Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ 2 TOÁN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.84 KB, 4 trang )

Trường THCS Lê Q Đơn – Tổ Tốn – Tin
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HK II (NH2009-2010)
A. Số học
1. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Bài tập mẫu 1:
Tìm x ∈ Z , biết:
a) x – 16 = 15 b) 2x + 35 = 5 c) 7- x = 10 – (- 5)
2 .Nhân hai số nguyên:
a. Nhân hai số nguyên cùng dấu: Ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng.
a.b =
.a b
( a, b cùng dấu )
b. Nhân hai số nguyên khác dấu: Ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng và đặt dấu trừ trước
kết quả.
a.b = - (
.a b
) ( a, b khác dấu)
Bài tập mẫu 2:
Hoàn thành quy tắc dấu sau:
( + ).( + ) → (……) ( + ).( - ) → (……)
( - ).( - ) → (……) ( - ).( + ) → (……)
Bài tập mẫu 3:
Thực hiện phép tính:
a) (+35).(5) b) (- 25).(-4) c) (- 8).(125) d) 5. (– 6000)
3.Tính chất phép nhân.
- Giao hoán: a.b = b.a
- Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
- Nhân với 1: 1.a = a.1 = a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c
Bài tập mẫu 4:


Tính nhanh
a) (- 4).6.(-125).8.(-25) b) 2008(1+246) – 246.2008 c) 9.35 – 25.9 – 3.3.10
4. Bội và ước của một số nguyên.
P = a.b P là bội của a; của b.
a ; b là những ước của P.
Bài tập mẫu 5 :
a) Tìm 5 bội của -4.
b) Cho
{ } { }
4 ; 3 5 ; 6 ; 3A B= − = −
Có bao nhiêu tích a.b tạo thành , biết a∈A, b∈B ?
Tính các tích lập được.
5. Phân số bằng nhau
. .
a c
a d b c
b d
= ⇔ =
Bài tập mẫu 6:
a) Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau:
1
Trường THCS Lê Q Đơn – Tổ Tốn – Tin

1
4

3
12
;
6

8

2
3
;
3
5


9
15−
;
4
3

12
9

b) Tìm x biết:
5
4 20
x −
=
6. Tính chất cơ bản của phân số ; rút rọn phân số:
a)
.
.
a a m
b b m
=

b)
:
:
a a n
b b n
=
Bài tập mẫu 7:
Rút gọn những phân số
a)
22
55
b)
20
140−
c)
125
1000


d)
2.14
7.8
e)
11.4 11
2 13


7. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
Bước 1: Tìm mẫu chung, chính là BCNN của các mẫu.
Bước 2:Tìm thừa số phụ, bằng cách chia MC cho từng mẫu.

Bước 3: Nhân tử và mẫu với TSP tương ứng.
Bài tập mẫu 8:
Hãy quy đồng mẫu những phân số sau
a)
3
8

4
6
b)
1
15
và -1 c)
3
20−
;
11
30



7
15
d)
2000
25000

4
50−
8. So sánh phân số:

a) Nếu cùng mẫu: Ta so sánh tử số với nhau phân số có tử số lớn hơn thì phân số ấy lớn hơn.
b) Nếu khác mẫu: Ta đưa về cùng mẫu (quy đồng mẫu) sau đó so sánh tử.
Bài tập mẫu 9:
So sánh các cặp phân số sau.
a)
1
15

15
2

b)
3
4

4
3
c)
8
9

10
11

9. Cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài tập mẫu 10:
Thực hiện phép tính.
a)
7 8
25 25


+

b)
1 3 7
3 8 12
+ −
c)
6 5
1
7 49
− +
d)
3 4 3
11 2 5
13 7 13
 
− +
 ÷
 
Bài tập mẫu 11:
Tìm x biết:
a)
4 4
.
5 7
x =
b)
8 11
:

