Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề thi cuối HKI lớp 5 môn tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 17 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Điểm: Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề)
HỌ VÀ TÊN: LỚP: 5 …
I/ Đọc hiểu:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
*
Tuổi thơ của tơi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều
mềm mại như cánh bướm. Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu
trầm bổng. Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè…như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật khơng có gì huyền ảo hơn. Có cảm giác thuyền đang trơi
như trên bãi Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ, có cái gì cứ cháy lên,
cháy mãi trong tâm hồn chúng tơi, sau này tơi mới hiểu đấy là khát vọng. Tơi đã ngửa cổ suốt
một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vong
như tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! bay đi”! Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi
khát khao của tơi.
Tạ Duy Anh
Dựa vào nội dung bài học, khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
1/ Dòng nào nêu đúng ý câu văn: Tuổi thơ tơi được nâng lên từ những cánh diều?
a/ Thửa nhỏ, tác giả rất thích chơi diều.
b/ Thửa nhỏ, tác giả rất hay chơi thả diều và diều đã chắp cánh cho ước mơ trẻ thơ
của tác giả.
c/ Hồi bé tác giả thường nâng cho diều bay lên cao.
2/ Để gợi tả một tuổi thiếu niên đẹp đẽ tác giả đã dùng từ nào?
a/ Tuổi ngọc ngà.
b/ Tuổi thần tiên.
c/ Tuổi măng non.
3/ Chi tiết nào trong bài miêu tả niềm vui thích được thả diều của bọn trẻ một cách mạnh
mẽ nhất?


a/ Chúng tơi hò hét nhau thả diều thi.
b/ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng
c/ Chúng tơi vui sướng đến phát dại.
4/ Điều gì “Cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn” các bạn nhỏ?
a/ Khát vọng.
b/ Niềm tin.
c/ Ngọn lửa.
5/ Việc sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn của bài có những tác dụng gì?
a/ Đảm bảo cho câu văn viết đúng cấu tạo.
b/ Đảm bảo cho việc diễn đạt ý.
c/ Câu sẽ khơng bị lặp từ.
6/ Các từ: Khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?
a/ Là các từ đồng âm.
b/ Các từ đồng nghĩa
c/ Một từ nhiều nghĩa.
7/ Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
b. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
8. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a/ Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ .
b/ Có cảm giác thuyền đang trôi như trên bãi Ngân Hà.
c/ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè…như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
9. Cụm từ “cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. Một từ ghép và hai từ đơn.
b. Hai từ ghép.
c. Bốn từ đơn.
10. Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi” thuộc kiểu câu gì?
a. Hai câu kể.
b/ Hai câu cảm

c/ Hai câu khiến.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010
MÔN: TIẾNG VIỆT
Điểm: Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
HỌ VÀ TÊN: LỚP: 5 …
I/ Chính tả. (Nghe - viết): Bài “Mùa thảøo quả” sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1 trang, 113. Viết
đề bài và đoạn “Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục … lấn chiếm không gian”.
BÀI VIẾT
II/ Tập làm văn:
Tả một người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em …) của em.
BAØI LAØM
ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5
A/ ĐÁP ÁN KIỂM TRA VIẾT LỚP 5: (10 điểm)
I/ Chính tả: (5 điểm)
Bài viết:
- Trình bày đúng, đẹp, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng đúng kiểu chữ không mắc lỗi chính tả
được 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai (phụ âm đầu, vần , thanh, viết hoa …) trừ 0,5 điểm.
Các lỗi giống nhau chỉ trừ một lần
- Viết không đúng cỡ chữ, trình bày bẩn, trừ 1 điểm toàn bài.
II/ Tập làm văn: (5 điểm)
Bài viết đúng nội dung, u cầu bài viết có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận.
Lời văn tự nhiên, chân thật, biết chọn hình ảnh, dùng từ đặt câu, diễn đạt lưu loát mạch
lạc, thể hiện được tình cảm của mình với người mình tả. Tuỳ bài viết của học sinh GV chấm
điểm theo thang điểm 5 sao cho hợp lí.
B/ ĐÁP ÁN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5: (5 điểm)
Khoanh đúng mỗi câu trả lời được 0,5 điểm
Câu 1. ý b. Câu 2. ý a. Câu 3. ý c. Câu 4. ý a. Câu 5. ý c.
Câu 6. ý b. Câu 7. ý a. Câu 8. ý c. Câu 9 . ý b. Câu 10. ý c.

