Tải bản đầy đủ (.ppt) (182 trang)

Slide Faculte de Pharmacie 5eme annee 2010 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 182 trang )

DA: C
DA: C
AÁU TRUÙC
AÁU TRUÙC
DA: Caáu truùc
DA: Caáu truùc
Source:(Geras1990)
Bieåu bì: Caáu truùc
Bieåu bì: Caáu truùc
Biểu bì: Cấu trúc
Biểu bì: Cấu trúc
Lớp sừng
Tế bào mất cấu trúc bình thường
Tế bào dẹp không nhân
Bào trương chứa sợi Kératine
Lớp hạt
1 - 5 hàng tế bào hình thoi
2 cấu trúc mới: hạt Kératohyaline và các sợi
d’Odland
Lớp gai
5-12 hàng tế bào
Tế bào đa diện
Tế bào nối liền với nhau bởi cầu nối liên bào
Lớp đáy:
Tế bào khối vuông, đa diện hay trụ
Khả năng sinh sản cao
Tế bào sinh sản liên tục, có hình dạng thay đổi theo vò trí
BIỂU BÌ: Tế bào
BIỂU BÌ: Tế bào
Tế bào Tỷ lệ Vò trí Nhiệm vụ
Sừng 80% lớp sừng Sản xuất Kératine 


Bảo vệ
Sắc tố 13% Lớp đáy Sản xuất mélanie 
Màu da, chống các tia
cực tím
Langerhans 2 à 4 % Lớp đáy, lớp
gai
Thực bào  Kiểm soát
miển dòch
Merkel 1 à 2 % Lớp đáy Tế bào thụ cảm (có
nhiều ở đầu ngón tay)
CHÂN BÌ
CHÂN BÌ

Mô liên kết, dưới biểu bì. Gồm 2 lớp:
 Lớp nhú chân bì:
- Mao mạch rất phát triển
- Gồm tế bào sợi, sợi tạo keo, sợi chun
 Lớp lưới:
- Mô liên kết dày
- Gồm tế bào và sợi liên kết, xếp theo một hướng nhất đònh
- Sợi tạo keo tạo thành bó và đan nhau thành lưới
- Ít mao mạch
HẠ BÌ
HẠ BÌ

Lớp mỡ dưới da

Mô liên kết có nhiều tiểu thuỳ mỡ

Giữa các tiểu thuỳ mỡ là các bó sợi tạo keo và tế

bào tạo sợi

Vai trò của hạ bì:
 Giảm nhẹ tác động cơ học
 Mô mỡ  hạn chế sự thải nhiệt
HỆ THỐNG THẦN KINH Ở DA
HỆ THỐNG THẦN KINH Ở DA
 Bắt nguồn từ những nhánh dây thần kinh não
tuỷ hoặc thực vật
 Thần kinh não tuỷ tạo thành nhiều bó thần
kinh cảm giác
 Thần kinh thực vật phân bố đến các mao
mạch, cơ trơn và tuyến mồ hôi
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CỦA DA
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CỦA DA

Phong phú ở lớp hạ bì và chân bì

3 lớp rối mạch: - Lớp rối mạch sâu
- Lớp rối mạch giữa
- Lớp rối mạch nông

Từ các rối mạch nông sẽ tạo thành mạng lưới mao
mạch hình quai đi vào các nhú chân bì

Mạng lưới mao mạch + tiểu tónh mạch  điều hoà
thân nhiệt

Các tónh mạch có đường đi gần như song song với động
mạch

PHẦN PHỤ THUỘC DA: TUYẾN MỒ HÔI
PHẦN PHỤ THUỘC DA: TUYẾN MỒ HÔI

Tuyến ngoại tiết nhỏ

Cấu tạo theo kiểu ống trơn, cong

Ở hạ bì, chân bì, biểu bì

Vai trò:
 Điều hoà thân nhiệt
 Đào thải các sản phẩm chuyển hoá
TUYẾN BÃ
TUYẾN BÃ


► Túi tuyến bã + ống bài xuất
► Phát triển, có kích thước lớn nhất ở tuổi dậy thì
► Mật độ thay đổi tuỳ theo từng vùng của cơ thể
► Mỗi lông có 1 - 3 tuyến bã
► Thành phần: Tế bào chết, lipide, chất sáp, hydrocarbone
► Vai trò: - Làm trơn, mòn, mềm da, lông, tóc
- Tăng tính đàn hồi cho da
- Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn
Nước Khả năng giữ nước ở biểu bì
LÀM ẨM DA
Hiện tượng vận chuyển nước
Chức năng bảo vệ
Quá trình biệt hoá các tế bào sừng
CƠ CHẾ LÀM ẨM TỰ NHIÊN

Da được làm ẩm qua 3 hiện tượng
 Giữ nước
 Bay hơi (PIE)
 Vận chuyển nước từ chân bì
PIE
Biểu bì 10-13% Lớp sừng
Chân bì
60-70%
HIỆN TƯNG LÀM ẨM
HIỆN TƯNG LÀM ẨM

Hàm lượng nước ở da:

Chân bì: 20%

Bì: 80%

Biểu bì: 60-65%. Lớp sừng: 10 -15 %

Trạng thái ẩm tối ưu của lớp sừng : ≈13%da
mòn, sáng, chắc.

