Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi Học kỳ II - Môn Ngữ Văn 6 _ Đề chẵn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.05 KB, 2 trang )


MA TRẬN ĐỀ ( BĂNG HAI CHIỀU )
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Cộng chung
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn học
1(1đ) 1(1đ)
Tiếng Việt
1(1đ) 1(1đ)
Tập làm văn
1(8đ) 1(8đ)
Tổng Câu
1 1 1 3
Điểm
1đ 1đ 8đ 10đ


ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN HỌC KỲ II LỚP 6
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh…………………………………
Lớp:………… Trường…………………………………
Số báo danh……………………………
Gíam thị 1:…………………
Gíam thị 2:…………………
Số phách:……………………
………………………………………………………………………………………………
Đề chẵn Điểm Chữ ký giám khảo Số phách
I. Lý thuyết: ( 2 điểm)


1/ Giới thiệu vài nét về tác giả Tố Hữu.
2/ Tìm các phép tu từ trong các câu ca dao thành ngữ sau:
- Chân lấm tay bùn
- Tre già măng mọc
- Trắng như bột lọc.
- Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
II. Tự luận: ( 8 điểm )
Hãy tả lại một người thân của em.
HẾT
………………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Đề chẵn:
I. Lý Thuyết: ( 2 điểm)
1. (1đ) Giới thiệu vài nét về tác giả Tố Hữu.
- Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. (0.25đ)
- Sinh năm 1920 (0.25đ)
- Quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế (0.25đ)
- Là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. (0.25đ)
2. (1đ/ mỗi câu 0.25đ) Tìm các phép tu từ trong các câu ca dao, thành ngữ sau:
- Chân lấm tay bùn ->Hoán dụ
- Tre già măng mọc. ->Ân dụ
- Trắng như bột lọc. ->So sánh
- Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. ->Nhân hóa
II. Tự luận:( 8 điểm)
- Yêu cầu: Trình bày sạch sẽ, không sai lỗi chính tả, bố cục rõ ràng, đảm
bảo ba phần, đúng phương pháp, lời văn trong sáng, có sử dụng
các biện pháp nghệ thuật khi làm bài.(1 điểm)

* Mở bài: (1 điểm) - Người mà em tả là ai? Có quan hệ với em như thế nào?
* Thân bài: ( 5 điểm )
-Tái hiện được hình ảnh người thân qua việc miêu tả cụ thể
những chi tiết: Dáng người, khuôn mặt, mái tóc, làn da, ánh mắt…
-Kết hợp miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động với kể chuyện
( về thói quen, sở thích…) để làm nổi bật tính cách, tình cảm của nhân vật
đối với em.
* Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân đối với người mình tả.(1 điểm)




HẾT

×