lai, tỷ lệ phụ tùng thay thế, điều kiện vận hành, bảo trì
- Thẩm tra kỹ thuật công nghệ phải chú ý đến ý kiên của các chuyên gia thuộc
các ngành kỹ thuật liên quan trên các vấn đề phức tạp như quy trình, quy phạm kỹ
thuật hoặc các vấn đề cụ thể thuộc lĩnh vực chuyên môn của ngành đó.
Nếu có nội dung chyển giao công nghệ thì phải đối chiếu các nội dung này với
Luật chuyển giao công nghệ và các quy định của Nhà nước liên quan.
5. Th m nh các phân tích tính toán liên quan n vi c m b o cungẩ đị đế ệ đả ả
c p nguyên v t li u và các d ch v c s h t ng khác.ấ ậ ệ ị ụ ơ ở ạ ầ
- Kiểm tra việc tính toán nhu cầu các loại nguyên vật liệu có chú ý đến các yếu

tố thời vụ, đặc điểm của việc cung cấp, vận chuyển , giao nhận, dự trữ nhằm xác định
chính xác các khoản hao hụt thường hay bị bỏ qua khi xây dựng dự án.
- Kiểm tra lại tính hiện thực của việc xây dựng các phương án cung ứng vật
liệu trên cơ sở đánh giá lại các dữ liệu sử dụng khi xây dựngchương trình. Ví dụ như
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
năng lực của các nhà cung cấp, các điều kiện cung cấp, khả năng đáp ứng trong
những trường hợp đặc biệt, mức độ tin cậy của nhà cung cấp
- Dự kiến những rủi ro bts trắc có thể xảy ra nếu việc cung cấp nguyên vật liệu
gặp trở ngại và đánh giá mức độ tác hại của nó đối với dự án. Xem xét các giải pháp
mà dự án dự kiến để giải quyết trường hợp bất trắc đó có thích đáng hay không.
- Xem xét các giải pháp đẩm bảo vè cơ sở hạ tầng như điện, nước, thoát nước,
đường sá, kho bãi có đảm bảo cho dự án hoạt động bình thường hay không? Có khả
năng xảy ra các rủi ro bất trắc nào trong các khâu cung cấp này hay không? Các giải
pháp khắc phục đã được cân nhắc sẵn hay chưa, mức độ hợp lý của các giải pháp đó.
- Xem xét các giải pháp phòng cháy, chữa cháy, trộm cắp, thiên tai lũ lụt trong
dự án đã được chuẩn bị hay chưa, mức độ hợp lý của các giải pháp đố?
- Kiểm tra các tính toán kinh phí cho các nội dung trên xem có phù hợp hay
không, có bỏ sót hay không?
6. Th m nh v m t tài chính.ẩ đị ề ặ
Phân tích tài chính liên quan trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư và một
phần quyền lợi chung của xã hội. Vì vậy mà cũng cần phải xem xét kỹ nội dung này.
Cụ thểnội dung xem xét như sau:
- Kiểm tra các phép tính toán.
- Kiểm tra tổng vốn, cơ cấu các loại vốn.
- Kiểm tra độ an toàn về tài chính. Dự án được xem là an toàn về tài chính nếu
thỏa mãn các yêu cầu sau:
6.1. Các thông số về tình hình nợ của dự án.
- Tỷ số nợ của dự án:

Tổng số nợ
T
N
=
Tổng tài sản hoạt động
Đối với các dự án phát triển công nghiệp thì thông số này nhỏ hơn 0,7 là chấp
nhận được.
- Tỷ lệ vốn tự có:
Tổng vốn tự có
T
TC
=
Tổng tài sản hoạt động
Tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn đầu tư > 50% là tốt. Tại một số nước, đối với
những nhà dầu tư uy tín tỷ lệ này có thể được chấp nhận ở mức 33% hoặc thấp hơn.
Tuy nhiên ở nước ta hiện nay, để an toàn về mặt tài chính thì tỷ lệ này không nên
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
thấp hơn 50%, trong trường hợp đặc biệt thì dối vớ các dự án công nghiệp, thông số
này cũng không nên thấp hơn 0,3.
- Tỷ số đòn cân nợ:
Tổng số nợ
T
ĐCN

