Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

gccd11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 53 trang )

Tuần : 1 –2
Tiết : 1 – 2
A Mục tiêu bài học :
Học xong bài này HS cần đạt :
1 Về kiến thức :
Vai trò quyết đònh của sản xuất CCVC đối với đời sống xã hội.
Các khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của
quá trình LĐSX : Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động.
Nội dung và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2 Về kỷ năng :
Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội dung chủ yếu của bài
học.
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên
quan đến nội dung bài học.
3 Về thái độ hành vi :
Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất CCVC, quý trọng người
LĐ, xác đònh được quyền và nghóa vụ lao động của CD. Biết tiết kiệm trong sản xuất
và tiêu dùng.
Thấy đượctrách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế của gia đình và
đất nước. Từ đó quyết tâm học tập thật tốt để góp phần cùng cả nước khắc phục nguy
cơ tụt hậu so với các nước trên thế giơi.
Xác đònh nhiệm vụ chính trò của cả dân tộc lúc này là tập trung phát triển kinh
tế theo đònh hướng CHCN.
B Dự kiến hoạt động
Dùng sơ đồ – đèn chiếu
Dùng phương pháp giảng giải kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề…
C Nội dung hoạt động :
Vào bài : Mở trang sử Hùng Vương dựng nước
Dân tộc ta từng bước nắng mưa
Anh hùng tiếp nối ngàn xưa
Gốc dân nguồn nước bền như đất trời.


Thật như vậy đất nước chúng ta cvó một đặc điễm mà không có nước nào có đó là
chiến tranh. Chính vì vậy mà đất nước ta nghèo nàn lạc hậu so với thế giới. Cho nên
nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là phải làm sao xây dựng lại những gì đã mất khi hoà
bình của đất nước đã được lập lại. Một trong những nhiệm vụ đó là chúng ta phải
cùng nhau xây dựng kinh tế. Vậy chúng ta phải làm gì? Bài học hôm nay sẽ cho
chúng ta hiểu được điều đó.
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Phương pháp gợi mở:
- Em cho biết con người muốn tồn tại và
phát triển thì cần những thứ gì? ( ăn – mặc –
ở …)
- Những thứ đó lấy từ đâu ra? ( trong tự
nhiên – và do con người tác động vào). Cái
ăn , mặc, ở đó gọi chung là gì? (CCVC)
- Vậy SX CCVC là gì? (trong SGK)

- Ngoài nhu cầu về cái ăn, mặc, ở thì con
người cần có những nhu cầu nào nữa? (Vui
chơi – giải trí – tín ngưỡng…)
- Như vậy trong những nhu cầu trên thì nhu
cầu nào quan trọng nhất? Tại sao ? ( đó là
tiền đề cho những nhu cầu khác phát triển)
- Vậy vai trò của SX CCVC là gì?
Hoạt động 2 : Phương pháp : Thảo luận
nhóm
- Theo em quá trình SX CCVC thì cần
những yếu tố cơ bản nào? ( Sức lao động – đối
tượng lao động và tư liệu lao động )
- Chia lớp ra làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo
luận một yếu tố. Sau đó cho đại diện tổ lên

phát biểu ý kiến
- Mỗi nhóm sau khi phát biểu xong GV sẽ
rút ra kết luận từng yếu tố
1 Sức lao động và lao động là gì ?
GV nói rõ khái niệm sức lao động và lao
động. Cần chú ý :
Sức lao động : thể lực – trí lực – khả
năng kết hợp thể lực và trí lực.
Lao động : so sánh với những lao động
của loài động vật.
2 Đối tượng lao động :
Loại có sẳn trong tự nhiên và loại đã
trải qua tác động của lao động nhưng cũng từ
I Vai trò của SX CCVC
1 SX CCVC :
Là sự tác động của con
người vào tự nhiên, biến đổi các vật
thể tự nhiên đó thành các sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của mình.
2 Vai trò :
Là tiền đề , là cơ sở thúc
đẩy mở rộng các hoạt động khác
của XH.
Làm con người ngày càng
hoàn thiện và phát triển toàn diện.
II Các yếu tố cơ bản của quá
trình SX
1 Sức lao động – lao động
a Sức lao động : là năng lực lao
động của con người bao gồm thể lực

– trí lực.
b Lao động : là hoạt động có mục
đích có ý thúc của con người làm
biến đổi những yếu tố tự nhiên cho
phù hợp với nhu cầu của con người.
2 Đối tượng lao động :
Là những yếu tố của giới tự
nhiên mà lao động của con người
tác động vào làm thay đổi hình thái
của nó cho phù hợp với mục đích
tự nhiên mà ra.
3 Tư liệu lao động :
Bao gồm công cụ lao động và phương
tiện vật chất khác như nhà kho, điện nước,
đường xá…
Sau đó GV treo bảng sơ đồ 1 lên cho
các em xem. Sau đó đặt câu hỏi :
Theo em trong 3 yếu tố đó yếu tố nào là
quan trọng nhất.? Tại sao? ( sức lao động)
Như vậy là học sinh chúng ta phải có
trách nhiệm gì? ( cho 3 em đứng lên tự nói
trách nhiệm của mình).
Hoạt động 3 : Phương pháp : gợi mở –
thuyết trình.
1 Phát triển kinh tế là gì?
GV kể cho các em nghe một câu
chuyện về sự vươn lên của một người thương
binh bằng kinh tế và sau đó đặt câu hỏi :
Qua câu chuyện trên em cho biết anh
thương binh đó có cuộc sống như thế nào?

