Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KẾ HOẠCH KHUYẾN NÔNG ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.15 KB, 10 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ YÊN HÒA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH KHUYẾN NÔNG
Xã Yên Hòa – Yên Mô – Ninh Bình
I Căn cứ để lập kế hoạch khuyến nông
Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình
kinh tế xã hội của xã trong năm 2009, phương hướng thực hiện nhiệm vụ
trong năm 2010 của Ủy ban nhân dân xã.
Căn cứ vào chương trình khuyến nông của trạm khuyến nông huyện
Yên Mô dành cho xã Yên Hòa.
Căn cứ vào nguồn lực của nhân dân trên địa bàn xã và nguyện vọng
của người dân.
Căn cứ vào thời vụ của người dân.
II Xác định vấn đề khó khăn và mục tiêu đặt ra
Cây vấn đề khó khăn và cây mục tiêu
1
Thu nhập từ nuôi cá còn thấp
Thiếu kiến
thức chuyên
môn và kỹ
thuật
Chất lượng
giống còn
thấp
Thiếu vốn
đầu tư trong
sản xuất
Rủi ro
Thủ tục


vay vốn
còn
rườm rà
Bệnh
dịch
xảy
ra
ngày
càng
phức
tạp
Chưa
có bảo
hiểm
rủi ro
trong
sản
xuất
Diễn
biến
phức
tạp
của
khí
hậu
thời
tiết
Lượng
vốn cho
vay còn

thấp
Không
được
tập huấn
Tự rút
kinh
nghiệm
và học
hỏi từ
người
khác
Nguồn
cung
cấp
giống
không
rõ ràng
Khâu
kiểm
soát
chất
lượng
giống
còn kém
CÂY VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN
2
Tăng thu nhập cho các hộ nuôi cá
Nâng cao kỹ
thuật và kiến
thức chuyên

môn cho các
hộ nuôi cá
Nâng cao
chất lượng
giống cá
Tăng vốn
đầu tư vào
sản xuất
Hạn chế rủi
ro
Đơn
giản thủ
tục cho
vay vốn
Theo
dõi
ao
nuôi,
phát
hiện
bệnh
kịp
thời
Nên
có bảo
hiểm
rủi ro
Kiên
cố
hóa

ao
nuôi.
Tăng
lượng
vốn vay
cho đầu
tư vào
nuôi cá
Tổ chức
tập
huấn,
tham
quan
mô hình
Thông
tin
tuyên
truyền
về các
kỹ thuật
mới

nguồn
cung
cấp
giống rõ
ràng
Kiểm
soát
chất

lượng
giống
chặt chẽ
3
III Nhu cầu của người dân
Hiểu biết thêm về các dịch bệnh mới đang xuất hiện, các kỹ thuật mới
áp dụng trong sản xuất.
Học hỏi các kinh nghiệm từ các mô hình thành công ở các địa phương
khác có điều kiện phát triển tương đồng.
IV Tiềm năng của xã
Diện tích mặt nước khá lớn, thuận lợi cho phát triển nghề nuôi cá, và
là nguồn dự trữ nước quan trọng trong mùa khô. Diện tích này còn được tận
dụng để trồng rau rút và rau cần để tăng thêm thu nhập.
Có nghề nuôi trồng thủy sản từ khá lâu, người dân đã có một số kinh
nghiệm trong nuôi trồng thủy sản.
V Kế hoạch cụ thể
1 Các hoạt động trong kế hoạch
CÂY MỤC TIÊU
4
STT Hoạt động
Thời gian
thực hiện
Địa điểm
thực hiện
Kinh phí Người chịu trách
nhiệm
Ghi
chú
1
Xây dựng kế hoạch tập

huấn và tham quan
Trước mỗi đợt
tập huấn và
tham quan
Cán bộ khuyến nông
cùng cán bộ địa
phương
2
Thông tin tuyên truyền
về nội dung của chương
trình tập huấn, tham
quan
Trước mỗi đợt
tập huấn và
tham quan
Trên địa
bàn xã
Ngân sách

Bộ phận tuyên truyền
của xã
3
Tổ chức tập huấn và
tham quan
Trước mỗi vụ
nuôi cá mới
Hội trường
UBND,
điển hình
nuôi cá giỏi

trên địa bàn

Ngân sách
xã, nguồn tài
trợ hoặc dân
đóng
góp(nếu có)
Chính quyền xã và cán
bộ khuyến nông
4 Hỗ trợ nông dân sau tập
huấn về kiến thức và kỹ
Mọi thời điểm
trong thời vụ
Cán bộ khuyến nông
và cán bộ địa phương
5
thuật sản xuất có liên quan
5
Có kế hoạch phòng bệnh
trên cá.
Trước mỗi vụ
thả cá
Cán bộ khuyến nông
và cán bộ xã
6
Phát hiện kịp thời và có
những biện pháp chữa
bệnh tập trung, hiệu quả
Trong thời gian
sinh trưởng và

phát triển của

Trên địa
bàn xã
UBND xã Ủy ban nhân dân xã và
cán bộ khuyến nông
7
Cung cấp giống cá đồng
nhất, có chất lượng,
nguồn gốc rõ rang.
Trước mỗi vụ
thả cá của năm
Ủy ban nhân dân xã và
trai cung cấp giống cá
Yên Mô
6
Nếu có điều kiện thì có thể tổ chức cho những hộ nông dân tiêu biểu
đi tham quan những mô hình sản xuất giỏi tại các địa phương khác. Điều này
còn tùy thuộc vào nguồn quỹ sử dụng cho hoạt động này. Sau các chuyến đi
tham quan ở xa này, nhữn hộ nông dân tiêu biểu của xã cùng cán bộ khuyến
nông sẽ truyền đạt lại ngững kinh nghiệm học hỏi được trong chuyến đi.
2 Đầu ra của kế hoạch
Người nuôi cá nắm được các kiến thức và kỹ năng nuôi cá hiện đai,
nhằm nâng cao năng suất và giá trị của đàn cá sản xuất ra, từ đó tăng thu
nhập.
Xây dựng được một số hộ sản xuât theo hướng công nghiệp, quy mô
lớn.
3 Nguồn lực cho các hoạt động của kế hoạch
Nguồn lực cho các hoạt động kể trên chủ yếu từ xã, từ các hộ
sản xuất. Từ các đối tác trong kế hoạch như trại cung cấp giống cá Yên

Mô…Có thể từ các tổ chức tài trợ như các công ty thức ăn cho chăn nuôi,
công ty thuốc thú y…
4 Hỗ trợ, giám sát và đánh giá kế hoạch
Trạm khuyến nông huyện luôn theo dõi sát tình hình để có những hỗ
trợ, giải đáp kịp thời.
Giám sát kế hoạch sẽ là cán bộ khuyến nông, các bên đối tác tham gia
và cả các nhà tài trợ.
Sau một thời gian thực hiên, thường là sau một vụ sản xuất cá nên
đánh giá hoạt động của kế hoạch nhằm rút kinh nghiệm, bổ sung thiếu sót,
đưa ra giải pháp mới phù hợp với tình hình thực tế của xã, nhằm cho kế
hoạch đạt hiệu quả tốt nhất.
7
Nhóm sinh viên thực tập tại Yên Hòa – Yên Mô – Ninh Bình
1 Đỗ Cẩm Ly
2 Phan Thị Liên
3 Nguyễn Thị Huyền Thương
4 Ninh Thị Thanh
5 Lê Xuân Cường
8
9
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×