=
Tổng vốn tự có
Đối với các dự án công nghiệp, thông số này nên lớn hơn 2,3 - 2,5.
6.2. Các thông số về khả năng thanh toán

- Khả năng trả nợ vay dài hạn:
Thông số này cho biết khả năng trang trải các khoản nợ dài hạn thường phát
sih do dự án đi vay để đầu tư dài hạn bằng các khoản tích luỹ của dự án đi vay để đầu
tư dài hạn bằng các khoản tích lũy của dự án. Công thức tính:
Tổng các khoản phải thu hồi ròng của dự án
K
TD
=
Tổng nợ dài hạn
Thông số này càng lớn càng tốt, tuy nhiên không nên chọn dự án có thông số
này thấp hơn 1,4. Thông thường khả năng này càng lớn vào thời gian sau vì khi đó
thu nhập của dự án tăng lên song nghĩa vụ trả nợ những năm sau lại càng giảm.
Nếu xem xét cho từng năm hoạt động thì dự án được chấp nhận phải có điểm
hoà vốn trả nợ < 40 - 50% sản lượng sản phẩm dự tính sản xuất và tiêu thụ được
trong năm.
- Khả năng thanh toán nhanh:
Thông số này cho biết khả năng về các tài sản tài chính mà dự án có thể huy
động để thanh toán ngay lập tức các khoản nợ ngắn hạn và nợ tới hạn trong quá trình
hoạt động.
Công thức tính như sau:
Tổng tài sản có lưu động - tồn kho
K
TN
=
Tổng nợ ngắn hạn + Nợ đến hạn
Tỷ lệ thanh toán cấp tời ( còn gọi là khả năng thanh toán nhanh) không được
thấp hơn 1,0. Thường nếu thông số này của dự án đạt từ 1 - 1,2 là tốt.
- Khả năng thanh toán hiện thời: ( Tỷ lệ lưu hoạt)
Tổng tài sản có lưu động của dự án
K

TN
=
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ lệ lưu hoạt ( còn gọi là khả năng thanh toán hiện thời) không được tháp
hơn 1,5 đối với dự án thông thường và 2,0 đối với các dự án công nghiệp lớn. Đối
với các dự án phát triển công nghiệp thì thông số này đạt từ 2 - 2,5 trở lên là tốt.
- Vòng quay vốn lưu động:
Đối với dự án phát triển công nghiệp, thông số này không nhỏ hơn 2 vòng mỗi
năm.
6.3 Kiểm tra các chỉ tiêu hiệu quả
- Tỷ suất lợi nhuận biên:
Lợi nhuận ròng sau thuế của dự án
L
RB
=
Doanh thu tiêu thụ
Đối với dự án công nghiệp, tỷ lệ này từ 4 - 5% là có thể chấp nhận đươc.
- Tỷ suất sinh lời của toàn bộ tài sản:
Lợi nhuận ròng sau thuế của dự án
L
TS
=
Tổng tài sản hoạt động
Tỷ suất không được tháp hơn lãi suất đi vay. Thường L
TS
không được thấp hơn
10 - 12% và tất nhiên càng lớn càng tốt.