( kinh tế phát triển cuộc sống giàu có hơn
lên.)
Điều nào cho chúng ta thấy nền kinh
tế anh thương binh đó giàu có hơn?
Vậy sự phát triển kinh tế là gì?
2 Ý nghóa kinh tế đối với …
Cho mỗi tổ lên nói về ý nghóa của
kinh tế đối với cá nhân – gia đình – và xã
hội.
Sau mỗi tổ nói xong GV cho các em
đặt câu hỏi thắc mắc
Sau đó GV đặt câu hỏi : em hiểu thế
nào khi người ta nói Lao động là quyền và
nghóa vụ của mỗi công dân.
của con người.
3 Tư liệu lao động :
Là một vật hay hệ thống
những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn
sự tác động của con người lên đối
tượng lao động, nhằm biến đổi đối
tượng thành sản phẩm thoả mãn nhu
cầu của con người.
III Phát triển kinh tế và ý nghóa
của phát triển kinh tế đối với cá
nhân gia đình và xã hội .
1 Phát triển kinh tế là gì ?
Là sự tăng trưởng kinh tế gắn
liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến
bộ và công bằng xã hội.
2 Ý nghóa

a Đối với cá nhân
b Đối với gia đình
c Đối với xã hội
Tích cực tham gia phát triển
kinh tế vừa là quyền lợi vừa là
nghóa vụ của công dân, góp phần
thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng dân chủ văn minh.
D Kiểm tra đánh giá :
1 Tại sao con người phải lao động
2 Em hãy kể một gương lao động mà em khâm phục.
( GV đọc cho các em nghe 2 mẫu chuyện lao động đăng trên
báo.) ( tiết 1)
3 Em hãy cho biết sự phát triển kinh tế và sự gia tăng dân số,bảo vệ
môi trường có mối quan hệ như thế nào?
4 Em hãy cho biết trách nhiệm của em đối với sự phát triển kinh tế
gia đình.
E Dặn dò :
Chuẩn bò trước bài 2. trả lời các câu hỏi trong SGK trang 18.
Tuần : 3 – 4 – 5
Tiết : 3 – 4 – 5
I Mục Tiêu Bài Học :
1 Kiến thức :
Hiểu được khái niệm hàng hoá và thuộc tính hàng hoá
Nắm được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu
thông tiền tệ.
Nắm vững khái niệm thò trường và chức năng của thò trường.
Thấy được vai trò của sản xuất hàng hoá và thò trường đối với sự phát
triển kinh tế xã hội hiện nay
2 Kỷ năng :

Phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu của
bài.
Vận dụng kiến thức chủ yếu của bài học vào thực tiển.
3 Thái độ :
Thấy tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá , thò trường đối với
cá nhân, gia đình và xã hội
Coi trọng sản xuất hàng hoá nhưng không sùng bái hàng hoá và không
lệ thuộc vào đồng tiền.
II Phương Pháp :
Thuyết giảng – gợi mở – đàm thoại – so sánh – sơ đồ – thảo luận
nhóm.
III Các Bước Hoạt Động :
1 n đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
Sản xuất của cải vật chất có vai trò gì trong cuộc sống? Cho ví dụ.
Vì sao nói phát triển kinh tế phải đặt trong mối quanhệ với sự gia tăng
dân số và bảo vệ môi trường.
3 Bài mới :
Vào bài : Trong bài trước ta đã tìm hiểu về vai trò của sự phát
triển kinh tế. nghóa của sự phát triển kinh tế. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem
những khái niệm về kinh tế : Hàng hoá – Tiền tệ – Thò trường là gì? Để từ đó giúp
ta hiểu thêm vai trò, ý nghóa của kinh tế với đời sống của người dân, và trách nhiệm
của chúng ta trong sự phát triển kinh tế nước nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
TIẾT 1
Hoạt động 1 : Vấn đáp – sơ đồ
Để sống và tồn tại con người phải
làm gì? ( SX CCVC)
Những thứ SX ra có tên chu gọi là
gì? ( Sản phẩm)

Sản phẩm đó dùng để làm gì? (Phục
vụ cho con người )
Con người ở đây là ai? ( Người sản
xuất – người tiêu dùng)
Con đường đưa sản phẩm đến người
sản xuất là con đường nào? ( Tự tung tự
cấp )
Con đường đưa sản phẩm đến người
tiêu dùng là con đường nào? ( trao đổi –
mua bán )
Con đường sản phẩm đến người sản
xuất gọi là nền kinh tế tự nhiên – con
đường sản phẩm đến người tiêu dùng gọi
là nền kinh tế hàng hoá. Vậy KTTN,
KTHH là gì? ( Cho các em xem sơ đồ 1.)
GV kẽ bản so sánh KTTN và KTHH
để các em lên bảng ghi.
Qua sơ đồ 1 em hãy cho biết nền
KTTN và KTHH có những đặc điểm gì
khác nhau về mục đích SX, công cụ SX,
tính chất SX, phạm vi SX.
Qua đó em cho biết hàng hoá là gì ?
( Cho các em xem sơ đồ 3)
Có mấy lại hàng hóa? (2 loại) Đó là
hàng hoá gì? ( Vật thể – phi vật thể ).
Hoạt động 2 : Đàm thoại - sơ đồ – thảo
luận nhóm
Thuộc tính là những đặ điểm mà
I Hàng Hoá
1 Hàng hoá là gì?

