Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CHƯƠNG VII: CÁC PHƯƠNG THỨC CẠNH TRANH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 35 trang )


MBA LÊ THÀNH
HƯNG
CÁC PHƯƠNG THỨC
CẠNH TRANH
CHƯƠNG VII

Chiến lược trong ngành phân tán
Chiến lược trong những ngành
phát sinh và tăng trưởng
Chiến lược trong các ngành bão hòa
MỤC TIÊU
2
Ganh đua có tính cạnh tranh & động lực cạnh tranh
1
3
5
4
Chiến lược trong các ngành suy thoái

CHIẾN LƯỢC TRONG
NGÀNH PHÂN TÁN

CHIẾN LƯỢC TRONG NGÀNH PHÂN TÁN
Ngành phân tán là ngành bao gồm nhiều công ty nhỏ
và trung bình. Nguyên nhân giải thích cho sự tồn tại
của nhiều công ty nhỏ và trung bình chứ ko phải chỉ và
công ty lớn:
- Ngành ko có tính kinh tế về quy mô hoặc đặc tính này
rất ít bộc lộ.
- Ngành có rào cản nhập cuộc thấp


- Chi phí vận tải quá cao cũng làm cho ngành trở nân
phân tán
- Nhu cầu của khách hàng chuyên biệt

Để tăng trưởng toàn ngành, và trở thành người dẫn đạo
trong ngành, các công ty thường sử dụng 4 chiến lược
chính:
Kết chuỗi
Cung cấp
quyền kinh
doanh
Liên kết
ngang
Sử dụng
Internet
CHIẾN LƯỢC TRONG NGÀNH PHÂN TÁN

CHIẾN LƯỢC TRONG NGÀNH
PHÁT SINH & TĂNG TRƯỞNG

Các rào cản bắt chước
giúp cho người sáng kiến
có một khoảng thời gian
để thiết lập lợi thế cạnh
tranh và tạo dựng nên
các rào cản bền lâu hơn
trước những cuộc tấn
công thâm nhập vào thị
truờng mới được tạo ra.
Các rào cản bắt

chước được coi như
độ bền của lợi thế
cạnh tranh.
CHIỀU CAO CỦA
RÀO CẢN BẮT CHƯỚC
CHIỀU CAO CỦA RÀO CẢN BẮT CHƯỚC

CÁC ĐỐI THỦ CÓ NĂNG LỰC
- Các đối thủ có năng lực là các công ty có thể dịch chuyển
nhanh chóng để bắt chước các công ty tiên phong.
- Năng lực bắt chước một cải tiến của các đối thủ chủ yếu phụ
thuộc vào 2 nhân tố: (1) Các năng lực R&D và (2) Quyền sử
dụng các tài sản bổ sung. Sự bắt chước diễn ra càng nhanh
khi càng có nhiều các đối thủ có năng lực với các kỹ năng R&D
và tài sản bổ sung cần thiết để bắt chước một sự cải tiến.

CÁC CHIẾN LƯỢC CẢI TiẾN
- Chiến lược tự mình phát triển và
marketing:
+ Người cải tiến có tài sản tăng thêm
cần thiết để phát triển cải tiến.
+ Các rào cản bắt chước đối với cải
tiến mới khá cao.
+ Không có hay có ít các đối thủ
cạnh tranh có năng lực.

CÁC CHIẾN LƯỢC CẢI TiẾN
Người cải tiến
thiếu các tài
sản bổ sung

Các rào cản
bắt chước cao
Có một số đối
thủ có năng
lực.
Chiến lược liên doanh:

CÁC CHIẾN LƯỢC CẢI TiẾN
Công ty cải
tiến thiếu tài
sản bổ sung
Các rào cản
bắt chước
thấp
Có nhiều đối
thủ cạnh
tranh có
năng lực.
Chiến lược cấp phép
(licensing):

CHIẾN LƯỢC TRONG
CÁC NGÀNH BÃO HÒA

Ngành bão
hòa thường
bị thống trị
bởi một số ít
các công ty
lớn.

Các công ty lớn là
yếu tố chính tạo
nên bản chất cạnh
tranh trong ngành.
Các công ty phụ
thuộc lẫn nhau có thể
giúp bảo vệ lợi thế
cạnh tranh và khả
năng sinh lợi của họ
bằng việc áp dụng
các dịch chuyển và
các chiến thuật cạnh
tranh nhằm giảm đe
dọa của mỗi lực
lượng cạnh tranh.
CHIẾN LƯỢC TRONG CÁC NGÀNH BÃO HÒA

Các chiến lược
ngăn cản
sự nhập cuộc
Giảm giá
Phát triển
sản phẩm
Duy trì năng lực
sản xuất dư thừa
CÁC CHIẾN LƯỢC NGĂN CẢN SỰ NHẬP CUỘC TRONG
NGÀNH BÃO HÒA
Hình 7.2: Các chiến lược ngăn cản nhập cuộc