- Tỷ suất sinh lời vốn tự có:
Lợi nhuận ròng sau thuế của dự án
L
TC
=
Vốn tự có
Tỷ suất này không được thấp hơn chi phí cơ hội cần thiết của vốn tự có đã
được xác định trước, tức là L
TC
> MARR.
6.4. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T
Đối với dự án dịch vụ, dự án đầu tư chiều sâu, dự án tiểu thủ công nghiệp,
trồng cây ngắn ngày thì T nên nhỏ hơn hoặc bằng 5 năm.
Đối với dự án công nghiệp nhẹ thì T nên từ 5 dến 7 năm.
Đối với dự án công nghiệp nặng, trồng cây lâu năm thì T nên nhỏ hơn hoặc
bằng 10 năm.
Nhìn chung, thời gian hoàn vốn giản đơn của dự án không nên vượt quá 50%
tổng thời gian dự định hoạt động của dự án.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Ví dụ: Dự án dự định hoạt động trong vòng 10 năm thì thời gian hoàn vốn có
thể được chấp nhận tối đa không quá năm thứ 5.
6.5 Giá trị hiện tại ròng: NPV
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất được sử dụng trong việc đánh giá và thẩm định
tính kinh tế của một dự án đầu tư.
Đối với dự án đầu tư độc lập, giá tri hiện tại ròng ứng với chi phí cơ hội bình
quân phải dương và càng lớn càng tốt ( NPV > 0).
Đối với các dự án loại bỏ nhau, dự án được lựa chọn phải là dự án có NPV
dương lớn nhất ( NPV Max).

6.6 Tỷ suất thu hồi nội bộ: ( IRR)
Phải lớn hơn lãi suất đi vay bình quân trên thị trường, ít nhất IRR cũng phải
lớn hơn 15%.
6.7 Chỉ số B/C: Phải lớn hơn 1,0.
6.8 Các thông số về độ an toàn của dự án
- Lề an toàn của dự án: Tuỳ theo từng chỉ tiêu đánh giá mà lề an toàn có thể
được xác định không giống nhau. Tuy nhiên đối với các dự án đầu tư trong điều kiện
bình thường thì lề an toàn theo các nhân tố ảnh hưởng tối thiểu phải đạt mức + 10%.
- Giá trị kỳ vọng của NPV: Trong trường hợp dự kiến có những thay đổi so
với điều kiện ban đầu thì khi đó giá trị kỳ vọng của NPV đối với dự án được lựa chọn
phải là một số dương, tất nhiên giá trị này càng lớn càng tốt.
7. Thẩm định về mặt kinh tế - xã hội.
Ngoài việc xác định tính phù hợp của mục tiêu dự án đối với phương hướng
phát triển kinh tế quốc dân, thứ tự ưu tiên, tác dụng của các dự án đối với việc phát
triển csc ngành khác, người thẩm định còn phải thẩm tra, đối chiếu các chỉ tiêu kinh
tế - xã hội. Các chỉ tiêu này thường bao gồm:
- Giá trị gia tăng thu nhập quóc dân.
- Tỷ lệ giá trị gia tăng trên vốn đầu tư tính bằng % nói chung phải đạt tối thiểu
10%.
- Số chỗ làm việc càng nhiều càng tốt.
- Tỷ lệ đóng góp cho ngân sách trên vốn dầu tư.
- Các chỉ tiêu khác như góp phần phát triển các ngành thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng của dân chúng, góp phần phát triển địa phương
8. Th m nh v môi tr ng sinh thái.ẩ đị ề ườ
Đây là nội dung quan trọng cần xem xét kỹ. Việc thẩm định phải xem xét một
cách toàn diện những ảnh hưởng của dự án đối với môi trương, đặc biệt là các ảnh
hưởng xấu.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long