Theo dõi trã lời các câu hỏi của
GV.
Vẽ lại sơ đồ mà GV ghi trên
bảng
Dựa vào sơ đồ để rút ra kết luận
: KTTN _ KTHH là gì?
a KTTN : là kiểu sản xuất
mang tính tự cung tự cấp sản phẩm
làm ra nhằm thoả mãn nhu cầu của
chính người sản xuất .
b KTHH : là kiểu sản xuất
để bán nhằm thoả mãn nhu cầu của
ngưòi mua, người tiêu dùng.
Dựa vào đònh nghóa trên các tổ
thảo luận và lên ghi sự khác nhau
( mỗi tổ ghi 1 đặc điểm.
Sau đó vẽ bảng 2 vào tập.
c Hàng hoá : Là sản phẩm
của lao động có thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua sự
trao đổi, mua bán.
2 Thụôc tính của hàng hoá
Các em theo dõi các câu hỏi
của GV kết hợp với SGK để trã lời
các câu hỏi của GV.
Ghi lại các kết luận mà GV
cho các bạn đọc lại.
a Giá trò sử dụng của hàng hoá
là công dụng của vật phẩm có thể
thoả mãn nhu cầu nào đó của con

người.
b Giá trò của hàng hoá : là lao
động của ngưòi sản xuất hàng hoá kết
hàng hoá không thể thiếu được. Vậy theo
em hàng hoá có những thuộc tính nào?
Em cho biết người ta làm ra cái
bàn, xe, máy cày,……để làm gì ? (sử dụng
cho công việc )
Có hàng hoá nào làm ra mà không có tác
dụng không? ( không)
Vậy thuộc tính đầu tiên của hàng
hoá là gì? ( giá trò sử dụng.)
Giá trò sử dụng là gì?
Để có một sản phẩm người ta phải
làm gì? ( lao dộng)
Thời gian lao động là ra một sản
phẩm có giống nhau không? ( không ) Tại
sao? ( cái dễ – cái khó - … )
Vậy thời gian làm ra sản phẩm ta
gọi là gì? ( Giá trò hàng hoá.)
Vậy giá trò hàng hoá là gì?
Hai thuộc tính của hàng hoá này có
thống nhất hay không? tại sao?
GV trình bày thêm về giá trò hàng
hoá ( thời gian lao động cá biệt và xã hội )
sau đó GV đặt câu hỏi : như vậy giá trò
hàng hoa do thời gian lao động nào quyết
đònh ? tại sao ?
Việc hàng hoá ra đời nó biểu hiện
mối quan hệ nào?

tinh trong hàng hoá.
c Kết luận : Hàng hoá là sự
thống nhất của 2 thuộc tính : Giá trò
sử dụng và giá trò. Đó là sự thống
nhất giữa 2 mặt đối lập mà thiếu một
trong 2 thuộc tính thì sản phẩm không
thể thành hàng hoá. Hàng hoá là biểu
hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa
những người sản xuất và trao đổi
hàng hoá.
TIẾT 2
Hoạt động 2 : đàm thoại – gợi mở – sơ
đồ – tiểu phẩm
Kinh tế hàng hoá ra đời khi có sự
trao đổi hàng hoá. Vậy từ xưa con người
trao đổi hàng hoá như thế nào? Hôm nay
chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
Khi trao đổi hàng hoá người ta dựa vào
thuộc tính nào nhiều nhất? ( giá trò)
Vậy từ xưa đến nay có bao nhiêu
hình thái về giá trò để trao đổi. Các em xem
các hình ảnh minh hoạ sau : GV cho các
nhóm lên diễn tả theo các hình thái trong
SGK. Như vậy chúng ta có 4 hình thái về
giá trò hàng hoá.
tiểu phẩm thứ nhất hình thái đó
gọi là gì? Thứ 2 ,3 , 4 gọi là gì? (GV cho
các em xem sơ đồ)
Trong các hình thái đó hiện nay ta
đang sử dụng hình thái nào? Tại sao?

Cho biết vì sao chọn vàng có vai
trò tiền tệ( vàng cũng là hàng hoá mà là
hàng hoá quý hiếm – không bò hư hỏng,
chia nhỏ và thuần nhất)
GV cho các nhóm thảo luận 4
chức năng đầu sau đó các em lên trình
bày.
Còn chức năng cuối cùng GV sẽ
giải thích
Trong phần này GV chú ý giải
thích chức năng thứ 1về giá cả.
Phần quy luật lưu thông hàng hoá
chủ yếu GV diễn giảng. ( GV treo bảng
công thức lưu thông hàng hoá. Dựa vào
đây mà GV nói rõ hơn.)
Như vậy em cho biết tại sao
chúng ta có tiền mặt nhiều phải gởi vào
II Tiền tệ
HS chuẩn bò các tiểu phẩm do
GV phân công và biểu diễn cho các
lớp xem. Từ đó tham gia góp phần trã
lời các câu hỏi của GV để tìm hiểu
bài rõ ràng hơn.
1 Nguồn gốc và bản chất
của tiền tệ :
a Các hình thái giá trò :
Giản đơn ( hay ngẫu nhiên): Trao
đổi hàng hoá một cách ngẫu nhiên .
Đầy đủ ( hay mở rộng ) : Trao đổi
có sự lựa chọn.

Chung của giá trò ( hay trao đổi
gián tiếp) : Có một vật trung gian để
trao đổi.
Tiền tệ : Lấy Vàng làm vật ngang
giá chung để trao đổi.
b Tiền tệ là gì?
Là hàng hoá đặc biệt được tách
ra làm vật ngang giá chung cho tất cả
hàng hoá, là sự thể hiện chung của
giá trò, đồng thời tiền tệ biểu hiện
mối quan hệ sản xuất giữa những
người sản xuất hàng hoá. Đó là bản
chất của tiền tệ.
2 Chức năng của tiền tệ :
Thước đo giá trò.
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất trữ.
Phương tiện thanh toán.
Tiền tệ thế giới.
Giá cả : Là giá trò của hàng
hoá được biểu hiện bằng một lượng
tiền tệ nhất đònh. Giá cả của hàng
hoá được quyết đònh bởi các yếu tố :
Giá trò hàng hoá – giá trò tiền tệ –
quan hệ cung - cầu
ngân hàng? 3 Quy luật lưu thông tiền tệ :
Là quy luật quy đònh số
tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá
ở mỗi thơi kỳ nhất đònh
Công thức :

