Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài thảo luận nhóm về ngân hàng ACB (Phần 5) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299 KB, 8 trang )

3.4. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng ACB
* Sức mạnh từ thương hiệu
• ACB nhiều năm liền được tạp chí Asianmoney ( Tạp chí uy tín chuyên về tài
chính ngân hàng, thu hút được một lượng độc giả rất lớn, đặc biệt là các chủ
tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc tài chính các chuyên gia tài
chính khắp châu Á) bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” và mới đây
ACB lại vinh dự nhận đựoc vinh dự đó trong năm 2009. Bên cạch đó ACB
còn được nhận một loạt các danh hiệu do các tạp chí có uy tín trong nước và
người tiêu dùng bìng chọn như “Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng
nhất năm 2008” của báo Sài Gòn tiếp thị, ACB đã trở thành một thương hiệu
mạnh cả trong và ngoài nước, nằm trong Top 100 thương hiệu mạnh Việt
Nam. Cho đến nay ACB là ngân hàng đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam
trong một năm nhận 3 giải thưởng quốc tế danh giá do các tạp chí nổi tiếng
the Banker của tập đoàn Financial Times, The AsianBanker, và Asianmoney
trao tặng
• Thương hiệu và uy tín đã được khẳng định không chỉ trong nước mà còn cả
ở châu lục là ưu thế giúp cho ACB chiếm được lòng tin của khách hàng,
giảm thiểu rủi ro liên quan đến thanh toán, hỗ trợ ACB phát triển thị trường
và các sản phẩm dịch vụ mới.
* Nguồn nhân lực chất lượng cao
• Tính đến ngày 15/10/2008 tổng số nhân viên của ACB là 6200 người trong
đó cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%. Đội ngũ nhân viên
luôn được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của
ACB. ACB được công ty tài chính quốc tế (IFC) tài trợ một chương trình
đào tạo kỹ thuật viên chuyên về đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, do ngân
hàng FAREAST BANK AND TRUST COMPANY ( FEBTC ) của
Philippin thực hiện
• Trong năm 2002 và 2003 các cấp điều hành đã tham gia các khoá học về
quản trị ngân hàng của trung tâm đào tạo ngân hàng ( Bank training center ).
Ngoài ra các nhà quản trị cấp cao của ACB liên tục nhận được các giải
thưởng như “Một trong 100 nhà lãnh đạo trẻ triển vọng nhất khu vực Châu


Á-Thái Bình Dương và vùng Vịnh”
* Quy mô về vốn và thị trường vững mạnh
• Quy mô vốn điều lệ của ACB đạt 6.355 tỉ đồng với hơn 20.000 cổ đông tăng
318 lần so với ngày đầu thành lập. ACB hiện là ngân hàng có tổng tài sản
đứng thứ 5 trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, chiếm 10% thị phần
huy động tiết kiệm của cả nước, trên 57% thị phần chủ thẻ tín dụng quốc tế,
và chiếm phần lớn thị phần chuyển tiền nhanh Western Union tại Việt Nam
* Sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú mạng lưới giao dịch rộng khắp
• Ngân hàng ACB cung cấp cho khách hàng hơn 200 sản phẩm cơ bản
( Tương đương hơn 600 sản phẩm tiện ích ) được khách hàng đánh giá là
ngân hàng cung cấp các dịch vụ ngân hàng phong phú nhất, mạng lưới giao
dịch phủ khắp các địa bàn trọng điểm phát triển-kinh tế xã hội trên cả nước
với gần 200 đơn vị. Bên cách đó hệ thống ngân hàng đại lý hỗ trợ thanh toán
quốc tế cũng không ngừng tăng lên qua các năm. Đến nay số lượng ngân
hàng đại lý của ACB trên thế giới là 628 ngân hàng và tập đoàn tài chính
* Công nghệ kỹ thuật tiên tiến hiện đại
• ACB luôn đi đầu trong việc đổi mới công nghệ, ACB bắt đầu trực tuyến hoá
các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2001 thông qua hệ quản trị nghiệp vụ
ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking Solution ),có cơ sở dữ liệu
tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực và đến năm 2007 hệ thống
lại được nâng cấp cao hơn. Trong các phần mềm ứng dụng thì ACB đã hợp
tác với Microsoft để có tư vấn và có nhà cung ứng phần mềm tin cậy về
công nghệ thông tin. Bên cạnh đó ACB còn ứng dụng một loạt các hệ thống
mới trong thanh toán và dịch vụ.
3.5. Vị thế cạnh tranh của của ngân hàng ACB
ACB được đánh giá là có vị thế cạnh tranh mạnh
* Vị thế của ACB so với 4 ngân hàng thương mại Nhà Nước ( ICB, VCB,
BIDV, AGRIBANK )
• Đến cuối năm 2008, bốn NHTM lớn của Nhà Nước ước tính chiếm 73% vốn
huy động và 60% dư nợ cho vay toàn thị trường. So với bốn NHTMNN,