Cụ thể:
- ảnh hưởng làm biến đổi môi trường sinh thái.
- Gây ô nhiễm môi trường và mức độ gây ô nhiễm có thể xảy ra nếu dự án đi
vào hoạt động.
- Biện pháp lý luận chủ yếu và hiệu quả của biện pháp đó nếu được thực thi.
Các tiêu chuẩn về môi trường đã được Nhà nước quy định cụ thể bằng các văn
bản pháp lý, kể cả phương pháp tiến hành, thiết bị đo lường, quan sát nên việc
thẩm định nội dung không qúa khó khăn tuy nhiên cần phải có sự tham gia của các
cơ quan chức năng được Nhà nước cho phép tiến hành hoạt động đánh giá này.
V. KẾT LUẬN, PHÊ DUYỆT VÀ CẤP GIẤY PHÉP.
Theo Nghị định 177/CP, dự án thuộc vốn ngân sách cấp cần:
- Phải thực hiện quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền trước khi thực hiện
đầu tư.
- Nội dung quyết định đầu tư:
+ Xác định chủ đầu tư và hình thức thực hiện dự án.
+ Xác định địa điểm, diện tích đất sử dụng.
+ Công suất thiết kế và hoạt động.
+ Tổng mức đầu tư và nguồn huy động.
+ Phương thức đấu thầu, chọn thầu hoặc chỉ định thầu.
+ Thời hạn xây dựng và các mốc tiến độ.
Đối với dự án đầu tư thuộc các thành phần khác, quyết định đầu tư tức là dự
án nhận được vốn dể triển khai thực hiện dự án kèm theo một quết định về cơ quan,
cá nhân thực hiện dự án.
PH N II. TH C TR NG C A CÔNG TY C PH N THIÊN TÂNẦ Ự Ạ Ủ Ổ Ầ
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A N V .Ể Ủ ĐƠ Ị
1 Quá trình hình thành
Công ty cổ phần Thiên Tân, tiền thân là Xí nghiệp đá Tân Lâm, được thành
lập theo quyết định số 6402/QĐ-UB ngày 12 tháng 12 năm 1977 của Uỷ ban nhân
dân Tỉnh Bình trị Thiên, trực thuộc Ty Thuỷ lợi Bình trị Thiên quản lý. Nhiệm vụ
chủ yếu là khai thác và chế biến đá các loại phục vụ các công trình xây dựng, thuỷ lợi

trên địa bàn tỉnh. Tại thời điểm thành lập lực lượng lao động là 122 người, trong đó
75 lao động trực tiếp. Dây chuyền sản xuất là bắn mìn kết hợp với một số cơ giới,
phân loại bằng thủ công, vận chuyển bằng xe cải tiến đến nơi tập trung vật liệu và
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
đặc điểm ngành nghề, xí nghiệp được chuyển sang Sở Xây dựng Bình Trị Thiên quản
lý.
Ngày 20 tháng 3 năm 1987, UBND tỉnh Bình Trị Thiên có Quyết định số
415/QĐ-UB chuyển Xí nghiệp đá Tân Lâm Bình Trị Thiên thuộc Ty Thủy lợi sang
Sở Xây dựng Bình Trị Thiên.
Ngày 01 tháng 7 năm 1989 tỉnh Quảng Trị được lập lại, Xí nghiệp đá Tân
Lâm Bình Trị Thiên được đổi tên thành Xí nghiệp đá Tân Lâm Quảng Trị theo quyết
định số 118/QĐ-UB ngày 24 tháng 8 năn 1989 của UBND Tỉnh Quảng Trị và giao
cho Sở Xây dựng Quảng Trị quản lý.
Ngày 27 tháng 11 năm 1992 theo quyết định số 737/QĐ-UB của UBND Tỉnh
Quảng Trị, Xí nghiệp đá Tân Lâm đổi tên thành Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm, trụ
sở lúc này đóng tại Cam Thành - huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị.
Ngày 18 tháng 11 năm 1996 UBND Tỉnh Quảng trị đã có quyết định số
1396/QĐ-UB đổi tên Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm thành Công ty khai thác đá
Quảng Trị và trụ sở chính đóng tại phường 3- TX Đông hà - tỉnh Quảng Trị. Ngày 08
tháng 6 năm 2001, UBND tỉnh Quảng Trị có quyết định sô 1402/QĐ-UB sáp nhập Xí
nghiệp gốm Thanh Quảng thuộc Sở Công nghiệp và Tiểu thủ Công nghiệp Quảng Trị
vào Công ty khai thác đá Quảng Trị. trụ sở lúc này đóng tại khu phố 7, phường 3, thị
xã Đông Hà - tỉnh Quảng Trị.
Thực hiện Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Thủ tướng
Chính phủ về việc cổ phần hoá trong doanh nghiệp, ngày 31/12/2003 UBND tỉnh
Quảng Trị có quyết định số 3256/QĐ-UB về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá
Công ty khai thác đá Quảng Trị ,đồng thời cũng có quyết định số 3257/QĐ-UB về
việc chuyển Công ty khai thác đá Quảng Trị thành " Công ty cổ phần Thiên Tân ".