Nắm được quy luật này công
dân không nên giữ tiền mặt mà tích
cực gởi ngân hàng góp phần tăng mức
lưu thông tiền tệ, hạn chế lạm phát,
TIẾT 3
Hoạt động 3 : Đàm thoại – thảo luận
nhóm
Em cho biết HH làm ra được làm
sao đưa đến người tiêu dùng ( chợ – siêu
thò – bày ra lề đường – cửa hàng …)
Những nơi đó ta gọi chung là gì?
( thò trường )
Vậy muốn gọi nơi đó là thò trường
thì cần những yếu tố cơ bản nào? ( HH –
Tiền tệ – người mua – người bán )
Vậy thò trường là gì?
Ngày nay thò trường còn có ở dâu
nữa? ( môi giới – quảng cáo – tiếp thò –
mạng Internet – ký kết hợp đồng…)
Theo em thò trường có những chức
năng cơ bản nào? Các tổ chia nhau thảo
luận theo thứ tự tổ 1 chức năng 1… riêng tổ
4 nói tác dụng chung của các chức năng thò
trường
Các chức năng này có tác dụng gì
đối với người sản xuất và tiêu dùng?
III Thò trường :
HS thảo luận nhóm theo
yêu cầu của giáo viên và lần lượt lên
trình bày quan điểm của mình.

1 Thò trường là gì?
Là lónh vực trao đổi, mua bán
mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động
qua lại lẫn nhau để xác đònh giá cả và
số lượng hàng hoá, dòch vụ.
( Chủ thể kinh tế : người mua – người
bán; người sản xuất – người tiêu dùng
)
2 Chức năng thò trường :
a Thực hiện (hay thừa nhận)
giá trò sử dụng và giá trò hàng hoá
b Chức năng thông tin
c Chức năng điều tiết, kích
thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu
dùng.
Hiểu và vận dụng được các
chức năng của thò trường sẽ giúp cho
người sản xuất và người tiêu dùng
giành được lợi ích kinh tế lớn nhất và
Nhà nước cần ban hành những chính
sách kinh tế phù hợp nhằm hướng nền
kinh tế vào những mục tiêu xác đònh.
4 Kiểm tra đánh giá :
Ở mỗi tiết sau phần giảng bài để lại 5 phút để kiểm tra sự tiếp thu
của các em. Nội dung dựa vào các câu hỏi trong SGK ( Tập trung các câu : 2, 4, 6, 7,
8, 11 )
5 Dặn dò :
Làm các bài tập trong SGK trang 18.
Học kỷ 2 bài để kiểm tra 15 phút
Xem trước bài 3 : Quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng

hoá.
Tuần 7 – 8
Tiết 7 – 8
I Mục Tiêu Bài Học :
Học xong bài này các em cần đạt được :
1 Về kiến thức :
Hiểu rõ nội ung cơ bản của quy luật giá trò
Vai trò và sự tác động của quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
2 Về kỷ năng :
Biết cách phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trò
Biết quan sát và nhận xét tình hình sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Bước đầu biết vận dụng những hiểu biết về quy luật giá trò trong SX và lưu thông
hàng hoá.
3 Về thái độ :
Thấy được sự cần thiết phải hiểu biết về nội ung và tác dụng của quy luật giá trò.
Thấy được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây dựng và phát triên kinh tế
đât nước.
II Tài liệu – Phương tiện dạy học
SGK và sách hướng dẫn GV
Biểu đồ 1,2,3,4 về quy luật giá trò.
III Trọng tâm và phương pháp
Nội dung của quy luật giá trò.
Vai trò và tác động của quy luật giá trò trong SX và lưu thông hàng hoá.
Vấn đáp – biểu đồ – thảo luận nhóm
IV Các bước lên lớp :
1 n đònh lớp :
2 Kiểm tra bài củ :
3 bài mới :
Nội dung chính của bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Tính khách quan của quy

luật giá trò
Khi nào và ở đâu có SX và
lưu thông HH thì ở đó xuất
hiện quy luật giá trò
2 Nội dung quy luật giá trò
Hoạt động 1 :
GV mở bài bằng câu hỏi gợi
mở trong SGK, sau đó yêu cầu
HS đọc thông tin ở mục 1 trong
SGK
HS đọc các thông tin
và nhận xét

Sản xuất và lưu thông hàng
hoá phải ựa trên cơ sở thời
gian lao động XH cần thiết để
sản xuất ra HH đó.
3 Biểu hiện của quy luật giá
trò :
Trong sản xuất : Quy luật
giá trò yêu cầu người SX phải
bảo đãm sao cho thời gian LĐ
cá biệt để SX từng HH hay SX
toàn bộ HH phải phù hợp với
thời gian LĐ XH cần thiết.
GV nhắc lại kiến thức đã học ở
bài 2 bằng câu hỏi : Trên thò
trường lượng giá trò XH cua HH
do thời gian LĐ cá biệt hay thời
gian LĐ XH quyết đònh?

GV treo sơ đồ 1&2
TGLĐ
XHCT
CỦA 1
HÀNG HOÁ a
(1) (2) (3)
HS trả lời ngắn gọn
câu hỏi của GV : Thời
gian LĐ xã hội
Tuần : 9
Tiết : 9
I Mục tiêu bài học :
1 Về kiến thức :
Hiểu được những vấn đề cơ bản của cạnh tranh, một tất yếu kinh tế
không thể thiếu được trong sarn xuất và lưu thông hàng hoá.
Nhận rõ mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh ảnh hưởng
và tính 2 mặt của cạnh tranh.
2 Về kỷ năng :
Biết cách quan sát tình hình cạnh tranh trên thò trường, qua đó phân
loại được các loại cạnh tranh và ảnh hưởng của chúng.
Phân tích được mục đích, các loại cạnh tranh và tính hai mặt của
cạnh tranh trong sarn xuất và lưu thông hành hoá.
Bước đầu nhận thức được các giải pháp mà Nhà nước dùng để phát
huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh ở nước ta hiện nay.
3 Về thái độ hành vi :
Ủûng hộ việc sử dụng cạnh tranh để thúc đẩy sự hình thành và phát
triển kinh tế thò trường đònh hướng XHCN ở nước ta.
Biểu thò sự đồng tình với Nhà nước khi xử lý những trường hợp cạnh
tranh không lành mạnh, cạnh tranh trái với pháp luật.
II Phương pháp :

