Tải bản đầy đủ (.ppt) (164 trang)

bài giảng php

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.75 KB, 164 trang )


PHP (PHP: Hypertext Preprocessing)
Người lập: Nguyễn Phú Quảng
Bộ môn: Tin học Xây dựng

Nội dung trình bày
I. Làm quen với PHP
II. PHP Căn bản
III. Các tính năng cho ứng dụng Web base
I. Làm việc với Form
II. Các hàm làm việc với MySQL
III. Làm việc với File
IV. Các hàm làm việc với hình ảnh
V. Các hàm trên ngày tháng
VI. Các hàm trên dữ liệu
VII. Cookies và QueryString
VIII. Session
IX. Gỡ lỗi

I. Làm quen với PHP
I.1. PHP là gì?
I.2. Lịch sử phát triển của PHP
I.3. Lý do chọn PHP
I.4. Zend Engine
I.5. Cài đặt PHP
I.6. Chương trình PHP đầu tiên
I.7. Các IDE cho PHP

I.1. PHP là gì?

PHP được phát triển từ ngôn ngữ kịch bản (script) với mục đích


xây dựng trang Web cá nhân (Personal Home Page). Sau đó đã
được phát triển thành một ngôn ngữ hoàn chỉnh và được ưa
chuộng trên toàn thế giới trong việc phát triển các ứng dụng Web
based

Theo NetCraft:

Tháng 11 năm 1999, hơn 1 triệu máy chủ

Tháng 9 năm 2000, hơn 1.4 triệu máy

PHP (PHP: Hypertext Perprocessor) là ngôn ngữ kịch bản lập trình
phía máy chủ (server-side) phổ biến nhất thế giới.

PHP thường hoạt động theo thứ tự sau:

Người dùng gửi yêu cầu lên máy chủ

Máy chủ xử lý yêu cầu (Thông dịch mã PHP và chạy chương trình,
mã PHP có thể truy xuất CSDL, tạo hình ảnh, đọc ghi file, tương tác
với máy chủ khác )

Máy chủ gửi dữ liệu về cho người dùng (thường là dưới dạng HTML)

I.1. PHP là gì? (2)

I.2. Lịch sử phát triển của PHP

Phiên bản đầu tiên của PHP được phát triển năm 1994,
bao gồm các macro cho trang Web cá nhân (Personal

Home Page)

Sau đó, PHP được phát triển thêm một số chức năng mới
gọi là Form Interpreter (PHP/FI) và có được sự quan tâm
lớn từ phía cộng đồng

Phiên bản tiếp theo, PHP3, được viết lại bởi một nhóm các
lập trình viên (Zeev Suraski, Andi Gutmans). PHP3 được
bổ sung thêm một số tính năng và các cú pháp ngôn ngữ
khác, đã trở thành ngôn ngữ kịch bản phía máy chủ được
ưa chuộng nhất

I.3. Lý do chọn PHP

Khi sử dụng PHP, người dùng sẽ có được
tốc độ nhanh hơn nhiều so với các ngôn ngữ
kịch bản khác, bởi PHP là phần mềm mã
nguồn mở, được hỗ trợ bởi nhiều lập trình
viên giỏi, có số lượng người dùng đông đảo.
Ngoài ra PHP chạy được trên nhiều hệ điều
hành khác nhau

I.3. Lý do chọn PHP (2)

Rút ngắn thời gian phát triển

PHP cho phép bạn tách phần HTML code và phần script,
do đó có thể độc lập giữa công việc phát triển mã và thiết
kế. Điều này vừa giúp lập trình viên dễ dàng hơn vừa có
thể làm cho chương trình mềm dẻo hơn trong việc thay đổi

giao diện

PHP là phần mềm mã nguồn mở

PHP không chỉ là phần mềm mã nguồn mở mà còn thực sự
miễn phí (kể cả khi bạn sử dụng cho mục đích thương mại)

Do là phần mềm mã nguồn mở, các lỗi (bug) của PHP
được công khai và nhanh chóng được sửa chữa bởi nhiều
chuyên gia

I.3. Lý do chọn PHP (3)

Tốc độ

Nhờ vào sức mạnh của Zend Engine, khi so sánh
PHP với ASP, có thể thấy PHP vượt hơn ở một
số test, vượt trội ở tốc độ biên dịch.

Tính khả chuyển

PHP được thiết kế để chạy trên nhiều nền tảng
khác nhau, có thể làm việc với nhiều phần mềm
máy chủ, cơ sở dữ liệu (ví dụ: bạn có thể phát
triển dự án trên UNIX, sau đó chuyển sang NT
mà không gặp phải bất cứ vấn đề gì)

I.4. Zend Engine

Zend là scripting engine nằm bên trong PHP


Zend Engine thực sự là sự cải tiến đáng kể.
Hầu hết các đoạn mã viết trên PHP3 đều có
thể chạy trên PHP4 với tốc độ tăng gấp 200
lần

I.5. Cài đặt PHP

Bạn có thể tìm phiên bản mới nhất của PHP
tại địa chỉ

PHP là phần mềm mã nguồn mở, bạn có thể
download cả mã nguồn của PHP

Bạn có thể tìm tài liệu tham khảo của PHP tại
địa chỉ />
I.5. Cài đặt PHP (2)
Cài đặt PHP với IIS

Control Panel/Add Remove Programs/Add Remove
Window Components

Bật Internet Information Services

Download PHP Installer (Windows Binaries) từ
/>–
Cài đặt PHP (chọn server IIS)
Cài đặt Apache