tổng tài sản ACB bằng khoảng 7,2%, huy động tiền gửi khách hàng khoảng
3%, cho vay khoảng 1,7% và lợi nhuận trước thuế khoảng 6,8%.
• Hiện nay ACB có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong ngành. Bình quân ACB
tăng trưởng cao gấp 2,5 lần tốc độ tăng trưởng của ngành.
* Vị thế của ACB so với các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP)
• Trong khối ngân hàng thương mại cổ phần, ACB là ngân hàng dẫn đầu về
tổng tài sản, vốn huy động cho vay và lợi nhuận. Sau đây là bảng so sánh
một số chỉ tiêu của ACB với một vài NHTMCP lớn vào cuối năm 2008:
Chỉ tiêu
(Tỷ đồng)
ACB Sacombank Eximbank Đông
Á
Kỹ thương
Tổng tài sản 105.306 67.469.131 48.248 34.713 59.360
Huy động
tiền gửi
khách hàng
75.113 58.603.656 32.331 29.930 51.894
Dư nợ cho
vay
34.833 33.708.357 21.232 25.529 26.019
Lợi nhuận
trước thuế
TNDN
2.561 1.090.549 969 703 1.600

• Với tốc độ tăng trưởng cao về huy động vốn và dư nợ cho vay liên tục trong
3 năm 2006, 2007, 2008, ACB đang tạo khoảng cách xa dần đối với các đối
thủ cạnh tranh chính trong hệ thống NHTMCP về quy mô tổng tài sản vốn
huy động, dư nợ cho vay và lợi nhuận

Thiết lập mô thức TOWS (Định hướng chiến lược)
Liệt kê những điểm yếu
1. Mạng lưới: còn mỏng
so với các ngân hàng
trong khối và chưa được
phủ khắp cả nước.
2. Lĩnh vực kinh doanh
chủ yếu là cho thuê tài
chính, nợ quá hạn nhiều
rủi ro
3. Chưa phát triển được
các ưu thế từ các sản
phẩm điện tử như home
Banking, internetbanking,
Phonebanking.
4. Các chương trình
Marketing quảng cáo còn
ít, hiệu quả chưa cao.
Liệt kê những điểm
mạnh
1. Thương hiệu, uy tín:
là ngân hàng uy tín nhất
trong hệ thống ngân
hàng Việt Nam trong
hoạt động ngoại hối
thanh toán xuất nhập
khẩu và các dịch vụ tài
chính ngân hàng khác.
2. Quy mô: Đúng thứ 1
hệ thống ngân hàng

TMCP Việt Nam về
tổng tài sản và vốn chủ
sở hữu
3. Thị phần: Chiếm
10% thị phần vốn huy
động tiết kiệm của
ngành ngân hàng,
5. Sự khác biệt hoá trong
sản phẩm, dịch vụ vẫn
chưa rõ
chiếm trên 57% thị
phần thẻ thanh toán
quốc tế.
4. Khả năng sinh lợi:
Lợi nhuận đạt được cao
nhất trong hệ thống
ngân hàng TMCP Việt
Nam, chiếm gần 20%
tổng lợi nhuận của khối
ngân hàng TMCP năm
2008.
5. Sản phẩm dịch vụ đa
dạng chất lượng cao.
6. Nguồn nhân lực chất
lượng cao, tạo được
một môi trường văn hoá
doanh nghiệp lành
mạnh. Và có nền tảng
công nghệ tiến tiến bậc
nhất

Liệt kê những thách
thức
1. Sức ép cạnh tranh: từ
năm 2008, việc mở của
cho các ngân hàng nước
ngoài sẽ làm cho cạnh
tranh ngày càng gay gắt.
2. Áp lực sản phẩm dịch
Với những điểm yếu còn
tồn tại để đương đầu với
các thách thì ACB cần
phải có chiến lược phòng
thủ thích hợp nhằm giảm
đi những yểu điểm từ bên
trong và né tránh được các
mối đe doạ từ bên ngoài:
- Với mạng lưới chi nhánh
còn mỏng ACB nên tập
trung vào nhóm khách
hàng mục tiêu nâng cao
Trên cơ sở những điểm
mạnh ACB phải phát
huy nó đẻ né tránh hay
giảm đi ảnh hưởng của
những mối đe doạ bên
ngoài:
- Tiếp tục thực hiện
chiến lược khác biệt
hoá giữ quan hệ tốt với
khách hàng, xây dựng

và phát triển thương
hiệu, luôn không ngừng
vụ thay thế: Ngày càng
cao do sự phát triển của
thị trường vốn sẽ ảnh
hưởng tới nhu cầu của
các cá nhân và tổ chức
về sản phẩm dịch vụ
ngân hàng
3. Ảnh hưởng từ cuộc
khủng khoản kinh tế:
Người dân thắt chặt chi
tiêu, dòng vốn FDI giảm
sút.
4. Nguy cơ lạm phát
quay trở lại vào dịp cuối
năm: khiến các ngân
hàng phải liên tục tăng
lãi suất tiền gửi, việc
này gây nên áp lực chi
trả đối với các ngân
hàng
chất lượng sản phẩm dịch
vụ
- Tận dụng lợi thế sân nhà
phát triển các chương
trình quảng cáo, PR nêu
bật tính dân tộc, tính
truyền thống gây ấn tượng
tốt cho khách hàng