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 5
PHẦN I:(6,5 điểm).
Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng (từ bài 1 đến bài 6) mỗi câu được 0,25
điểm.
Bài 1 : Ý D Bài 2 : Ý B Bài 3 : Ý A
Bài 4 : Ý C Bài 5 : C Bài 6 : Ý B
(từ bài 7 đến bài 16) mỗi câu được 0,5 điểm.
Bài 7 : Ý D Bài 8 : Ý B
Bài 9 : Ý (A – Đ; B – S) Bài 10 : số 100
Bài 11 : x là 0,01 Bài 12 : Ý A Bài 13 : Ý C
Bài 14 : 24 : 32 = 0,75 ; 41,4 : 12 = 3,45
Bài 15 : Ý D Bài 16 : Ý B
PHẦN II :(3,5 điểm).
Bài 1: (2 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Bài 2: (1,5 điểm).
- Đúng lời giải và phép tính tìm chiều cao của tam giác được 0,5 điểm.
- Đúng lời giải và phép tính tìm diện tích của tam giác được 0,75 điểm.
- Đúng đáp số được 0,25 điểm.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010
MÔN: TỐN
Điểm: Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)
HỌ VÀ TÊN: LỚP: 5 …
Phần I. Trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Bài 1. Cho số thập phân 72,364. Chữ số 3 có giá trò là:
A. 3 ; B.
100
3


C.
1000
3
; D.
10
3
Bài 2. Hỗn số 34
100
6
được viết dưới dạng sồ thập phân là:
A. 34,600 ; B . 34,06
C. 34,60 ; D . 34,006
Bài 3. Số lớn nhất trong các số 5,798; 5,897; 5,978; 5,789 và 5,879 là:
A. 5,978 ; B. 5,897
C. 5,798 ; D. 5,879
Bài 4. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 7m
2
5dm
2
= ………. m
2
là:
A. 75 ; B. 7,5
C. 7,05 ; D. 7,005
Bài 5. Đơn vò thích hợp để điền vào chỗ chấm của 145kg = 1,45 … là:
A. tấn ; B. yến
C. tạ ; D. kg
Bài 6. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 6,025m = ……………dm là:
A. 6025 ; B. 60,25 C. 602,5
Bài 7. Tỉ số phần trăm của 30 và 75 là:

ø A. 30 : 75 = 0,4 = 4% ; B. 75 : 30 = 2,54 = 250%

C. 30
×
75 : 100 = 22,5% ; D. 30 : 75 = 0,4 = 40%
Bài 8. Lớp 5A có 40 học sinh. Số học sinh nữ là 24 em. Hỏi tỉ số phần trăm giữa số học
sinh nữ và số học sinh cả lớp?
A. 30% ; B.40% ; C. 60% ; D. 45%
Bài 9. Đúng ghi Đ Sai ghi S
A. 20,08 = 20,80 ; B. 10,100 > 10,010
Bài 10. Điền vào ø:
9,3
×
26,7 + 73,3
×
9,3 = 9,3
×
Số cần điền vào là: ………………
Bài 11.
421,8
×
x = 4,218
Số cần điền vào x là: ………………
Bài 12. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Hình bên có bao nhiêu hình tam giác?
A. 6 hình ; B. 5 hình
C. 4 hình ; D. 3 hình
Bài 13. Số tự nhiên y lớn nhất để cho 3,4
×
y < 20,5 là:

A. 4 ; B.5 ; C. 6 ; D. 7
Bài 14. Nối phép tính với kết quả của phép tính đó:
24 : 32 41,4 : 12
3,45 0,75
Bài 15. Khoanh vào đáp án đúng. Phép chia 42 : 0,2 có kết quả là:
A. 21 ; B. 8,4 ; C. 2,1 ; D. 210
Phần II. Tự luận:
Bài 1. Đặt tính và tính:
a/ 30,75 + 87,645 b/ 78,27 – 49,6
…………………………. ………………………….
…………………………. ………………………….
…………………………. ………………………….
c/ 80,93
×
3,6 d/ 45,184 : 6,4
………………………….
………………………….

