Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài 2: Ngôn ngữ Java potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 42 trang )

TRUNG TÂM TIN HỌC
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN-TP.HCM
1
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH JAVA
TRUNG TÂM TIN HỌC
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN-TP.HCM
Bài 2: Ngôn ngữ Java
1. Đối tượng (Object)
2. Lớp (Class)
3. Kiểu dữ liệu
4. Chuyển đổi kiểu dữ liệu
5. Biến và hằng
6. Các toán tử
7. Các cấu trúc điều khiển
Bài 2: Ngôn ngữ Java
1. Đối tượng
 Là một thực thể trong thế giới thực, mỗi đối
tượng có:
– Trạng thái
– Hành vi
 Ví dụ: đối tượng con người
– Trạng thái: họ tên, ngày sinh, giới tính,…
– Hành vi: ăn, nói, học, làm,…
3
Bài 2: Ngôn ngữ Java
1. Đối tượng
 Tiếp cận hướng đối tượng: mô hình hóa các
đối tượng trong thế giới thực thành các đối
tượng trong chương trình
4
Đối tượng


trong thực tế
Đối tượng
trong chương
trình
Bài 2: Ngôn ngữ Java
1. Đối tượng
 Tiếp cận hướng đối tượng: nhân cách hóa đối
tượng
5
Hệ thống thực tế
Hệ thống tin học
Thự nghiệp vụ f liên q
đối tượng x
Đối tượng x
Bài 2: Ngôn ngữ Java
2. Lớp
 Một lớp là khuôn mẫu mà từ đó các đối tượng
được tạo ra
 Trong một lớp:
– Trạng thái: được mô tả thông qua các trường dữ
liệu (biến/hằng số trong các ngôn ngữ lập trình)
– Hành vi: được mô tả thông qua các phương thức
(hàm trong ngôn ngữ lập trình)
6
Bài 2: Ngôn ngữ Java
2. Lớp
 Ví dụ: lớp Integer mô tả số nguyên
– Integer.MAX_VALUE: hằng số biểu diễn giá trị
số nguyên lớn nhất của Integer.
– Integer.toString(giá_trị): hàm chuyển đổi một giá

trị số nguyên sang chuỗi ký tự
7
Bài 2: Ngôn ngữ Java
8
3. Kiểu dữ liệu
Bài 2: Ngôn ngữ Java
9
 Trạng thái hai kiểu của việc
chuyển kiểu
 Mô tả chuyển kiểu ngầm định
- Hai kiểu nên tương thích
- Kiểu đích có tầm giá trị lớn hơn
kiểu nguồn qui luật của sự
phát triển
 Mô tả chuyển kiểu tường minh
- Chuyển từ kiểu có độ chính xác
cao sang kiểu có độ chính xác
thấp hơn
4. Chuyển kiểu dữ liệu
Bài 2: Ngôn ngữ Java
10
 Ví dụ:
– Chuyển đổi kiểu ngầm định
int i=1000;
long l= i;
– Chuyển đổi kiểu tường minh
long l=1000;
int i=(int)l;
4. Chuyển kiểu dữ liệu
Bài 2: Ngôn ngữ Java

11
 Biến là một vị trí lưu trữ trên bộ nhớ của máy tính: lưu
trữ các giá trị có thể được dùng để tính toán xử lý
 Biến có thể lưu trữ dữ liệu dạng chuỗi, dạng số, dạng
ngày giờ … tuỳ thuộc vào kiểu dữ liệu của biến
 Biến phải được khai báo trước khi dùng
5. Biến và Hằng
Bài 2: Ngôn ngữ Java
12
 Hằng là những giá trị không thay đổi trong
suốt quá trình hoạt động của ứng dụng
5. Biến và Hằng
Bài 2: Ngôn ngữ Java
13
 Quy ước đặt tên biến và hằng
– Tên biến có thể gồm các ký tự chữ, ký tự số, dấu
gạch dưới ‘_’, và dấu ‘$’
– Tên biến phải bắt đầu bằng ký tự chữ
– Tên biến không được trùng với từ khóa và từ dành
riêng của Java
– Tên biến có phân biệt chữ hoa – thường
– Nếu tên biến chỉ gồm một từ đơn, tên biến nên
viết chữ thường
– Nếu tên biến gồm nhiều từ, ký tự đầu của từ đầu
viết thường, ký tự đầu của mỗi từ kế tiếp viết hoa
5. Biến và Hằng
Bài 2: Ngôn ngữ Java
14
 Cú pháp khai báo biến và hằng
– Khai báo biến