2 Quá trình phát tri n ể
2.1. Giai đoạn từ 1977 đến 1996.
Bước đầu mới thành lập, với những khó khăn lớn về cơ sở hạ tầng, máy móc,
thiết bị còn thiếu thốn. Từ năm 1992 trở đi vốn kinh doanh 197 triệu đồng trong đó
vốn cố định 165 triệu đồng, vốn lưu động 32 triệu đồng, tổng số lao động là 103
người. Tuy nhiên với sự quyết tâm, lòng nhiệt huyết, không nản chí trước những khó
khăn thách thức, Xí nghiệp đã nhanh chóng ổn định quản lý tổ chức, mở rộng địa bàn
hoạt động. Tổ chức duy trì nguồn vốn với nhiều hình thức huy động vốn khác nhau,
tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra những thuận lợi cơ bản để Xí nghiệp đứng
vững và phát triển, có điều kiện phát huy lợi thế và khả năng cạnh tranh trên thị
trường. Từ những nổ lực đó, xí nghiệp đã có những bước đầu thành công trong kinh
doanh, sản xuất phát triển tốt quy mô sản xuất cũng như tài sản ngày càng được nâng
cao.
2.2. Giai đoạn từ 1996 đến 2006.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Ngày 08 tháng 11 năm 1996 Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm đã đổi tên thành
Công ty Khai thác đá Quảng Trị, theo Quyết định số:1369/QĐ-UB ngày 08/11/1996
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng trị và được Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh
Quảng Trị cấp giấy Chứng nhận đăng ký khi thành lập doanh nghiệp Nhà nước số
109852 CNĐKKD ngày 19/11/1996.
Công ty cũng đã bổ sung thêm lao động, trang bị thêm máy móc, trang thiết bị
để phục vụ cho hoạt động kinh doanh và xây dựng của công ty.
Ngày 01 tháng 11 năm 1999 Công ty đã bổ sung thêm một số ngành nghề kinh
doanh đó là:
- Bổ sung thi công công trình giao thông đường bộ.
- Bổ sung kinh doanh xăng dầu.
Tăng nguồn vốn kinh doanh lên: 6.097 triệu đồng.
Xuất phát từ những nền tảng trên, công ty đã không ngừng phát huy thế mạnh

và đến năm 2001 hoạt động của công ty đã tăng trưởng về mọi mặt, doanh thu và nộp
ngân sách Nhà nước năm sau tăng hơn năm trước, sản phẩm hoàn thành của công ty
đạt chất lượng tốt, có uy tín ở trong Tỉnh và các tỉnh bạn. Bên cạnh đó, Công ty cũng
đã giải quyết việc làm cho người lao động góp phần làm giảm tỷ lệ lao động thất
nghiệp ở tỉnh nhà.
Ngày 04 tháng 4 năm 2001 Công ty đã bổ sung thêm một số ngành nghề kinh
doanh đó là:
- Bổ sung thi công xây dựng công nghiệp, dân dụng, thủy lợi.
- Bổ sung sản xuất gạch Block, kinh doanh vật liệu xây dựng.
Cùng với sự lớn mạnh về quy mô, nguồn vốn, với những nổ lực không
ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty, ngày 31 tháng 12 năm 2003
Công ty Khai thác đá Quảng trị đã chuyển thành Công ty Cổ phần Thiên Tân theo
Quyết định số 3257/QĐ-UB ngày 31/12/2003 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
Quảng Trị. Ngày 12 tháng 01 năm 2004 Công ty Cổ phần Thiên Tân được Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng trị cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ
phần số 3003000029 gồm nội dung sau:
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN TÂN.
- Tên viết tắt: TITACO
- Tên giao dịch: THIÊN TÂN JOINT-STOCK COM PANY.
- Địa chỉ trụ sở chính: Khu phố 7, phường 3, Đông Hà, Quảng Trị.
- Ngành nghề kinh doanh là:
+ Khai thác đá nguyên liệu cho sản xuất xi măng và vôi.
+ Khai thác, chế biến đá xây dựng các loại và đá ốp lát.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
+ Khai thác các loại cát, sạn xây dựng.
+ Nhận thầu thi công và san ủi nền móng thuộc cơ sở hạ tầng.
+ Thi công công trình giao thông đường bộ.
+ Thi công xây dựng công nghiệp, dân dụng, thủy lợi.