11 3
x =
c)
4 5 1
:
5 7 6
x+ =
d)
2 7 1
.
9 8 3
x− =
10. Hỗn số, số thập phân, phần trăm.
*Hỗn số là số có dạng:
b
a
c
(c ≠ 0 ;b < c)
* Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
Bài tập mẫu 11:
1) Đổi các phân số sau sang hỗn số
a)
10
3
b)
7
5
c)
99
100

d)
2008
2007

2
Trường THCS Lê Q Đơn – Tổ Tốn – Tin
2) Thực hiện phép tính:
A =
2 4 2
8 3 4
7 9 7
 
− +
 ÷
 
B =
2 3 2
10 2 6
9 5 9
 
+ −
 ÷
 
11. Tìm giá trò phân số của một số cho trướcvà ngược lại.
*Muốn tìm
m
n
của số b cho trước , ta tính: b.
m
n

* Muốn tìm một số biết
m
n
của nó là a , ta tính: a:
m
n
Bài tập mẫu 12:
a) Tìm
2
5
của 35. b)Tìm một số biết
2
3
là 7,2.
c)Tìm 84 % của 25.
d) Tìm giá của quyển tập hiện tại, biết ban đầu có giá là 3000 , được người bán giảm 10% số
tiền ban đầu.
e) Tìm tuổi của Minh biết 5 năm cách đây
1
3
tuổi của Minh là 3 tuổi.
12. Tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm:
* Tỉ số của hai số a và b là
a
b
hoặc a:b. Trong đó a,b có thể là số nguyên , có thể là số thập
phân, hỗn số,…
* Tỉ số phần trăm của hai số a và b là:
.100a
b

%
Bài tập mẫu 13:
a) Tìm tỉ số của
2
3
m và 75 cm.
b) Tìm tỉ số phần trăm của 5 và 25.
B. Hình học:
1. Góc: là hình gồm hai tia chung gốc.
2. Góc bẹt :là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Số đo góc bẹt là:…………….
3. Một số loại góc thường gặp:
xOy = 90
0
thì xOy là góc …………….
0
0
< xOy < 90
0
thì xOy là góc………………….
90
0
< xOy < 180
0
thì xOy là góc………………….
xOy = 180
0
thì xOy là góc………………
Bài tập mẫu 14:
Hãy cho biết những góc có số đo như sau thuộc loại góc nào?
ABC = 135

0
xOy = 90
0
mOn = 35
0
MNK= 180
0
4. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ⇔ xOy + yOz = xOz
Hình 1
3
z
y
x
0
0
n
y
x
R
0
C
B
A
Trường THCS Lê Q Đơn – Tổ Tốn – Tin
\5.Cặp góc thường gặp:
a) Hai góc kề nhau: Là hai góc có một cạnh chung và cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng
đối nhau có bờ chứùa cạnh chung.
Ví dụ: xOy và yOz ở hình 1.
b) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 90
0

.
c) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 180
0
d) Hai góc vừa kề vừa bù là hai góc kề bù.
Ví dụ : Ở hình 2: xOy và yOz là hai góc ke Hình 2
6. Tia phân giác của một góc: Là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc
bằng nhau.
On là tia phân giác xOy. (hình bên)
Bài tập mẫu15 :Cho xOy = 90
0
, biết Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; xOz = 30
0
a) Tính số đo zOy ; Vẽ tia phân giác Om của zOy.
b) Hai góc xOz và zOy là hai góc có quan hệ như thế nào?
7. Đường tròn: Đường tròn tâm O bán kính R là hình tất cả các điểm cách O một khoảng là R.
KH: ( O; R)
8. Tam giác: Tam giác A,B, C là hình
Gồm ba đoạn thẳng AB;BC;CA khi
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Bài tập mẫu 16:
a) Hãy cho biết tâm , bán kinh, đường kính của (F; 2 cm); Vẽ (F; 2 cm).
b) Cho ∆PDK có: PD= 3,5cm ;DK= 3cm ; KP = 2,5 cm. Nêu tên 3cạnh, 3 góc,3 đỉnh, vẽ ∆PDK
4
z
y
x
0

×