Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Hoá 8 - ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT PHÂN TỬ (TT) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.92 KB, 4 trang )

Đ
Đ
Ơ
Ơ
N
N


C
C
H
H


T
T


V
V
À
À


H
H


P
P



C
C
H
H


T
T


P
P
H
H
Â
Â
N
N


T
T




(
(
T

T
T
T
)
)



I/ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- Hiểu được phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với
nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Các phân tử
của một chất thì đồng nhất với nhau. Phân tử khối là khối lượng
của phân tử tính bằng đvC
- Biết cách xác định phân tử khối
- Biết được một chất có thể ở 3 trạng thái. Ở thể hơi, các hạt
hợp thành rất xa nhau
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán
- Biết sử dụng hình vẽ, thông tin để phân tích  giải quyết vấn
đề
II/ Đồ dùng dạy học: hình vẽ 1.14: Sơ đồ 3 trạng thái rắn, lỏng, khí
của chất
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu VD về đơn chất? Đơn chất đó do nguyên tố hoá học
nào tạo nên? Hiểu thế nào về đơn chất?
- Đá vôi do các nguyên tố hoá học (Ca, C, O) tạo nên. Vì sao
nói đá vôi là hợp chất? Hãy cho VD một hợp chất và nêu các

ng.tố tạo nên hợp chất đó?
3) Nội dung bài mới:
Có 2 loại chất: đơn chất và hợp chất. Dù đơn chất hay hợp chất cũng do
các hạt nhỏ cấu tạo nên. Các hạt nhỏ đó thể hiện đầy đủ tính chất hoá học
của chất. Người ta gọi các hạt nhỏ đó là gì?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động 1: Phân tử
GV: Những hạt gồm một số ngtử liên kết với
nhau gọi là phân tử
HS: Sử dụng hình 1.9, 1.10, 1.11, 1.13  đâu
là phân tử đồng, khí oxi, nước, muối ăn?
GV: Phân tử của mỗi chất gồm những ngtử
nào liên kết với nhau?
HS: Thảo luận, phát biểu
III/ Phân tử:


1/ Định nghĩa:
Phân tử là hạt đại diện cho chất,
gồm một số ngtử liên kết với nhau
và thể hiện đầy đủ t/c hoá học của
chất
GV: Hình 1.10  các phân tử nước có gì
giống nhau?
HS: Quan sát, trả lời
Đọc SGK phần 1(III)
Lưu ý: Trong k.loại đồng mỗi phân tử đồng chỉ
có một ngtử  ngtử có vai trò như phân tử
GV: Tương tự NTK  định nghĩa PTK?

HS: phát biểu
Đọc SGK phần 2(III)
GV: Tính PTK của nước, oxi?
HS: tính toán. Làm BT 6 trang 26 SGK
Hoạt động 2: Trạng thái của chất
GV: Mỗi mẫu chất là tập hợp vô cùng lớn
những hạt là phân tử hay mguyên tử
Nước có thể tồn tại ở các trạng thái nào?
HS: trả lời
GV: Hình 1.14  nhận xét về trật tự sắp xếp
và khoảng cách giữa các hạt?
HS: thảo luận + SGK  phát biểu
Đọc SGK phần IV






2/ Phân tử khối:
PTK là khối lượng của ph.tử tính
bằng đvC, bằng tổng NTK của các
ngtử trong phân tử

III/ Trạng thái của chất:


Tuỳ điều kiện nh.độ và áp suất,
một chất có thể ở 3 trạng thái (rắn,
lỏng, khí). Ở trạng thái khí các hạt

rất xa nhau


4) Củng cố:
- Vận dụng làm BT 5 trang 26 SGK
- Đọc lại phần ghi nhớ
5) Dặn dò:
- Làm bài tập 4  8 trang 26 SGK
* Chuẩn bị bài mới: Tiết sau thực hành
Mục đích và cách tiến hành TN1, TN2 (trang 28 SGK)

×