Đàm thoại – gợi mở – tiểu phẩm
III Các bước lên lớp :
1 n đònh lớp :
2 Kiểm tra bài củ :
Tại sao quy luật giá trò lại có tác động kích thích lực lượng sản xuất phát
triển và nâng cao năng suất lao động
Tại sao quy luật giá trò có tác động phân hoá người sản xuất thành giàu
nghèo?
3 Bài mới
Vào bài : GV Kể cho các em nghe câu chuyện về 2 chủ đò trên một con sông
tranh giành khách hạ giá vé đưa đò đến lúc một bên sạt nghiệp rút lui thì bên kia làm
chủ bến đò và bắt đầu tăng giá lại.
Qua câu chuyện trên cho ta thấy điều gì? ( cạnh tranh ) Vậy cạnh tranh là
gì? Xảy ra ở các mặt nào? Có ích hay có lợi cho nền kinh tế. Hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu điều này.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Vấn đáp – gợi mở.
I Cạnh tranh và nguyên nhân
dẫn đến cạnh tranh.
GV kể thêm một câu chuyện về
sự cạnh tranh : 2 xí nghiệp cùng sản xuất
một mặt hàng, sản phẩm làm ra tiêu thụ
rất chậm ở xí nghiệp A . Xí nghiệp A tìm
hiểu nguyên do tại sao không ai mua. Đó
là do giá thành quá mắc. Thế là xí
nghiệp A tìm cách hạ giá thành xuống
thấp hơn hoặc bằng xí nghiệp B, bằng
cách mua nguyên liệu tận gốc để hạ giá
thành thấp hơn xí nghiệp B . Từ đó xí
nhiệp A bán được nhiều hàng hơn.

Qua 2 câu chuyện trên, hành
động đó gọi là gì? (cạnh tranh)
Vậy cạnh tranh là gì? ( gọi 2 em
trả lời. )
Nguyên nhân nào dẫn đến sự cạnh tranh.
(quản lý – máy móc – nguyên liệu –
chuyên môn … lợi nhuận)
Nguyên nhân chủ yếu của sự
cạnh tranh là gì?
Em nào có thể kể câu chuyện có
sự cạnh tranh.
Theo em cạnh tranh có yếu tố
khách quan hay chủ quan ? (khách quan )
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
1 Mục đích của cạnh tranh
GV như vậy ta đã biết cạnh tranh
là gì rồi, vậy theo em sự cạnh tranh thể
hiện ở những mặt nào? Các em cùng thảo
I Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến
cạnh tranh.
HS theo dõi câu chuyện GV kể để
trả lời các câu hỏi của GV và rút ra kết
luận.
1 Cạnh tranh là gì? (SGK trang 24)
2 Nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh?
(SGK trang 24 )
II Mục đích của cạnh tranh và các loại
cạnh tranh.
HS trong tổ cùng thảo luận và cữ đại
diện lên bảng ghi ( em nào lên ghi phải

nắm rõ các vấn đề để GV hỏi biết trả lời.
1 Mục đích cạnh tranh : ( SGK trang 25)
luận và lên bảng ghi vắn tắt các mặt
cạnh tranh, tổ nào ghi nhanh nhất đầy đủ
nhất tổ đó thắng.
( Các em thảo luận, GV kẻ bảng
ra làm 4 ghi tổ 1,2,3,4 để các em lên
ghi )
Sau đó GV cho mỗi tổ trình bày ý
nghóa của các mặt cạnh tranh nhằm làm
sáng tỏ hơn những kiến thức các em đang
học.
Hoạt động 3 : Tiểu phẩm
2 Các loại cạnh tranh
GV đề nghò từng tổ lên trình bày
tiểu phẩm của mình trong đó thể hiện nội
dung của các loại cạnh tranh
Các tổ khác theo dõi và cho biết
là loại cạnh tranh nào?
Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm
Như vậy ta thấy được có bao
nhiêu loại cạnh tranh, và cạnh tranh là
gì? Vậy theo em cạnh tranh có lợi hay có
hại.
GV cho vài em trả lời. Sau đó đề
nghò các em lên bảng ghi. Chia lớp làm
hai nhóm 1 nhóm ghi cái tích cực – một
nhóm ghi cái hạn chế.
Sau khi các em ghi xong GV đút
kết lại. Các em bằng lòng

chưa? Nếu bằng lòng thì chúng ta ghi lại
( trong SGK trang 26)
Như vậy ta nên duy trì hay cấm
không cho cạnh tranh nữa. GV hỏi
khoảng 3 – 4 em sau đó rút lại. ( tiếp tục
– còn hạn chế thì từ từ giáo dục và bằng
PL sẽ điều chỉnh lại.)
Qua phần này em nào có thể tóm
lại đầy đủ về sự cạnh tranh.
HS đã chuẩn bò trước các tiểu phẩm
của mình do GV đã phân công trước lên
trình bày tiểu phẩm của mình.
( chú ý khi trình bày làm sao người
xem hiểu được đó là loại cạnh tranh nào.
Nếu người xem không hiểu thì coi như là
thất bại.)
2 Các loại cạnh tranh : ( SGK trang 25)
III Tính 2 mặt của cạnh tranh.
HS theo dõi trả lời các câu hỏi của
GV.
Tham gia tích cực phần ghi bảng các
mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh.
1 Mặt tích cực : (SGK tyang 26)
2 Mặt hạnh chế : (SGK trang 26 )
3 Tóm lại : ( SGK trang 26)
4 Cũng cố : Theo em trong lớp học có sự cạnh tranh giữa các bạn HS trong lớp
không ? Đó là sự cạnh tranh nào? ( Học tập – ăn mặc – tiêu xài ) Những sự cạnh tranh
này có hại hay có lợi ? Hướng giải quyết những cái hại? Trong trường lớp 2 chữ cạnh
tranh này được thay thế bằng 2 từ nào? ( ganh đua)
5 Dặn dò : Làm các bài tập trong SGK.

