SỞ GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI
THCS HÀ NỘI ACADEMY 2009 - 2010
ĐỀ CƯƠNG
ÔN TẬP HÌNH HỌC - CHƯƠNG I TOÁN 8
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Xác định đúng (Đ), sai (S) các câu sau:
CÂU Đ
S
1. Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
2. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
3. Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
4. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành.
5. Hình thoi có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
6. Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo và có 4 trục đối xứng.
7. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
8. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
9. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
10. Hình bình hành có một góc vuông là hình vuông.
11. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và là phân giác của các góc hình chữ nhật.
12. Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông.
Câu 2 : Tứ giác MNPQ có
µ
µ
µ
0 0 0
M=100 ;N=90 ;Q=70
khi đó ta có:
A.
$
0
P=120
. B.
$
0
P=100
. C.
$
0
P=80
D.
$
0
P=60
.
Câu 3: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có:
A. AB = CD. B. AC // BD. C.
µ
µ µ
µ
A=B;C= D
D. AD//BC.
Câu 4: Cho
ΔDEF
, IJ là đường trung bình
ΔDEF
(I
∈
DE, J
∈
DF);và IJ = 6cm. Khi đó:
A. EF = 3cm. B. EF = 6cm C. EF = 9cm D. EF = 12cm.
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 2cm, M
∈
BC. Khi đó:
A. BC = 4cm B. BC = 6cm C.BC = 8 cm D. BC = 10cm
Câu 6: Hình thang có độ dài 2 đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là :
A. 4,4cm B. 3,4 cm C.4,2 cm D. 4 cm
Câu 7: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng:
A. 8 cm B.
32
cm C. 6 cm D. 16 cm
Câu 8:Đường chéo của một hình vuông bằng 2 dm. Cạnh của hình vuông đó là:
A. 1 dm B.
2
dm C.
2
3
dm D.
3
4
dm
Câu 9: Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là:
A. 14 cm B.
8
cm C.
34
cm D. 4 cm
Câu 10: Các điểm A’; B’; C’ đối xứng với các điểm A, B, C qua đường thẳng d. Biết rắng B nằm giữa A và C ; đoạn
A’C’ = 11 cm; CB = 5cm. Độ dài đoạn thằng AB là
A. 5cm B. 6 cm C. 11 cm D. 16 cm
PHẦN II. TỰ LUẬN
1
SỞ GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI
THCS HÀ NỘI ACADEMY 2009 - 2010
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AF và
DE, K là giao điểm của BF và CE.
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AECF là hình bình hành
b) Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh ráng tứ giác EIFK là hình chữ nhật
d) Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác EIFK là hình vuông
Bài 2. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB; AC; CD; BD
a) CMR: Tứ giác MNPQ là hình bình hành
b) Tìm điều kiện của hình thang ABCD để tứ giác MNPQ là
- Hình thoi
- Hình chữ nhật
- Hình vuông
Bài 3. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD; DA
a) CMR: Tứ giác EFGH là hình bình hành
b) Hai đường chéo AC; BD của tứ giác ABCD cần điều kiện gì để tứ giác EFGH là
- Hình chữ nhật
- Hình thoi
- Hình vuông
Bài 4. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC
a) Tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao ?
b) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. Chứng minh rằng tứ giác AECM là hình thoi
c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là :
- Hình chữ nhật
- Hình thoi
- Hình vuông
Bài 5. Cho
ΔABC
vuông tại A , trung tuyến AM . Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Chứng minh ADME là hình chữ nhật .
b) Chứng minh
ΔAMC
cân. Biết AB = 4dm , AC = 3dm . Tính AM.
c) Tìm điều kiện của
ΔABC
để tứ giác ADME là hình vuông.
2