CÁC CHIẾN LƯỢC NGĂN CẢN SỰ NHẬP CUỘC TRONG

NGÀNH BÃO HÒA
Phát triển sản phẩm Cắt giảm giá
Duy trì năng lực sản xuất dư thừa

CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SỰ GANH ĐUA TRONG
NGÀNH BÃO HÒA
- Ra tín hiệu giá cả
- Lãnh đạo giá
- Sự cạnh tranh không bằng giá
- Phát triển sản phẩm
- Phát triển thị trường
- Chiến lược mở rộng sản phẩm
- Kiểm soát năng lực
- Các nhân tố gây dư thừa năng lực
- Việc lựa chọn một chiến lược kiểm soát năng lực

CHIẾN LƯỢC CUNG CẤP VÀ PHÂN PHỐI TRONG
NGÀNH BÃO HÒA
Trong giai đoạn bão hòa,
để bảo vệ thị phần và cải
thiện chất lượng sản
phẩm, nhiều công ty
muốn thực hiện chiến
lược phân phối của mình
và kiểm soát nguồn đầu
vào cơ bản quá trình sản
xuất. Chính khi họ tìm
cách sở hữu các hoạt
động cung cấp hay phân
phối là lúc họ theo đuổi

chiến lược hội nhập dọc.

CÁC CHIẾN LƯỢC TRONG
NGÀNH SUY THOÁI

TÍNH KHỐC LIỆT CỦA SUY THOÁI
Hình 7.6: Tính gây gắt cạnh tranh
Mức chi phí
cố định
Bản chất hàng
Thông
thường
Độ cao
rào cản
rời ngành
Tốc độ
suy thoái
Tính khốc liệt
cạnh tranh

VIỆC CHỌN LỰA MỘT CHIẾN LƯỢC
Sự gây gắt của cạnh tranh
trong ngành suy thoái
Cao
Thấp
Ít sức mạnh
Nhiều sức
Các sức mạnh liên quan
đến các khu biệt nhu cầu
Hình 7.7: Lựa chọn chiến lược

Dẫn đạo
&
Khe hở
Thu hoạch
&
Cắt bỏ
Khe hở
&
Thu hoạch
Cắt bỏ

VIỆC CHỌN LỰA MỘT CHIẾN LƯỢC
- Chiến lược dẫn đạo: Một chiến lược dẫn đạo
hướng đến sự tăng trưởng trong ngành suy thoái
bằng việc chiếm lấy thị phần của công ty rời ngành.
- Các bước chiến thuật mà công ty có thể sử dụng
để đạt được một vị trí dẫn đạo bao gồm việc định
giá và marketing tấn công để tạo lập thị phần; mua
lại các đối thủ cạnh tranh hiện tại để củng cố
ngành; và việc tăng cường tham gia vào các đối
thủ cạnh tranh khác.

VIỆC CHỌN LỰA MỘT CHIẾN LƯỢC
-
Chiến lược khe hở: Một chiến
lược khe hở tập trung vào các biệt
khu của nhu cầu trong ngành mà
nhu cầu ổn định hay ít suy giảm
hơn so với toàn ngành.
- Chiến lược này có ý nghĩa khi

công ty có một vài sức mạnh độc
đáo liên quan đến những khu biệt
này, nơi mà nhu cầu duy trì tương
đối mạnh.

-
Chiến lược thu hoạch: Chiến
lược thu hoạch là lựa chọn tốt nhất
trong trường hợp công ty muốn
thoát khỏi ngành suy thoái và có lẽ
trong khi đang cực đại hóa lợi
nhuận
- Chiến lược này có ý nghĩa nhất
khi công ty dự kiến một sự suy
thoái nhanh và cạnh tranh trong
tương lai sẽ gay gắt hoặc nó thiếu
các sức mạnh liên quan đến các
biệt khu nhu cầu trong ngành.
VIỆC CHỌN LỰA MỘT CHIẾN LƯỢC

-
Chiến lược cắt bỏ: Chiến lược cắt
bỏ dựa vào ý tưởng rằng công ty có
thể cực đại việc thu hồi vốn đầu tư
ròng của nó vào kinh doanh bằng
cách bán sớm nó, trước khi ngành
rơi vào giai đoạn suy thoái nhanh.
- Chiến lược này thích hợp khi công
ty có ít sức mạnh liên quan tới bất
kỳ một khu biệt nhu cầu duy trì trong

ngành, và khi sự cạnh tranh trong
ngành suy thoái trở nên gay gắt.
VIỆC CHỌN LỰA MỘT CHIẾN LƯỢC

GANH ĐUA CÓ TÍNH CẠNH TRANH
&
ĐỘNG LỰC CẠNH TRANH

×