Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giaoantuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.28 KB, 7 trang )

Ngày dạy : 12 tháng 04 năm 2010
Tiết : 64
Ôn tập chương IV
A/ Mục tiêu :
• Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức , đa thức.
• Rèn kĩ năng viết đơn thức , đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài .
Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức , nhân đơn thức.
• Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán.
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm
Phương pháp : Giợi mở vấn dáp đan xen hoạt động nhóm
C/ Tiến trình
1ph 1/ Ổn định : Lớp Vắng
6ph 2/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS. Nhận xét việc học ở nhà
của các em.
30ph 3/ Giảng bài mới :
Đặt vấn đề : Để giúp các em nắm được những vấn đề của chương IV một cách vững chắc.
Hôm nay ta tiến hành ôn tập chương IV.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ 1: 10ph
Ôn tập về biểu thức đại số,
đơn thức, đa thức.
GV: Biểu thức đại số là gì?Cho
ví dụ?
GV: Thế nào là đơn thức? Hãy
viết một đơn thức của hai biến
x,y có bậc khác nhau?
GV: Bậc của đơn thức là gì?
Hãy tím bậc của các đơn thức
sau: x; ½; 0?


10ph
GV: Thế nào là hai đơn thức
đồng dạng? Cho ví dụ?
GV: Đa thức là gì? Viết một đa
thức một biến xcó 4 hạng tử,
trong đó hệ số cao nhất là –2,
hệ số tự do là 3.
GV: Bậc của đa thức là gì?Tìm
HS: Trả lời được khái
niệm biểu thức đại số.Lấy
được ví dụ.
HS: Lấy ví dụ: 2x
2
y;
1/3xy
3
,…
HS:Bậc của đơn thức có
hệ số khác 0 là tổng số
mũ của tất cả các biến có
trong đơn thức đó.
HS: Hai đơn thức đồng
dạng là hai đơn thức có
hệ số khác 0 và có cùng
phần biến.Tự cho ví dụ.
HS: Đa thức là một tổng
của những đơn thức.
HS: Viết được đa thức
theo các yêu cầu.
A) Ôn tập về biểu tức đại số , đơn

thức , đa thức.
I. Lí thuyết:
1) Biểu thức đại số:
2) Đơn thức.
1) Đa thức:
II) Bài tập:
Bài1:
a. Đ
b. S
c. S
d. S
e. Đ
f. S
bậc của đa thức vừa viết?
10ph GV: Treo bảng phụ và
cho HS làm các bài tập trắc
nghiệm:
1) Các câu sau đây Đ hay S:
a) 5x là một đơn thức.
b) 2x
3
y là đơn thức bậc 3
c) ½ x
2
yz – 1 là đơn thức.
d) x
2
+ x
3
là đa thức bậc 5

e) 3x
2
–xy là đa thức bậc 2
f) 3x
4
– x
3
–2 – 3x
4
là đa thức
bậc 4.
2) Hai đơn thức sau là đồng
dạng. Đ hay S?
a) 2x
3
và 3x
2
b) (xy)
2
và y
2
x
2
c) x
2
y và 1/2xy
2
d) –x
2
y

3
và xy
2
.2xy
GV: Gọi đồng thời 2 HS lên
bảng làm bài tập 58/ trang 49
SGK
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn
đề bài tập 59 SGK và cho HS
giải miệng?
GV: Cho HS hoạt động nhóm
bài tập 61 SGK?
HS: Nhắc lại được bậc
của đa thức, bậc của đa
thức một biến. HS: Thực
hiện cá nhân ( giải
miệng)
HS: Trả lời miệng bài tập
1.
HS: Trả lời miệng bài tập
2
HS: 2 em lên bảng thực
hiện, cả lớp mở vở bài
tập để đối chiếu và nhận
xét.
HS: Cả lớp tham gia giải
miệng bài tập 59 SGK.
HS: Hoạt động nhóm bài
tập 61 SGK
Nhóm 1+2+3: câu a

Nhóm 4+5+6: câu b
Bài 2:
a.S
b.Đ
c.S
d.Đ
2)
Bài tập 58/ trang 49 SGK.
Bài tập 59/ SGK
Bài tập 61/ SGK.
6ph 4/ Củng cố : Nhắc lại các kiến thức đã được ôn tập.
2ph 5/ Dặn dò : Bài tập về nhà 62;63;65 trang 50- 51 SGK; 51;52;53 trang 16 SBT.
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Tiết *
Ngày dạy 14 tháng 04 năm 2010
KIỂM TRA CHƯƠNG III ( 1 tiết)
I-Mục tiêu.
-Kiểm tra việc nắm vững kiến thức chương IV của HS.
-HS biết vận dụng quy tắc, tính chất đã học để cộng, trừ, các đơn ,đa thức và tính gia trị của
biểu thức .
III. Ma trận
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Đơn thức, bậc của 2 2
đơn thức 1,0 1,0
Đa thức, bậc của đa
thức, nghiệm của đa
thức
2