Xem trước bài Cung cầu. Chuẩn bò tiểu phẩm các mối quan hệ
trong cung cầu.
TUẦN : 10
TIẾT : 10
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Hiểu được khái niệm cung, cầu hàng hoá, dòch vụ và các nhân tố ảnh hưởng đến
chúng.
Hiểu được nội dung mối quan hệ cung cầu hàng hoá dòch vụ trong sản xuất và
lưu thông hàng hoá.
Bước đầu vận dụng mối quan hệ cung cầu hàng hoá, dòch vụ hiện nay ở nước ta
đối với nhà nước và đối với công dân làm kinh tế.
II PHƯƠNG PHÁP :
Vấn đáp – tiểu phẩm – thảo luận nhóm – biểu đồ.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 n đònh lớp :
2 Kiểm tra bài củ :
Cạnh tranh là gì? Cho biết ý nghóa của các loại cạnh tranh?
Tính hai mặt của cạnh tranh là gì? Làm thế nào hạn chế mặt tiêu cực.
3 Bài mới:
Vào bài : Em cho biết khi mùa nắng chúng ta mua áo mưa thì giá cả
bao nhiêu? Còn mùa mưa thì chúng ta mua giá như thế nào? Tại sao có sự chênh lệch giá
như vậy? Bài học hôm nay cho chúng ta biết điều đó.
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1 : vấn đáp
Em cho biết vào dòp Tết người
ta thích mua cái gì để chưng trong
nhà. ( Hoa mai – hoa đào)
TP chúng ta có hoa đào
không? (không)
Lúc đó hoa đào được chở từ đâu

đến? (Hà Nội)
Như vậy tại sao người ta chở
hoa đào vào TP nhiều như vậy?
I Khái niệm cung, cầu và các yếu tố ảnh
hưởng đến chúng.
1 Cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu :
Cầu là khối lượng hàng hoá, dòch vụ mà
người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ tương
ứng với giá cả và hu nhập xác đònh. Các yếu tố
ảnh hưởng đến cầu là : thu nhập, giá cả, thò hiếu,
tâm lý…)
2 Cung và các yếu tố ảnh hưởng đến cung :
Cung là khối lượng hàng hoá, dòch vụ
( nhiều người cần)
Hiện tượng đó người ta gọi là
gì? ( cầu)
Vậy cầu là gì?
Vậy số lượng cầu phụ thuộc vào
yếu tố nào? ( thu nhập – giá cả – thò
hiếu – tâm lý - …)
Trong những yếu tố đó yếu tố
nào quan trọng nhất? ( thu nhập – giá
cả)
Mối quan hệ giữa cầu và thu
nhập giá cả như thế nào? ( tỷ lệ
nghòch)
Em nào cho ví dụ chứng minh.
Vào mùa Tết ta thấy người ta
bán hàng sôn rất nhiều theo em giá
cả như thế nào? ( rẽ)

Tại sao giá rẽ như vậy? (cung
nhiều )
Vậy cung là gì?
Những yếu tố nào ảnh hưởng
đến cung.(khả năng SX, số lượng,
chất lượng, năng suất, chi phí SX… )
Trong đó yêú tố nào quan trọng
nhất?
(giá cả)
Vậy mối quan hệ giữa cung và
giá cả như thế nào? (tỷ lệ thuận)
Hoạt động 2 : Tiểu phẩm
Em cho biết mối quan hệ giữa
cung và cầu mang tính khách quan
hay chủ quan? Tại sao?
GV cho các em diển tiểu phẩm
biểu hiện 3 nội dung của cung và cầu.
Qua các tiểu phẩm đó em cho
biết nội dung của quan hệ cung cầu?
Cho biết ý nghóa của các nội dung đó.
Như vậy em nào cho biết vai
trò của quan hệ cung cầu trong sản
hiện có ở trên thò trường hay có thể đưa ra thò
trường trong một thời kỳ nhất đònh, tương ứng với
mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản
xuất xác đònh. Yếu tố ảnh hưởng : Khả năng SX,
chi phí SX, giá cả…
II Mối quan hệ cung cầu trong SX và LTHH
a Tính khách quan : Nơi nào có SX và
LTHH thì nơi đó diễn ra mối quan hệ cung cầu.

b Nội dung của quan hệ cung cầu.
* Cung cầu tác động lẫn nhau
Cầu tăng cung tăng
Cầu giảm cung giảm
* Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả thò
trường.
Cung nhiều hơn cầu : giá giảm
Cung ít hơn cầu : giá tăng.
* Giá cả thò trường ảnh hưởng đến cung
cầu :
Phía cung : Giá tăng thì SX tăng
Giá giảm thì SX giảm
Phía cầu : Giá giảm thì sản xuất
tăng .
Giá tăng thì SX giảm.
c Vai trò của quan hệ cung cầu
Giúp ta có thể giải thích được tại sao
giá cả lên xuống
Giúp cho các chủ cơ sở doanh nghiệp
có những quyết đònh SX
Giúp cho người tiêu dùng có cơ sở lựa
chọn hàng hoá.
xuất và LTHH?
Hoạt động 3 : Thảo luận
nhóm :
GV cho các tổ thảo luận về việc
vận dụng mối quan hệ cung cầu đối
với Nhà nước – người SX – người
tiêu dùng.
Sau đó đại diện từng tổ lên phát biểu.