- Tận dụng các sản phẩm
thương mại điện tử của
ngân hàng nâng cấp phát
triển chất lượng và lợi ích
của nó biến điểm yếu này
thành lợi thế cạnh tranh
mới vững mạnh cho ngân
hàng.

đổi mới và cải tiến sản
phẩm dịch vụ theo yêu
cầu khách hàng.
- Tận dụng lợi thế và
quy mô tăng cường các
hoạt động đầu tư vào
các lĩnh vực khác có tốc
độ tăng trưởng và lợi
nhuận lớn
- Với lợi nhuận và thị
phần lới ACB tích cực
đầu tư vào việc quảng
cáo giữ thị phần cùng
với đó tạo sự khác biệt
để mở rộng thị phần
hơn nữa nhất là trong
lĩnh vực thẻ thanh toán
quốc tế.
- Với nguồn nhân lực
chất lượng cao thì ACB
có thể tiếp cận các sản

phẩm ngân hàng mới
trên thế giới để cung
cấp cho thị trường trong
nước và có khả năng
ứng phó tốt với sự biến
động kinh tế
Liệt kê những cơ hội
1. Hội nhập quốc tế tạo
cơ hội tiếp thu công
nghệ ngân hàng hiện
đại, kỹ năng quản trị và
quản lý rủi ro, giúp nâng
cao năng lực cạnh tranh
2. Công nghệ thông tin
phát triển mạnh tạo điều
kiện cho việc phát triển
các sản phẩm mới để
nâng cao chất lượng
dịch vụ.
3. Tốc độ tăng trưởng
ngành ngân hàng đang ở
mức cao: Bình quân
25%/ năm từ năm 2004
và duy trì ở mức 20%/
năm cho giai đoạn
2007-2010.
4. Thị trường tiềm năng
lớn: với 85 triệu dân
nhưng mới chỉ có chưa
đến 10% người dân sử

dụng các dịch vụ ngân
hàng
5. Tình hình chính trị ổn
định
Nhận biết được yếu điểm
của mình thì trước những
cơ hội ACB phải tận dụng
nó để cải thiện những yếu
điểm đó:
- Khi hội nhập quốc tế thì
ACB có thể tiếp thu công
nghệ ngân hàng hiện đại,
kỹ năng quản trị và quản
lý rủi ro, giúp nâng cao
năng lực cạnh tranh
- Tận dụng sự phát triển
của công nghệ thông tin
nâng cao chất lượng các
sản phẩm thương mại điện
tử B2B và B2C như
HomeBanking,
phoneBanking…và tiếp
thị qua internet.
- Tăng cường hoạt động
tư vấn đầu tư và đầu tư
trong lĩnh vực chứng
khoán cung cấp các
phương thức thanh toán
mới hiện đại.
- Nghiên cứu nhu cầu thị

trường cung cấp các sản
phẩm đáp ứng và phù hợp
với nhóm khách hàng mục
tiêu trong thị trường tiềm
Biết nắm bắt cơ hội,
phát huy điểm mạnh
của mình trong cạnh
tranh:
- Hội nhập quốc tế tạo
ra một thị trường rộng
lớn với thế mạnh về vị
thế uy tín ACB có thể
phát triển các đại lý ở
các quốc gia trên thế
giới, cung cấp các sản
phẩm mới để mở rộng
thị phần
- Tận dụng sự phát triển
công nghệ thông tin
nâng cao hơn nữa chất
lượng sản phẩm dịch vụ
đặc biệt các dịch vụ
eBanking mà ACB là
một trong những ngân
hàng đi đầu về lĩnh vực
đó
- Với tốc độ tăng
trưởng cao của ngành
ngân hàng ACB tích
cực mở rộng hoạt động,

đa dạng hoá ngành
nghề đặc biệt là các sàn
giao dịch vàng thế
mạnh của ACB.
- Chiếm lĩnh thị phần
tiềm năng bằng việc đa
6. Sự phục hồi của thị
trường chứng khoán là
một kênh huy động vốn
hiệu quả của ngân hàng
năng vô cùng lớn.
- Thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư vốn và
công nghệ mở rộng mạng
lưới hoạt động
dạng hoá sản phẩm dựa
trên đội ngũ nhân viên
có chất lượng cao
- Liên minh với các tổ
chức tài chính khác để
gia tăng sức mạnh

×