Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi Học kỳ II - Môn Hóa lớp 9 _ Đề lẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.61 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Hóa học - Khối 9 -
MA TRẬN ĐỀ
Biết Hiểu Vận dụng Cộng
Chương IV 2
3
1
2
3
5
Chương V 1
2
1
3
2
5
Cộng 2
3
2
4
1
3
5
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Hóa học - Khối 9 -
Thời Gian : 45 phút
Đề lẻ
Câu 1.(2đ) Trình bày tính chất hóa học của axetylen. Viết phương trình minh
họa.
Câu 2.(1đ) Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: C


3
H
4
,
C
4
H
8
.
Câu 3.(2đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết hai bình đựng hai khí riêng
biệt là: CH
4
và C
2
H
2
. Viết phương trình minh họa.
Câu 4.(2đ)Viết các phương trình thực hiện chuyển đổi sau:(ghi điều kiện, nếu
có).
Tinh bột
→
)1(
Glucozơ
→
)2(
Rượu etylic
→
)3(
Axit axetic
→

)4(
Etyl axetat
Câu 5.(3 đ)Hòa tan hoàn toàn m gam Magiê vào 500ml dung dịch axit axetic
0,2M.
a.Tính m.
b.Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC.
c.Giả sử trung hòa dung dịch axit trên bằng dung dịch kali hiđrôxit thì cần
bao nhiêu gam dung dịch kali hiđrôxit 14%?
Cho biết: Mg = 24; H =1; C =12; O =16; K =39.
HẾT
Môn: Hóa học - Khối 9 -
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Đề lẻ
Câu 1. Mỗi tính chất 1đ.
-Axetylen cháy: 2C
2
H
2
+ 5O
2
→
to
4CO
2
+ 2H
2
O
-Axetylen phản ứng cộng với brôm: C
2
H

2
+2Br
2

→
C
2
H
2
Br
4
Câu 2. Mỗi công thức đúng 0,5đ, có thể có cách viết khác.
H H H H

H  C ≡ C  C  H ; H C = C  C  C  H
H H H H
C
3
H
4
C
4
H
8
Câu 3.
Dẫn lần lượt từng khí vào ống nghiệm chứa dung dịch brôm (0,5 đ)
+ Khí nào làm dung dịch brôm mất màu là C
2
H
2

. (0,5 đ)
C
2
H
2
+ 2Br
2
→ C
2
H
2
Br
4
(0,5 đ)
+ Khí còn lại không làm mất màu dung dịch brôm là CH
4
. (0,5 đ)
Câu 4. Viết đúng, ghi điều kiện đúng, đủ mỗi phương trình 0,5 đ
(1) (-C
6
H
10
O
5
-)
n
+ nH
2
O
 →

0
,taxit
nC
6
H
12
O
6
(2) C
6
H
12
O
6

 →
0
,tmenruou
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
(3) C
2
H
5
OH + O
2


 →
mengiam
CH
3
COOH + H
2
O
H
2
SO
4
, đ, t
0
(4) CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Câu 5.

a. Mg + 2CH
3
COOH → (CH
3
COO)
2
Mg + H
2
(0,5 đ)
moln
COOHCH
1,05,0.2,0
3
==
(0,25 đ)
molnnn
COOHCHHMg
05,01,0.
2
1
2
1
32
====
(0,25 đ)
)(2,124.05,0 gm
Mg
==
(0,5 đ)
b.

)(12,14,22.05,0
2
lV
H
==
(0,5 đ)
c. CH
3
COOH + KOH→ CH
3
COOK + H
2
O (0,5 đ)
molnn
COOHCHKOH
1,0
3
==
)(40
%14
%100.56.1,0
gm
ddKOH
==
(0,5 đ)

×