III Vận dụng quan hệ cung – cầu
1 Đối với Nà nước
2 Đối với ngưòi SX
3 Đối với người tiêu dùng.
4 Củng cố :
Làm bài tập : Đúng – Sai
5 Dặn dò :
Xem lại 3 bài Quy luật giá trò – cạnh tranh – cung cầu. Để
kiểm tra 1 tiết.
Tuần : 11 - 12
Tiết : 11 – 12
I MỤCTIÊU BÀI HỌC :
1 Về kiến thức :
Nắm được khái niệm, nội dung cơ bản của công nghiệp hoá – hiện đại hoá.
Nhận thức đúng tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá – hiện đại
hoá.
2 Vế kỷ năng :
Biết các quan sát tìnhhình và trình độ công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở
các nước và ở nước ta để thấy được khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế kỷ thuật và
công nghệ nước ta hiện nay.
Phân tích được tính tất yếu và tác dụng côngnghiệp hoá – hiện đại hoá.
3 Về thái độ hành vi :
Nâng cao lòng tin vào đường lối công nghiệp hoá – hiện đại hoá của
Đảng và Nhà nước ta.
Xác đònh đúng tinh thần, thái độ và trách nhiệm của HS góp phần thực
hiện sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá.
II PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với phương pháp thuyế trình.
Sử dụng biểu đồ
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 n đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : Nhận xét kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết.
3 Bài mới :
Vào bài : GV kể câu chuyện về TTLL : từ xưa con người truyền tin cho
nhau bằng tiếng hú ……… đưa thư điện thoại Inter… Nhờ đâu mà con người đạt được
như vậy? ( CNH – HĐH ) Vậy CNH – HĐH là gì ? có vai trò ra sao? Và nhiệm vụ chúng ta
như thế nào? Bài học hôm nay cho ta biết điều đó
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1 : Đàm thoại :
GV cho các em nêu nhận xét của
mình về sự phát triển một số ngành nghề
để làm nổi bật tính CNH – HĐH ( ngành
dệt, thông tin liên lạc, quản lý, lưu thông
I Khái niệm và nội dung cơ bản của công
nghiệp hoá – hiện đại hoá
1 Khái niệm : CNH, HĐH là quá trình
chuyển đổi, căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ và quản
hành hoá,…)
Như vậy nhờ vào sự tiến bộ của
KHKT mà con người ngày càng văn minh
hơn. Nhưng sự phát triển tiến bộ của
KHKT đó có cần sức lao động không ?
Tại sao?
Vậy CNH – HĐH là gì?
GV có thể cho các m xem một
số tranh ảnh về CNH – HĐH.
Như vậy nội dung căn bản của
CNH – HĐH là gì? Nhìn vào đất nước
chúng ta để suy ra nội dung căn bản của nó

Đất nước ta về nông nghiệp các
em thấy thế nào? ( lạc hậu, thủ công) Vậy
chúng ta phải làm gì? (Ý 1)
Nhưng nếu chúng ta xây dựng nền
KHKT hiện đại mà sự quản lý của NN ta
vẫn bao cấp, quan liêu, … thì có thể áp
dụng được vào thực tế không? Tại sao?
Vậy chúng ta phải làm gì nữa? (Ý
2)
Nhưng đất nước chúng ta đang xây
dựng chế độ XHCN thì việc xây dựng
CNH – HĐH phải như thế nào mới phù
hợp với đất nước chúng ta? (Ý 3)
Hoạt động 2 : Thuyết giảng – Đàm thoại
GV cho các em thấy sơ lược về quá
trình phát triển lòch sử ( trải qua 5 chế độ)
Như vậy đất nước chúng ta từ chế độ
nào tiến lên CNXH (PK CNXH)
Vậy CCSX của chúng ta như thế nào?
Do đó quá trình xây dựng CNXH của
chúng ta sẽ như thế nào? ( gặp khó khăn)
Muốn giải quyết khó khăn đó chúng
ta phải làm gì? (CNH –HĐH)
Vậy xây dựng CNH – HĐH để làm
gì?
Khi có nền CNH – HĐH sẽ có tác
dụng gì lên đất nước chúng ta?
Tại sao nói rằng CNH – HĐH sẽ tạo
lý kinh tế – xã hội từ sử dụng lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ

biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện
đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp
và tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.
2 Nội dung cơ bản của CNH – HĐH là
gì?
a Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản
xuất trước hết bằng việc cơ khí hoá nền sản
xuất xã hội trên cơ sở áp dụng những thành
tựu của cách mạng khoa học – công nghệ
hiện đại.
b Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp
lý, hiện đại và hiệu quả.
c Củng cố và tăng cường đòa vò chủ
đạo của quan hệ sản xuất XHCN.
II Công nghiệp hoá – hiện đại hoá là
nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ
tiến lên CNXH
1 Tính tất yếu khách quan phải tiến
hành CNH – HĐH
a Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở
vật chất – kỷ thuật của CNXH
b Do yêu cầu phải rút ngắn
khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỷ thuật
công nghệ giữa nước ta với các nước trong
khu vực và thế giới.
c Do yêu cầu phải tạo ra năng
suất lao động xã hội cao đảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của CNXH.

