Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bài giảng môn học thiết bị mạng, chương 9 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.13 KB, 6 trang )

Chương 9:
Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN
& Các thi
ết bị dùng để kết nối LAN
Cáp xoắn
 Là loại cáp gồm hai đường dây dẫn đồng được xoắn
vào nhau nhằm làm
gi
ảm nhiễu điện từ gây
ra bởi môi trường xung
quanh và giữa chúng
với nhau.
 Hiện nay có hai loại
cáp xoắn là:
 Cáp có bọc kim
loại ( STP -
Shield Twisted Pair)
 Cáp không bọc kim loại
(UTP -Unshield Twisted
Pair).
Cáp đồng trục
 Cáp đồng trục có hai đường dây dẫn và chúng có cùng một
trục chung, một dây dẫn trung tâm đường dây còn lại tạo
thành đường ống bao xung quanh dây dẫn trung tâm.
 Cáp đồng trục được sử dụng nhiều trong các mạng dạng
đường thẳng.
 Hiện nay có cáp đồng
trục sau:
 RG -58,50 ohm:
dùng cho m
ạng


Thin Ethernet.
 RG -59,75 ohm: dùng cho
truy
ền hình cáp.
c. Cáp sợi quang (Fiber - Optic Cable)
 Cáp sợi quang bao gồm một dây dẫn trung tâm (là một
hoặc một bó sợi thủy tinh có thể truyền dẫn tín hiệu
quang) được bọc một lớp vỏ bọc có tác dụng phản xạ
các tín hiệu trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu.
 Sợi quang không truyền dẫn các tín hiệu điện mà chỉ
truyền các tín hiệu quang nên không bị nhiễm từ.
 Dải thông của cáp quang có thể lên tới hàng Gbps và
kho
ảng cách đi cáp khá xa.
 Nhược điểm khó lắp đặt và giá thành còn cao.
d. Hệ thống cáp có cấu trúc theo chuẩn TIA/EIA 568B
 Chuẩn nầy xác định mạng cấu trúc hình sao.
 Chuẩn nối dây được thiết kế để cung cấp các đặc
tính và chức năng sau:
 Hệ nối dây viễn thông cùng loại cho các toà
nhà thương mại.
 Xác định môi trường truyền thông, cấu trúc
tôpô, các điểm kết nối, điểm đầu cuố
i, và sự
quản lý.
 Hỗ trợ các sản phẩm, các phương tiện của các
nhà cung cấp khác nhau.
 Các thành phần của hệ thống cáp gồm có:
 Hệ cáp khu vực làm việc (work area wiring)
 Hệ cáp ngang tầng (horizontal wiring).

 Hệ cáp xuyên tầng (vertical wiring).
 Hệ cáp backbone - Kết nối toà nhà với các toà
nhà khác.
3.5. Các thi
ết bị dùng để kết nối LAN
a. Bộ lặp tín hiệu (Repeater)
 Repeater là loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất
trong các thiết bị liên kết mạng, nó được hoạt động
trong tầng vật lý của mô hình OSI.
 Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một phía của
mạng thì nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng.
 Repeater không có xử lý tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các
tín hiệu méo, nhiễu, khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao
(vì đã được phát với khoảng cách xa) và khôi phục lại
tín hiệu ban đầu.
 Việc sử dụng Repeater đã làm tăng thêm chiều dài của
mạng.
b. Bộ tập trung (Hub)
 Hub là một trong những yếu tố quan trọng nhất của
LAN, đây là điểm kết nối dây trung tâm của mạng, tất
cả các trạm trên mạng LAN được kết nối thông qua
Hub.
 Một hub thông thường có nhiều cổng nối với người sử
dụng để gắn máy tính và các thiết bị ngoại vi. Mỗi cổng
hỗ trợ một bộ kết nối dùng cặp dây xoắn 10BASET từ
mỗi trạm của mạng.
 Nếu phân loại theo phần cứng thì có 3 loại hub:
 Hub đơn (stand alone hub).
 Hub modun (Modular hub) rất phổ biến vì nó có
th

ể dễ dàng mở rộng và luôn có chức nǎng quản
lý, modular có từ 4 đến 14 khe cắm, có thể lắp
thêm các modun Ethernet 10BASET.
 Hub phân tầng (Stackable hub).
c. Cầu (Bridge)
Bridge

×