Ở bì: nhờ các chất ưa nứơc như proteoglycane,
glycosaminoglycane (a.hyaluronique, chondroitine
sulfates, dermatane sulfate)
HIỆN TƯNG LÀM ẨM
HIỆN TƯNG LÀM ẨM

Ở tế bào sừng: nhờ các chất làm ẩm tự nhiên
(a.aminé, a. pyrrolidone carboxylique, lactes, AHA,

urées, chất dẫn xuất của các phản ứng ly giải protein
filaggrine

Ở màn tế bào, gian bào: Lipidchất kỵ nước
giúp:
- Giữ NMF trong tế bào
- Hạn chế hiện tượng bay hơi
HIỆN TƯNG MẤT NƯỚC
HIỆN TƯNG MẤT NƯỚC
Hàm lượng ở lớp sừng < 10%  ảnh hưởng đếùn các
hoạt động của các enzym  Rối loạn quy trình tổng
hợp các chất cấu tạo của lớp sừng
Nguyên nhân:
- Yếu tố ngoại lai: khí hậu, môi trường, thói quen
(cạo râu, wax, tẩy tế bào chết…), hoá chất (xà phòng,
thuốc…)
- Yêú tố nội tại: Tuổi,giới tính, bệnh (ói, tiêu
chảy, bỏng…) thiếu vitamine, a béo, viêm da (chàm,
vẩy nến….)
PHẦN PHỤ THUỘC DA: LÔNG
PHẦN PHỤ THUỘC DA: LÔNG

Sự phát triển và phân bố phụ thuộc vào yếu tố di truyền
và hormon

2 phần:  Thân lông
 Chân lông

Cấu tạo:  Tuỷ lông
 Vỏ lông

 o lông

Nang lông: 2 lớp biểu bì
 Bao biểu mô trong ≈ lớp sừng của biểu bì
 Bao biểu mô ngoài ≈ lớp sinh sản + lớp gai của biểu bì
PHẦN PHỤ THUỘC DA: MÓNG
PHẦN PHỤ THUỘC DA: MÓNG
► Sừng cứng đặc biệt ở mặt lưng của các đầu
ngón tay và ngón chân
► Gồm 2 phần: Thân móng
Rễ móng
► Biểu bì nằm dưới thân móng = giường móng
► Biểu bì nằm dưới rễ móng = Nền móng
Nền móng phát triển và sừng hoá làm móng phát
triển dài ra
ĐẠI CƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG


► Sản phẩm làm sạch và chăm sóc da
► Tiêu chuẩn chất lượng của một dược Mỹ phẩm
- Không làm hại da và các phần phụ thuộc da
- Tôn trọng và điều hoà pH sinh lý
- Hấp thụ tốt, không có phản ứng phụ gây hại cho da
- Cảm giác thoải mái khi sử dụng
- Dễ sử dụng
RANH GIỚI DƯC PHẨM VÀ DƯC MỸ PHẨM
RANH GIỚI DƯC PHẨM VÀ DƯC MỸ PHẨM
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DƯC SĨ
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DƯC SĨ



Vai trò của người Dược só:
► Khuyên và hướng dẫn bệnh nhân đến đúng nơi điều trò
► Hướng dẫn cách sử dụng dược phẩm và dược mỹ phẩm
CHặ ẹềNH - MOT VAỉI V DUẽ
CHặ ẹềNH - MOT VAỉI V DUẽ


TÁC DỤNG CHÍNH CỦA DƯC MỸ PHẨM
TÁC DỤNG CHÍNH CỦA DƯC MỸ PHẨM
► Làm mềm da
► Làm bong vảy sừng
► Làm se da
► Làm dòu và chống viêm
► Chống gốc tự do
HOẠT CHẤT SỬ DỤNG TRONG DƯC MỸ PHẨM
HOẠT CHẤT SỬ DỤNG TRONG DƯC MỸ PHẨM
CHIẾT XUẤT THIÊN NHIÊN
CHIẾT XUẤT THIÊN NHIÊN


► Vai trò của dược liệu học
► Quy trình chiết xuất và đo lường cho nguyên liệu và
chiết xuất
► “Phytofilière”
 Quy đònh về chọn đất
 Quy đònh về chọn giống
 Quy đònh về sử dụng thuốc trừ sâu
 Phương pháp thu hoạch

HOẠT CHẤT TỔNG HP
HOẠT CHẤT TỔNG HP


SẢN PHẨM CHỐNG NẮNG
SẢN PHẨM CHỐNG NẮNG


► Dạng “Màn”
Hiện tượng phản xạ, khuyếch tán
ZnO, TiO
2
, Talc
► Dạng “Lọc”
- Hấp thu tia cực tím
- Hấp thụ chọn lọc
Acide para-aminobenziques, salicylates
CÁC HOẠT CHẤT LÀM ẨM DA
1 - Chất chống mất nước:
Cơ chế: Làm giảm sự bay hơi. Các chất này tạo một hàng rào không
thấm nước ở bề mặt của da, chúng có thể gây ra hiện tượng ứ đọng, bít
tắc, nên có thể gây nhân mụn.
Các chất thường được sử dụng: Vaseline, Paraffine, Lanoline
2 - Chất ưa nước:
Các chất này hút nước và giữ nước ở lớp sừng: Sorbitol & Glycérol.
Nhưng chúng có thể gây ra hiện tượng mất nước cho chân bì khi có sự
thay đổi độ ẩm ở môi trường bên ngoài (không khí).
3 - Chất làm ẩm:
NMF : a. pyrrolidone carboxylique, lactes, AHA, urées…
GAG = glycosamino glycanes (acide hyalurorique)

×