+ Sản xuất ống INOX, gạch Block; TERRAZO,bột Dolomite, asphal.
+ Kinh doanh xăng dầu và vật liệu xây dựng.
+ Dịch vụ khoan nổ mìn phá đá.
- Vốn điều lệ: 7.500.000.000,0 đồng.
- Danh sách cổ đông sáng lập:
STT
Tên cổ đông sáng
lập
Nơi đăng ký hộ khẩu
thường trú đối với cá
nhân hoặc địa chỉ trụ sở
chính đối với tổ chức
Số cổ
phần
Ghi chú
01
Uỷ ban nhân dân
tỉnh Quảng Trị
45 Hùng Vương - Đông Hà
- Quảng Trị
31.185
02
Cán bộ công nhân
trong công ty
43.815
Tổng 75.000
(Mệnh giá cổ phần là: 100.000,00 đồng)
- Người đại diện theo pháp luật của Công ty là ông: Dương Văn Sơn, chức vụ:
Giám đốc.
Ở giai đoạn này, Công ty đã tổ chức được mô hình quản lý phù hợp với nền

kinh tế thị trường, chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của
đơn vị không ngừng được cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng được
phát triển và hoàn thiện, Công ty đã từng bước khắc phục những khó khăn, tổ chức
lại bộ máy quản lý, phương thức sản xuất, sắp xếp lại lực lượng lao động, đổi mới
công nghệ sản xuất nên sản lượng sản xuất của Công ty ngày càng tăng, chất lượng
sản phẩm được khách hàng tin cậy và ưa chuộng. Trong quá trình phát triển đi lên
luôn luôn có các biện pháp, chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp thị trường.
Thu nhập của người lao động trong đơn vị tương đối ổn định và không ngừng được
nâng cao.
- Ngày 12 tháng 3 năm 2004 Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty Cổ phần
Thiên Tân đã ra Quyết định số 73/QĐ-CT về việc thành lập Xí nghiệp Xây dựng
công trình là đơn vị trực thuộc của Công ty, với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
Thi công san ủi nền móng thuộc cơ sở hạ tầng; Thi công công trình giao thông đường
bộ. xây dựng công nghiệp dân dụng và thủy lợi.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Đến nay đã trãi qua 30 năm với biết bao thay đổi, Công ty đã trang bị dây
chuyền khai thác đá hiện đại. Máy nghiền, máy sàng đá của các nước tiên tiến như:
Nhật, Nga, Việt Nam đáp ứng được yêu cầu sản xuất và công cuộc CNH-HĐH,
hội nhập nền kinh tế, với khối lượng sản xuất đá xay 525m
3
/ngày, đảm bảo chất
lượng, chủng loại phong phú, giá cả dễ chấp nhận, hứa hẹn kết quả kinh doanh tốt.
Trong quá trình phát triển Công ty không ngừng mở rộng đầu tư và mở rộng sản
xuất, bổ sung ngành nghề kinh doanh, mua sắm trang thiết bị. Đến nay Công ty đã
tạo dựng được uy tín trên thị trường tỉnh Quảng trị và một số tỉnh khác như: Quảng
Bình, Hà Tĩnh, Thừa thiên Huế, các tỉnh phía Nam. Công ty quyết định thành lập
thêm Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm, Xí nghiệp Xây dựng công trình, Nhà máy ống
thép Đài Trung và Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Ch c n ng, nhi m v kinh doanh.ứ ă ệ ụ
Những ngành nghề kinh doanh của Công ty là:
- Khai thác đá nguyên liệu phục vụ sản xuất xi măng và vôi.
- Khai thác, chế biến đá xây dựng các loại đá cấp phối, đá dăm, đá ốp lát
- Khai thác cát, sỏi, phục vụ xây dựng.
- Nhận thầu thi công san ủi nền móng thuộc cơ sỡ hạ tầng.
- Thi công công trình giao thông đường bộ, xây dựng công nghiệp dân dụng và
thuỷ lợi.
- Sản xuất ống thép INOX, Gạch Terrazo, gạch tráng men.
- Sản xuất bột Dolomite, bột ASphal phục vụ nuôi trồng thuỷ sản.
- Kinh doanh xăng dầu và vật liệu xây dựng tổng hợp.
II. C C U T CH C QU N LÝ Ơ Ấ Ổ Ứ Ả
1. Mô hình t ch c và m i quan h trong t ch c.ổ ứ ố ệ ổ ứ
1.1 Mô hình tổ chức quản lý
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
24
HĐQT
Ban Kiểm soát
P. TC
nhân sự
và HC
Giám đốc Công ty
P. Giám đốc C. ty
P. Kế
toán
P. Kinh
doanh
Chi
nhánh
Tại TP