2 Tác dụng của CNH – HĐH
a Tạo điều kiện để phát triển lực
lượng sản xuất và tăng năng suất lao động
xã hội.
b Tạo ra lực lượng sản xuất mới
làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản
tiền đề hình thành và phát triển nền văn
hoá…
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
Qua tìm hiểu về CNH – HĐH em
đã thấy rõ tác dụng của nó đối với việc
xây dựng đất nước, vậy em cho biết bản
thân chúng ta phải làm gì để góp phần
xây dựng CNH – HĐH?
Các em thảo luận nhóm và sau đó
một em đại diện lên trình bày suy nghỉ của
nhóm mình.
GV rút kinh nghiệm
xuất XHCN
c Tạo tiền đề hình thành và phát
triển nền văn hoá mới XHCN – nền văn
hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
d Tạo sơ sở vật chất kỷ thuật cho
việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,
củng cố và tăng cường quốc phòng an ninh.
III Trách nhiệm của công dân đối với sự
nghiệp CNH – HĐH đất nước.
1 Nhận thức đúng về sự cần thiết
CNH – HĐH

2 Xây dựng cho bản thân động cơ
học tập tốt nắm vững kiến thức KHKT
3 Biết lựa chọn ngề nghiệp phù hợp
với khả năng của mình để đóng góp thật
nhiều cho đất nước trong quá trình CNH –
HĐH.
4 Củng cố :
Tại sao CNH – HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ xây
dựng CNXH.
5 Dặn dò :
Xem trước bài 7. Các em chuẩn bò trước xem TP chúng ta có các thành
phần kinh tế nào?
Tuần : 13 – 14
Tiết :13 – 14
A/ MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Giúp học sinh hiểu
* Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của sự tồn
tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ.
* Đặc điểm các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay, thấy được nhiệm vụ
của công dân trong việc thực hiện chính sách nền kinh tế nhiều thành phần ở nùc
ta.
* Vai trò quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế nhiều thành phần
Về kó năng :
Biết cách quan sát thực tiễn để thấy được sự tồn tại và hoạt động của
các thành phần kinh tế
Thấy được sự quan lí của nhà nước đối với các thành phần kinh tế
Phân biệt được đặc trưng của các thành phần kinh tế và vai trò quản lí
kinh tế của NN
Về thái độ :

Nâng cao lòng tin của mình vào chính sách nền kinh tế nhiều thành phần
của Đảng và nhà nước.
Vận động gia đình và người thân hăng hái đầu tư nguồn lực vào sản xuất
và kinh doanh
Thực hiện tốt pháp luật và chính sách kinh tế, quản lí của nhà nước
II/ TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp:
a Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với phương pháp thuyết trình
b Phương pháp đàm thoại, mô hình và biểu đồ
Trọng tâm của bài :
Thực hiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần:
Khái niệm sở hữu về tư liệu sản xuất và căn cứ vào các hình thức sở hữu
xác đònh các thành phần kinh tế .
Tính tất yếu khách quan tồn tại các thành phần kinh tế
Các thành phần kinh tế nước ta
Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
Sự cần thiết phải có vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
Nội dung vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền KT hàng hoá
nhiều thành phần.
III/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
+ Sách giáo khoa lớp 11 và sách hướng dẫn giáo viên
+ Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 8+9
IV/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/ Trình bày khái niệm và nội dung cơ bản của CNH – HĐH , ở nứơc ta ?
2/ Tại sao CNH- HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ
lên CNXH ở nước ta?
3/ Là công dân, em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH – HĐH
đất nước
Vào bài : Trong thời kì quá độ lên CNXH, ngoài nhiệm vụ CNH –HĐH, còn

phải thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền KTế nhiều thành phần và tăng cường vai trò
quản lí kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tế . Vậy thành phần kinh tế là gì?
Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.Trách nhiệm
của công dân đối với chính sách kinh tế nhiều thành phần vàvai trò của nhà nước
trong quản lí kinh tế .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Câu hỏi :
1/ Thành phần kinh tế được xác
đònh dựa trên hình thức nào?
2/ Thành phần kinh tế vì sao tồn
tại mang tính tất yếu khách quan ?
3/ Hãy nêu mặt tích cực và hạn
chế của nền kinh tế nhiều thành
phần?
1/ Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần:
a/ Khái niệm thành phần KT, tính tất yếu
khách quan và lợi ích nền KT nhiều thành phần:
a1. Khái niệm:
Kinh tế thành phần kinh tế là kiểu tổ chức, quan hệ
kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu về tư liệu sản
xuất nhất đònh.
a2.Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại
nền kinh tế nhiều thành phần
Để lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất
phù hợp với quan hệ sản xuất, nền kinh tế nước ta
tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
Hoạt động 2 : thuyết trình
Mỗi nhóm phân tích 1 thành phần
kinh tế, nêu mặt tích và hạn chế

của thành phần kinh tế đó .
Nhóm 1: Kinh tế nhà nước
Nhóm 2: Kinh tế tập thể
Nhóm 3: kinh tế cá thể, tiểu chủ
Nhóm 4: kinh tế tư bản tư nhân
Nhóm 5: kinh tế tư bản nhà nước
Nhóm 6 : kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài
Nhóm 7: Trách nhiệm của công
dân đối với chính sách nền kinh tế
nhiều thành phần

Tiết 2:
Hoạt động 3 : Đàm thoại
1) Tại sao nhà nước lại có vai
trò quản lí Kinh tế ?
a3.Lợi ích của nền KT nhiều thành phần
* Cho phép khai thác và phát huy các nguồn
vốn và kinh nghiệm của mọi thành phần kinh tế
* Tạo thêm nhiều việc làmnhờ đo ùgóp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
* Giảm tỉ lệ thất nghiệp , tăng thu nhập
* Nâng cao đời sống cho người lao động và góp
phần giảmcác tiêu xã hội khác.
b/ Các thành phần kinh tế :
* Thành phần Kinh tế nhà nước
* Thành phần Kinh tế tập thể
* Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ
* Thành phần kinh tế tư bản tư nhân
* Thành phần kinh tế tư bản nhà nước

* Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
c/ Trách nhiệm của công dân đối với chính sách
kinh tế nhiều thành phần :
* Vận động gia đình đầu tư vốn và các nguồn
khác vào sản xuất kinh doanh trongcác TPKT mà
pháp luật không cấm.
* Chủ động tìm kiếmviệc làm ở các ngành

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×