1,0
1
0,5
1
0,5
4
2,0
Các phép tính cộng
trừ đơn, đa thức.
1
3,0
1
2,0
2
5,0
Tính giá trị của biểu
thức
1
2,0
1
2,0
Tổng
4
2,0
1
0,5
1
3,0
1
0,5

2
4,0
9
10,0
IV-Nội dung kiểm tra:
Đề
I. Trắc nghiệm
Hãy điền Đ (đúng)hoặc S (sai)vào ô thích hợp trong bảng sau:
1.
3
4
là đơn thức
2.
3
4
laø ña thöùc
3.
1
4

x
4
y là đơn thức bậc 4
4. x
3
+ x
2
là đa thức bậc 5
5. Đa thức x – 1 có nghiệm là x = 1
6. x

2
+ 2xy – 3x
3
+ 2y
3
+ 3x
3
– y
3
có đa thức thu gọn là x
2
+ 2xy + y
3
II. Tự luận
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức P(x) = -
1
2
- y
2
tại x = 2 ; y = 5
Câu 2 : Cho P(x) = x
3
– 2x +1 và Q(x) = 2x
2
– 2x
3
+ x – 5
Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x
Câu 3 : Cho hai đa thức
P(x) = x

5
– 3x
2
+ 7x
4
– 9x
3
+ x
2

1
4

x; Q(x) = 5x
4
– x
5
+ x
2
– 2x
3
+ 3x
2

1
4

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Chứng tỏa rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x); nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Đáp án

I. Trắc nghiệm (3điểm)
1Đ; 2Đ; 3S; 4S; 5Đ; 6Đ
II. Tự luận
Câu 1 (2điểm) Đáp số -26
Câu 2 (3điểm)
P(x) + Q(x) = -x
3
+ 2x
2
– x – 4 ; P(x) - Q(x) = 3x
3
– 2x
2
– 3x + x – 5
Câu 3: (2điểm)
a) Sắp xếp : P(x) = x
5
+ 7x
4
– 9x
3
– 2x
2
1
4

x; Q(x) = – x
5
+ 5x
4

– 2x
3
+ 4x
2

1
4

b) Khi x = 0 thì P(x) = 0 còn Q(x)

0 Vậy x= 0 là nghiệm của đa thức P(x) và không phải nghiệm
của đa thức Q(x).
Tiết : 56
Ngày dạy 17 tháng 04 năm 2010
Luyện tập
(tính chất tia phân giác của một góc)
A/ Mục tiêu :
• Kiến thức:Củng cố hai định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp
các điểm nằm bên trong góc , cách đều hai cạnh của góc.
• Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình , phân tích và trình bày chứng minh.
• Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình.
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ
Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm
Phương pháp : Giợi mở vấn dáp đan xen hoạt động nhóm
C/ Tiến trình
1ph 1/ Ổn định : Lớp Vắng
6ph 2/ Kiểm tra bài cũ : Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy? Phát biểu
tính chất các điểm trên tia phân giác của một góc?Minh hoạ tính chất đó trên hình vẽ?
Phát biểu nội dung định lí đảo? Chữa bài tập 42 trang 29 SBT?

30ph 3/ Luyện tập :
Đặt vấn đề : Vận dụng các tính chất tia phân giác của một góc vào việc giải các bài tập như
thế nào? Hôm nay ta tiến hành luyện tập.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ 1: Bài tập 34 SGK 20ph
GV: Đưa đề bài tập đã ghi sẵn
trên bảng phụ cho HS quan sát .
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và
gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi
GT – KL của bài toán?
GV: Câu a) Yêu cầu HS trình
bày miệng.
GV: Đối với câu b) Gợi ý bằng
phân tích đi lên:
IA = IC; IB = ID
HS: Một em đọc đề bài .
HS: Lên bảng vẽ hình và
ghi GT – KL của bài
toán.
Bài 34/ SGK
x
B
A
O
C
D
y
GT: Góc xOy; A, B

Ox; C,D


Oy;
OA = OC ; OB = OD.
KL: a) BC = AD
b) IA = IC ; IB = ID
c) Góc O
1
= góc O
2

Giải:
a) Xét hai tam giác OAD và OCB, ta

IAB =

ICD
B = D; AB = CD; A
2
= C
2
GV: tại sao các cặp góc, các
cặp cạnh đó bằng nhau?
GV: Chứng minh O
1
= O
2
?
HĐ 2: Thực hành. 10ph
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài,
lấy miếng bìa cứng có hình

dạng góc và nêu cách vẽ phân
giác của góc đó bằng thước
thẳng? ( dựa vào bài tập 34/
SGK)
GV: Cho HS thực hành ngay
trên miếng bìa cứng của mình.
HS: Trình bày miệng.
HS: Trả lời được.
HS: ……….
HS: Suy nghĩ……
HS: Suy nghĩ và dựa vào
hướng dẫn của SGK nêu
được cách vẽ.
HS: Thực hành.
có:
OA = OC(gt) ; O : chung; OD =
OB(gt)