Download Apache tại />–

Cài đặt Apache

I.5. Cài đặt PHP (3)

Download bản PHP zip package (Window Binaries)

Giải nén vào thư mục C:\PHP

Sửa file conf/httpd.conf, thêm vào nội dung sau
ScriptAlias /php/ "c:/php/"
AddType application/x-httpd-php .php
Action application/x-httpd-php "/php/php.exe"

Hoặc (Copy php5ts.dll vào thư mục c:/windows/system32)
LoadModule php5_module "c:/php/sapi/php5apache2.dll"
AddType application/x-httpd-php .php

I.5. Cài đặt PHP (4)

Thêm alias (vào trong httpd.conf)
Alias fake “realname”
Alias /pm/ "C:/PMNM/47PM1/47PM1/”

Chú ý: fake phải bắt đầu bằng /

nếu fake kết thúc bằng / thì realname cũng
phải kết thúc bằng /

I.6. Chương trình PHP đầu tiên


Chương trình đầu tiên (bạn có thể soạn bằng bất
kỳ trình soạn thảo văn bản nào)
<?php
echo("Hello world");
?>
Lưu file dưới tên hello.php tại c:\inetpub\wwwroot\php
(IIS) hoặc trong thư mục ứng với Alias vừa tạo ra
Tại trình duyệt, nhập vào địa chỉ
http://localhost/php/hello.php

I.6. Chương trình PHP đầu tiên (2)

Khối chương trình PHP
Tag style Start Tag End Tag
Chuẩn <?php ?>
Dạng rút gọn <? ?>
ASP <% %>
Script tags <script
language=“ph
p”>
</script>

I.6. Chương trình PHP đầu tiên (3)
<html>
<head>
<title>Chuong trinh PHP dau tien</title>
</head>
<body>
<b>
<?php

// Day la chuong trinh PHP dau tien
echo("Hello world");
/* Comment the nay cung duoc */
# Ma the nay cung chang sao
?>
</b>
</body>
</html>

I.7. Các IDE cho PHP
Như đã biết, bạn có thể viết chương trình PHP
bằng bất cứ hệ soạn thảo văn bản nào. Tuy
nhiên, để có được các chức năng hỗ trợ như
AutoComplete, Debug cần phải sử dụng các
IDE dành riêng cho PHP

Macromedia DreamWaver

Nusphere PHPED

Zend Studio

II. PHP Căn bản
II.1. Biến, kiểu và hằng
II.2. Toán tử và biểu thức
II.3. Các câu lệnh điều khiển
II.4. Hàm
II.5. Lớp & đối tượng
II.6. Tham chiếu (reference)


II.1. Biến, kiểu và hằng
II.1.1. Biến
II.1.1.1. Tên biến
II.1.1.2. Tham chiếu
II.1.1.3. Biến động
II.1.1.4. Phạm vi (scope) của biến
II.1.2. Kiểu
II.1.3. Hằng

II.1.1.1. Tên biến
<?php
$var = "Bob";
$Var = "Joe";
echo "$var, $Var"; // outputs "Bob, Joe"
$4site = 'not yet'; // invalid; starts with a number
$_4site = 'not yet'; // valid; starts with an underscore
$täyte = 'mansikka'; // valid; 'ä' is (Extended) ASCII 228.
?>
Biến được ký hiệu bởi ký tự $
Tên biến phải được bắt đầu bởi 1 chữ cái hoặc ký tự gạch
chân
Tên biến không chứa các dấu và ký tự cách

II.1.1.2. Tham chiếu
Giống ngôn ngữ C, trong PHP bạn có thể sử dụng tham chiếu
<?php
$quang = "adfsdfasdfa";
echo("<p>$quang</p>");
$q = &$quang;
$q = "quangnp";

echo("<p>$quang</p>");
?>
<?php
$foo = 25;
$bar = &$foo; // This is a valid assignment.
$bar = &(24 * 7);// Invalid references an unnamed expression.
function test() {
return 25;
}
$bar = &test(); // Invalid.
?>

II.1.1.3. Biến động (Dynamic Variable)
Vì PHP là ngôn ngữ thông dịch nên bạn có thể sử dụng các biến
có tên chưa biết trước (tên biến thay đổi)
<?php
$a = "quang"; // gia tri cua bien a la 'quang'
$$a = "np"; // bien dong $quang co gia tri la 'np'
echo("$a<br>"); // In ra gia tri cua bien a
echo("$quang<br>"); // In ra gia tri cua bien quang
${"quang"} = 13432; // Gian truc tiep bien dong
echo("$quang<br>");
$c = "quang";
${$c} = 1000;
// Mot cach khac de truy cap den bien dong quang
echo("${$c}<br>");
?>

II.1.1.4. Phạm vi của biến
<?php

$a = 1;
include "b.inc";
?>
Phạm vi của biến [a] có tác dụng trong cả b.inc
<?php
$a = 1; // global scope
function Test() {
echo $a; // reference to local scope variable
}
Test();
?>
Biến [a] ở ngoài và trong hàm Test khác nhau

II.1.1.4. Phạm vi của biến (2)
Từ khóa global
<?php
$a = 1;
$b = 2;
function Sum() {
//a, b trong & ngoai ham Sum
global $a, $b;
// la giong nhau
$b = $a + $b;
}
Sum();
echo $b;
?>
Hoặc sử dụng cú pháp
<?php
$a = 1;

$b = 2;
function Sum() {
$GLOBALS["b"] =
$GLOBALS["a"] +
$GLOBALS["b"];
}
Sum();
echo $b;
?>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×