………………………….
………………………….
………………………….
Bài 2. Giải bài toán:
Cho tam giác ABC có cạnh đáy BC dài 7,2m. Chiều cao kém cạnh đáy 1,2m. Tính
diện tích tam giác ABC.
TÓM TẮT BÀI TOÁN BÀI GIẢI











PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010
MÔN: KHOA HỌC
Điểm: Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề)
HỌ VÀ TÊN: LỚP: 5 …
Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Giai đoạn chuyển tiếp từ tẻ con sang người lớn trong cuộc đời mỗi người được
gọi là:
A. Vò thành niên.
B. Tuổi già.
C. Tuổi thơ ấu.
Câu 2. Tuổi dậy thì là gì?
A. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất
B. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần
C. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội.
D. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và
mối quan hệ xã hội.
Câu 3. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyến là gì?
A. Vi khuẩn.
B. Vi rút.
C. Kí sinh trùng.
Câu 4. Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết thường đốt người vào khi nào?
A. Ban ngày.
B. Ban đêm.
C. Cả ban ngày và ban đêm.

Câu 5. Nên làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
A. Ăn chín.
B. Uống nước đã đun sôi.
C. Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
D. Thực hiện tất cảc các việc trên.
Câu 6. Vật liệu nào sau đây dùng để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả?
A. Nhôm. B. Đồng.
C. Gang. D. Thép.
Câu 7. Tính chất của xi măng khi trộn với nước là?
A. Hoà tan trong nước.
B. Không hoà tan trong nước, dẻo, chóng bò khô, kết thành tảng.
C. Không hoà tan trong nước.
Câu 8. Cao su cótính chất?
A. Đàn hồi tốt, cách điện, cách nhiệt.
B. Không tan trong một số chất lỏng khác.
C. Tan trong nước.
D. Ít bò biến đổi khi gặp nóng, lạnh.
Câu 9. Điền tiếp vào chỗ chấm.
Dùng xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước rồi đổ vào các khuôn có cốt
thép ta được ……………………………dùng để xây dựng ……………………………, ……………………………
Câu 10. Điền vào ô chữ:
Bệnh nào do một loại vi rút gây ra và lây truyền qua đường tiêu hoá, người mắc bệnh này
có thể sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, gần gan, chán ăn…
Câu 11. Điểm nào sau đây là chung cho gạch, ngói và thuỷ tinh thường?
A. Làm từ đất sét. B. Dễ vỡ.
C. Dễ hút ẩm. D. Tất cả các ý trên.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về đá vôi không đúng?
A. Đá vôi được dùng để sản xuất xi măng.
B. Đá vôi bò sủi bọt khi có a xít nhỏ vào.
C. Đá vôi cứng hơn đá cuội.

D. Đá vôi được dùng để làm ra phấn viết.
Phần II. Tự luận:
Câu 1. Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS.
Câu 2. Hoàn thành bảng sau:
Vật liệu Đặc điểm / Tính chất Công dụng
Nhoâm
ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC
I/ Trắc nghiệm: 6 điểm
Khoanh, điền đúng mỗi câu trả lời được 0,5 điểm.
1 A; 2 D; 3 B; 4 C; 5 D; 6 D; 7 B; 8 Đ
9 Thứ tự cần điền (bê tông cốt thép, cầu, nhà cao tầng …)
10 Viêm gan A; 11 B; 12 C.
II/ Tự luận: 4 điểm
Mỗi câu trả lời đúng đượpc 2 điểm.
Câu 1: Không dùng chung bơm kim tiêm.
- Không tiêm chích ma tuý.
- Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu.
- Xét nghiệm máu trước khi truyền…
Câu 2:
Vật liệu Đặc điểm / Tính chất Công dụng
Đồng
Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn
nhiệt dẫn điện tốt, dễ dát mỏng, dễ
kéo dài thành sợi, có thể dập và
uốn thành bấ kì hình dạng nào.
Làm đồ điện, dây điện, một dố bộ
phận của ô tô, tàu biển.
Nhôm
Có màu trằng bạc, có ánh kim, nhẹ
hơn sắt và đồng, có thể k éo dài