HCM
XN KT
đá Tân
Lâm
NM
ống
thép Đài
Trung
XN XD
Công
trình
Đội
SX
số
Đội
SX
số
PX
SX
số
PX
SX
số
Tổ
SX
số
Tổ
SX
số
Tổ

SX
số
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyền Văn Long
Ghi chú: Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến
1.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận :
Nhìn vào mô hình ta thấy: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là hệ thống gồm
nhiều bộ phận có trách nhiệm và tầm hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau
tạo thành một chỉnh thể thực hiện những chức năng quản lý.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thiên Tân được tổ chức
theo mô hình vừa có quan hệ trực tuyến chức năng vừa có một số bộ phận quan hệ
chức năng. Với mô hình này có nhiều ưu điểm: đảm bảo cho người đứng đầu Công ty
có thể chỉ huy, điều hành mọi công việc một cách nhanh chóng. Phó Giám đốc và các
phòng ban ( đứng đầu các phòng ban là các trưởng phòng) xác định được quyền hạn
và trách nhiệm, đồng thời phát huy được năng lực của mình trong việc tham mưu cho
Giám đốc trong việc ra các quyết định sản xuất kinh doanh. Đây là một trong những
ưu điểm giúp cho bộ máy quản lý của Công ty hoạt động có hiệu quả
2. Ch c n ng nhi m v c a các b ph n trong t ch c :ứ ă ệ ụ ủ ộ ậ ổ ứ
- Hội đồng Quản trị : được cơ cấu tổ chức với số lượng 05 người ,
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, do Đại hội cổ đông bầu ra.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông và chịu kiểm soát của Đại
hội cổ đông về toàn bộ hoạt động quản lý của mình. Hội đồng quản trị có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Công ty. Ngoài ra Hội đồng quản trị còn có thể có thêm các quyền và nhiệm vụ khác
do pháp luật và Điều lệ công ty quy định.
- Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông về những sai phạm gây
thiệt hại cho công ty trong khi thực hiện nhiệm vụ.
Ban kiểm soát có quyền và nhiệm được quy định cụ thể trong các văn bản pháp
luật hướng dẫn và Điều lệ công ty quy định.

- Giám đốc Công ty:
Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty. Giám đốc do Hội đồng
quản trị lựa chọn, bổ nhiệm một người trong các thành viên.
Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện
các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Phó Giám đốc:
Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trực tiếp về một số lĩnh vực
cụ thể đã được Giám đốc phân công; tổ chức và chỉ đạo trực tiếp các phòng ban và
các bộ phận sản xuất, giải quyết việc trang cấp vật tư kỹ thuật, đánh giá kiểm tra kết
quả sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Thay mặt
Giám đốc điều hành chung khi Giám đốc đi vắng.
SVTH: Nguyễn Vịnh - QT6A-
25

×