OAD =

OCB(c.gc)

AD = CB .
b)

OAD =

OCB(cmt))


Góc D = góc B
và A
1
= C
1

mà A
1
kề bù A
2
C
1
kề bù C
2


A
2
= C
2
.
Mặt khác : OB = OD; OA = OC (gt)

OB – OA = OD – OC

AB = CD


IAB =


ICD( g.cg)

IA = IC; IB = ID
c) Xét tam giác OAI và OCI, có:
OA = OC(gt)
OI: Cạnh chung
IA = IC (cmt)


OAI =

OCI (c.c.c)

O
1
= O
2
.
6ph 4/ Củng cố : Nêu hai tính chất về tia phân giác của một góc?
Cách chứng minh một tia là tia phân giác của một góc?
2ph 5/ Dặn dò : Bài tập về nhà
Tiết : 57
Ngày dạy :
§6.Tính chất ba đường phân giác của tam giác
A/ Mục tiêu :
- Kiến thức:HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường
phân giác.
Nắm vững tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ các đường phân giác của tam giác.

B/ Chuẩn bị :
GV: Thước hai lề, compa, êke, phấn màu, bảng phụ.
Một tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình.
HS: Ôn tập các định lí về tia phân giác của một góc, tam giác cân .
Mỗi HS có một tam giác bằng giấy để gấp hình.
Thước hai lề, compa, êke, bảng nhóm.
Phương pháp : Giợi mở vấn dáp đan xen hoạt động nhóm
C/ Tiến trình
1ph 1/ Ổn định : Lớp Vắng
6ph 2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tia phân giác của một góc? Nêu các tính chất về tia phân giác
của một góc?
Cho tam giác ABC, hãy vẽ tia phân giác của góc A?
30ph 3/ Giảng bài mới :
Đặt vấn đề : Đoạn thẳng AM gọi là đường phân giác của tam giác ABC. Vậy đường phân
giác của tam giác là gì? Nó có tính chất gì? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ 1: Đường phân giác của tam
giác.15p
GV: Từ hình vẽ ở kiểm tra bài
cũ, giới thiệu khái niệm đường
phân giác của tam giác như
SGK
GV: Một tam giác có mấy
đường phân giác?
GV: Cho HS đọc to tính chất ở
mục 1 SGK
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và
tóm tắt GT – KL của tính chất ,
yêu cầu HS về nhà chứng minh
tính chất này?

HĐ 2: Tính chất 3 đường phân
giác của tam giác.15p
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1
SGK?
GV: Cùng làm với HS.
GV: em có nhận xét gì về ba
nếp gấp này?
GV: Điều đó thể hiện tính chất
ba đường phân giác của một
tam giác.
GV: Yêu cầu HS đọc định lí
SGK?
GV: Vẽ tam giác ABC, Hai
đường phân giác xuất phát từ
hai đỉnh B và C của tam giác
cắt nhau tại I. Ta sẽ chứng minh
AI là tia phân giác của góc A và
I cách đều ba cạnh của tam giác
HS Có 3 đường phân giác.
HS: đọc tính chất.
HS: Vẽ hình và nêu GT – KL
của tính chất.
HS: Cả lớp lấy tam giác bằng
giấy đã chuẩn bị , gấp hình
xác định ba đường phân giác
của nó.
HS: Ba nếp gấp cùng đi qua
một điểm.
HS: Một HS đọc định lí
HS: Vẽ hình vào vở.

HS: Viết GT – KL của định
1.Đường phân giác của tam giác.
A
B M C
Đoạn thẳng AM là đường phân
giác ( xuất phát từ đỉnh A) của
tam giác ABC.
Mỗi tam giác có 3
đường phân giác.
Tính chất
( SGK)
2. Tính chất ba đường phân giác
của tam giác.
Định lí:
Ba đường phân giác của một tam
giác cùng đi qua một điểm. Điểm này
cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Chứng minh
( SGK)
ABC.
GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK?
GV: Hãy chứng minh bài toán?
Nếu HS chưa làm được , Gv có
thể gợi ý: I thuộc tia phân giác
BE của góc B thì ta có điều gì?
I cũng thuộc tia phân giác CF
của góc C thì ta có điều gì?
lí.
HS: Chứng minh định lí.
6ph 4/ Củng cố : Phát biểu tính chất 3 đường phân giác của tam giác? Làm bài tập 36 SGK ?

2ph 5/ Dặn dò : Học thuộc định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác và tính chất tam
giác cân.
BTVN: 37;39;43 trang 72-73 SGK + BT: 45;46 trang 29 SBT.
KÝ DUYỆT TUẦN 32
Ngày 12 tháng 04 năm 2010



Lê Trọng Thịnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×