thành sợi, dễ dát mỏng, không bò
gỉ, bò a xít ăn mòn. Dẫn điện dẫn
nhiệt tốt.
Dụng cụ làm bếp, khung cửa sổ,
mộ số bộ phận của các phương tiện
giao thông.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010
MÔN: LỊCH SỬ
Điểm: Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề)
HỌ VÀ TÊN: LỚP: 5 …
Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Người truyền thư đi khắp nơi, suy tôn Trương Đònh làm chủ soái là:
a/ Hồ Xuân Nghiệp.
b/ Phan Tuấn Phát.
c/ Nguyễn Hữu Huân.
Câu 2. Người chỉ huy cuộc phản công ở kinh thành Huế là:
a/ Hàm Nghi.
b/ Trương Đònh.
c/ Tôn Thất Thuyết.
Câu 3. Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX là:
a/ Phong trào Xô viết Nghệ Tónh.
b/ Phong trào Cần Vương.
c/ Phong trào Đông Du.
Câu 4: Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
a/ 7/6/1911. b/ 4/6/1911.
c/ 6/6/1911. d/ 5/6/1911.
Câu 5. Thành phố nêu cao tấm gương “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” là:
a/ Sài Gòn.
b/ Hà Nội.

c/ Huế.
Câu 6. Những khó khăn của nước ta khi mới giành được độc lập là:
a/ Giặc đói. b/ Giặc dốt.
c/ Giặc ngoại xâm. d/ Cả 3 giặc trên.
Câu 7. Hằng năm chúng ta kỉ niệm Cách mạng tháng tám thành công vào:
a/ Ngày 19/8. b/ Ngày 25/8.
c/ Ngày 12/9. d/ Ngày 23/9.
Câu 8. Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” nhằm:
a/ Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn.
b/ Tuyên bố tổng khởi nghóa đã thành công trong cả nước.
c/ Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập tự do của dân tộc Việt
Nam.
Câu 9. Quân ta chủ động mở chiến dòch biên giới Thu Đông nhằm mục đích:
a/ Giải phóng một phần biên giới Việt Trung.
b/ Củng cố và mở rộng căn cứ đòa Việt Bắc.
c/ Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới Việt Trung của đòchn khai thông đường liên
lạc quốc tế.
d/ Tất cả các ý trên.
Câu 10. Tấm gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dòch biên giới Thu Đông 1950
là:
a/ La Văn Cầu.
b/ Bế Văn Đàn.
c/ Tô Vónh Diện.
d/ Phan Đình Giót.
Câu 11. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Không! Chúng ta thà ………………………………. Tất cả, chứ nhất đònh ………………………………. mất
nước, nhất đònh không chòu làm……………………………….
Câu 12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng họp vào (tháng ………………………)
Phần II. Tự luận:
Câu 1. Em hãy nêu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tòch Hồ Chí Minh.