• Cú pháp: Kiểu_dữ_liệu Tên_biến;
• Ví dụ:
– int tuoi;
– String ten;
– double luong;
– Khai báo hằng
• Cú pháp: final Kiểu_dữ_liệu Tên_hằng;
• Ví dụ:
– final double PI=3.14;
5. Biến và Hằng
Bài 2: Ngôn ngữ Java
15
 Toán tử gán
 Toán tử số học
 Toán tử một ngôi
 Toán tử so sánh
 Toán tử luận lý, điều kiện (? :)
 Toán tử tiền tố, hậu tố
6. Các toán tử
Bài 2: Ngôn ngữ Java
16
 Toán tử gán
Ký hiệu Mô tả Ví dụ
= Gán toán hạng thứ hai cho toán hạng thứ nhất Gán a có giá trị 1
a=1
+= Cộng hoặc nối chuỗi toán hạng sau vào toán
hạng đầu và gán kết quả cho toán hạng đầu
Tăng biến a lên 1
a+=1 a=a+1
-= Trừ toán hạng sau khỏi toán hạng đầu và gán

kết quả cho toán hạng đầu
Giảm biến a đi 1
a-=1 a=a-1
*= Nhân toán hạng sau vào toán hạng đầu và gán
kết quả cho toán hạng đầu
Gấp đôi biến a
a*=2 a=a*2
/= Chia toán hạng sau vào toán hạng đầu và gán
kết quả cho toán hạng đầu
Chia đôi biến a
a/=2 a=a/2
6. Các toán tử
Bài 2: Ngôn ngữ Java
17
 Toán tử số học
Toán tử Mô tả
+ Cộng
- Trừ
* Nhân
/ Chia
% Chia lấy phần dư
6. Các toán tử
Bài 2: Ngôn ngữ Java
18
 Toán tử một ngôi
Toán tử Mô tả
+ Chỉ định giá trị không âm
- Chỉ định giá trị âm
++ Tăng giá trị lên 1
Giảm giá trị đi 1

! Phép toán phủ định trên 1 giá
trị luận lý
6. Các toán tử
Bài 2: Ngôn ngữ Java
19
 Toán tử so sánh
Toán tử Mô tả
== So sánh bằng
!= So sánh không bằng
> Lớn hơn
>= Lớn hơn hoặc bằng
< Nhỏ hơn
<= Nhỏ hơn hoặc bằng
6. Các toán tử
Bài 2: Ngôn ngữ Java
20
 Toán tử luận lý, điều kiện
 Ví dụ:
boolean a=true,b=false;
boolean kq=a && b; // kq=false
kq=a || b; // kq=true;
kq= a == b ? true: false; // kq=false
Toán tử Mô tả
&& Phép toán luận lý VÀ (AND) trên 2 giá trị. Kết quả là
true nếu cả 2 giá trị đều là true
|| Phép toán luận lý HOẶC(OR) trên 2 giá trị. Kết quả là
true nếu cả 1 trong 2 giá trị là true
?: Toán tử điều kiện
6. Các toán tử
Bài 2: Ngôn ngữ Java

21
 Toán tử tiền tố (Prefix) và hậu tố (Postfix)
– Các toán tử tăng (++) và giảm ( ) được sử dụng
để làm tiền tố và hậu tố. Trong trường hợp tiền
tố, các toán tử tăng hoặc giảm được đặt trước
biến kiểu dữ liệu đơn giản.
– Ví dụ:
++a  a = a + 1
a  a = a – 1
int b = 6;
int a = ++b; // a = 7, b = 7
a = b++; // a = 7, b = 8
++b; // a = 7, b = 9
a = b; // a = 8, b = 8
a = b ; // a = 8, b = 7
6. Các toán tử
Bài 2: Ngôn ngữ Java
22
Độ
ưu
tiên
giảm
dần
6. Các toán tử
 Tính kết hợp và độ ưu tiên toán tử
Bài 2: Ngôn ngữ Java
23
 Câu lệnh điều kiện
 Câu lệnh lặp
 Lệnh nhảy

7. Các cấu trúc điều khiển
Bài 2: Ngôn ngữ Java
24
Câu lệnh điều kiện
 Cho phép chúng ta thay đổi luồng thi hành của
chương trình dựa vào biểu thức điều kiện
 Các câu lệnh điều kiện:
- if
- if – else
- switch – case
Bài 2: Ngôn ngữ Java
25
Câu lệnh if
 Câu lệnh if kiểm tra kết quả của điều kiện
và thực hiện hành động thích hợp dựa vào
kết quả của điều kiện
if (điều kiện)
{
// các lệnh
}

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×