C
C
h
h
ấ
ấ
t
t
(
(
t
t
t
t
)
)
I/ Mục tiêu bài học:
- HS phân biệt được chất và hỗn hợp: chất tinh khiết (không lẫn
chất khác) mới
có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp (gồm những chất trộn
lẫn) thì không
- Biết được nước tự nhiên: hỗn hợp, nước cất: chất tinh khiết
- Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để có thể tách
riêng mỗi
chất ra khỏi hỗn hợp
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Chai nước khoáng (có ghi thành phần trên nhãn), 5 ống nước
cất, muối tinh
+ Dụng cụ đun nóng hỗn hợp nước muối
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động 1: Hỗn hợp và chất tinh khiết
GV: cho HS qsát nước khoáng và nước
cất
HS: nêu những tính chất giống nhau, phân
tích sự khác nhau về việc sử dụng
GV: Treo tranh: Chưng cất nước
HS: mô tả thí nghiệm
GV: điều chỉnh, bổ sung
- Làm thế nào khẳng định: nước cất là
chất tinh khiết?
- Chất ntn mới có những t/chất nhất định?
HS: thảo luận, phát biểu
Hoạt động 2: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
GV: Cho HS q/sát muối tinh, biểu diễn
TN hoà tan muối tinh thành dd trong suốt
đun nóng
HS: quan sát, nhận xét hiện tượng ( nước
III/ Chất tinh khiết:
1/ Hỗn hợp: nhiều chất trộn lẫn vào
nhau
VD: nước khoáng, nước biển, nước sông
suối …
2/ Chất tinh khiết: không lẫn chất
khác
VD: nước cất …
* Chất tinh khiết mới có những tính chất
nhất định
3/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật
lý
bay hơi, xuất hiện muối)
GV: Dựa vào đâu để tách muối ra khỏi
hỗn hợp nước muối?
HS: trả lời
4) Củng cố: BT: 7, 8 trang 11 SGK
5) Dặn dò: Chuẩn bị thực hành bài 1
- Tìm hiểu: “Một số quy tắc an toàn trong PTN” trang 154
SGK
- Cách tiến hành 2 TN trong bài