Câu 2. Thuật lại diễn biến của chiến dòch Việt Bắc Thu Đông 1947.
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ
I/ Khoanh đúng mỗi câu trả lời hoặc điền đúng mỗi câu trả lời được 0,5 điểm.
1b; 2c; 3b; 4d; 5b; 6d; 7a; 8c; 9d; 10a
11 (hi sinh, không chòu, nô lệ).
12 (tháng 2/1951).
II/ Nêu được đúng mỗi câu là 2 điểm.
1/ Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì cúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không
chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu mất nước, nhất đònh không chòu làm nô
lệ.
2/ Tháng 10/1947 thực dân Pháp huy động một lực lượng lớn chia làm 3 mũi tấn công lên
Việt Bắc. Tại thò xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn khi quân Pháp vừa nhảy dù xuống đã rơi
vào trận đòa phục kích của bộ đội ta. Trên đường bộ, quân ta chặn đánh và giành thắng lợi ở
đèo bông lau. Tại Đoan Hùng tàu chiến và ca nô Pháp bò đốt cháy trên dòng sông Lô. Sau
hơn 1 tháng sa lầy ở Việ Bắc, đòch buộc phải rút lui, nhưng trên đường rút lui của đòch cũng
bò quân ta chặn đánh dữ dội. Tại Bình Ca, Đoan Hùng giặc ri vào trận đòa mai phục, quân
Pháp bỏ lại nhiều vũ khí, đạn dược để thoát thân.
ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 5
Phần I: (6 điểm). Khoanh trước mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểtm.
1C; 2D; 3B; 4D; 5Đ; 6A; 7A; 8B;
Câu 9(thủ công, xuất khẩu); 10B; 11E; Câu12(lúa gạo).
Phần II: (4 điểm). Trả lời đúng mỗi câu được 2 điểm.
Câu 1: Hoạt động thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và
với nước ngoài.
Nứơc ta chủ yếu xuất khẩu cacù khoáng sản, hàng tiêu dùng, nông sản và thuỷ sản.
Nhập khẩu các máy móc, thiết bò, nguyên liệu, vật liệu.
Câu 2: Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công ng hiệp lớn
nhất nước ta là:

- Giao thông thuận lợi.
- Đầu tư của nước ngoài.
- gần vùng có nhiều lương thực, thưc phẩm.
- Trung tâm văn hoa,ù khoa học kó thuật.
- Dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010
MÔN: ĐỊA LÍ
Điểm: Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề)
HỌ VÀ TÊN: LỚP: 5 …
Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:
A. Lào, Thái Lan, Cam – pu – chia.
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
C. Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia.
D. Trung Quốc, Thái Lan, Cam – Pu – Chia.
Câu 2. Trên phần đất liền nước ta:
A. Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.
B.
2
1
diện tích là đồng bằng,
2
1
diện tích là đồi núi.
C.
4
3
diện tích là đồng bằng,
4

1
diện tích là đồi núi.
D.
4
1
diện tích là đồng bằng,
4
3
diên tích là đồi núi.
Câu 3. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:
A. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
B. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
C. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
D. Nhiệt độ thấp, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
Câu 4. Đặc điểm của sông ngòi nước ta là:
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Lượng nước sông ngòi nước ta thay đổi theo mùa.
C. Sông ở miền Trung thường ngắn và dốc.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 5. Vai trò của biển đối với nước ta là:
A. Điều hoà khí hậu.
B. Tạo ra nhiều nơi du lòch và nghỉ mát.
C. Cung cấp tài nguyên.
D. Tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển.
Đ. Tất cả các ý trên.
Câu 6. Rừng rậm nhiệt đới ở nước ta tập trung ở:
A. Vùng đồi núi. B. Vùng đồng bằng.
C. Vùng ven biển. D. Tất cả các ý trên.
Câu 7. Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là:
A. Trồng trọt.

B. Chăn nuôi.
C. Cả hai ngành trên.
Câu 8. Ngành lâm nghiệp phát triển mạnh ở:
A. Vùng núi. B. Đồng bằng. C. Trung du.
Câu 9. Điền vào chỗ chấm:
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và nghề ………………………………… đã tạo ra nhiều sản
phẩm để sử dụng trong nước và …………………………………
Câu 10. Loại hình vận tải có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá
là:
A. Đường sắt. B. Đường ô tô.
C. Đường sông D. Đường biển.
Câu 11. Điều kiện để phát triển du lòch của nước ta là:
A. Nhiều di tích lòch sử và những công trình kiến trúc độc đáo.
B. Nhiều lễ hội truyền thống.
C. Nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt.
D. Rừng với nhiều động, thực vật q hiếm.
Đ. Tất cả các ý trên.
Câu 12. Điền vào ô chữ:
Loại cây được trồng nhiều nhất của nước ta (6 chữ cái):
Phần II. Tự luận:
Câu 1. Hoạt động thương mại gồm các hoạt động nào? Kề tên một số mặt hàng xuất
khẩu và nhập khẩu của nước ta?
Câu 2. Nêu các điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp
lớn nhất nước ta.

×