Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De+Dap an Sinh 9 thi ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.59 KB, 4 trang )

§Ị kiĨm tra chÊt lỵng Kú II- n¨m häc 2009-2010
M«n: sinh 9
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)
Câu I: (1,5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
1) Hiện tượng giao phối gần ở chim bồ câu không gây ra hiện tượng thoái hóa vì:
A. Tạo ra các cặp gen dò hợp
B. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại
C. Chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại.
D. Cả 3 ý trên.
2) Dấu hiệu nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A. Mật độ B. Độ đa dạng
C. Thành phần nhóm tuổi D. Tỉ lệ giới tính
3) Đặc điểm của tháp dân số trẻ là:
A. Đáy rộng B. Tuổi thọ trung bình cao
C. Cạnh tháp xiên nhiều, đỉnh tháp nhọn D. Cả A và C.
4) Nhóm tuổi quyết đònh mức tăng trưởng về khối lượng và kích thước của quần thể là:
A. Nhóm trước sinh sản B. Nhóm sinh sản
C. Nhóm sau sinh sản C. Cả 3 nhóm trên.
5) Giữa các cá thể cùng loài có những mối quan hệ nào sau đây?
A. Cộng sinh và cạnh tranh B. Hỗ trợ và cạnh tranh
C. Cá thể này ăn cá thể khác và kí sinh D. Cả A và C đều đúng.
6) Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện ở chỉ số nào sau đây?
A. Độ đa dạng B. Độ nhiều
C. Độ thường gặp D. CảA, B và C.
Câu II: ( 1,5 điểm)
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ giữa các sinh vật thuộc mối quan hệ gì? Hãy điền vào cột B
vào bảng sau cho phù hợp:
A. Ví dụ B. Mối quan hệ
1. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ Đậu.


2. Dê và bò cùng ăn cơ trên một cánh đồng.
3. Đòa y sống bám trên cành cây.
4. Giun đũa sống trong ruột người.
5. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
6. Hải quỳ và cua biển.
1
2
3
4
5
6
Câu III: (2,0 điểm)
Chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều (1) có quan hệ
(2) với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu
thụ(3) , vừa là sinh vật bò (4)
tiêu thụ.
Các chuỗi thức ăn có nhiều (5) tạo thành lưới thức
ăn. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm: (6) ,
(7) và (8)
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
a/ Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong
hệ sinh thái đó.
b/ Vẽ một lưới thức ăn có ít nhất 3 mắt xích chung.
Câu 2: (1,5 điểm)
Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Để hạn chế ô nhiễm
môi trường, cần có những biện pháp nào?
Câu 3: (1,5 điểm)
Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô

nhiễm và sự cố môi trường của Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam.

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
A.I
(1,5đ)
1.C 2.B 3.D 4.A 5.B 6.A 0,25/câu
A.II
(1,5đ)
1. Cộng sinh 2. Cạnh tranh
3. Hội sinh 4. Kí sinh
5.Sinh vật ăn sinh vật khác 6. Cộng sinh
0,25/câu
A. III
(2,0đ)
1. loài sinh vật 2. dinh dưỡng
3. mắt xích phía trước 4. mắt xích phía sau
5. mắt xích chung 6. sinh vật sản xuất
7. sinh vật tiêu thụ 8. sinh vật phân giải
0,25/từ
(cụm từ)
B.1
(2,0đ)
* Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã.
Trong đó, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các
nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và
tương đối ổn đònh.
* HS nêu đúng ví dụ.
* Phân tích: HS chỉ ra được :
- Thành phần vô sinh.

- Thành phần hữu sinh: + Sinh vật sản xuất.
+ Sinh vật tiêu thụ.
+ Sinh vật phân giải.
* Vẽ 1 lưới thức ăn đúng, đủ 3 mắt xích chung.

0,5
0,25
0,5
0,75
B.2
(1,5 đ)
* Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng môi trường tự nhiên bò bẩn, các tính
chất vật lí, hóa học, sinh học bò thay đổi, gây tác hại đến đời sống của
con người và các sinh vật khác.
* Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
- Các chất khí thải ra từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
- Các chất phóng xạ.
- Các chất thải rắn.
- Các sinh vật gây bệnh.
* Các biện pháp cơ bản để hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
- Cải tiến công nghệ để sản xuất ít gây ô nhiễm.
- Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm như: năng lượng gió, năng
lượng mặt trời
- Trồng nhiều cây xanh.
- Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết
và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm
0,5
0,5

0,5
B.3
(1,5 đ)
Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường:
* Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường:
- Quy đònh về phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường,
sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường
như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học,
cảnh quan.
- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
* Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường:
- Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công
nghệ thích hợp.
- Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi
thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
0, 5
0,25
0,25
0, 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×