Đ
Đ
ị
ị
n
n
h
h
l
l
u
u
ậ
ậ
t
t
:
:
B
B
Ả
Ả
O
O
T
T
O
O
À
À
N
N
K
K
H
H
Ố
Ố
I
I
L
L
Ư
Ư
Ợ
Ợ
N
N
G
G
I/ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- Hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về
khối lượng của nguyên tử trong PƯHH
- Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của một
chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng
2) Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng quan sát, tính toán
3) Thái độ:
- Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất
- Vật chất tồn tại vĩnh viễn hình thành thế giới quan duy
vật
II/ Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ: cân bàn, hai cốc thuỷ tinh nhỏ
- Hoá chất: dung dịch BaCl
2
, dd Na
2
SO
4
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Nội dung bài mới:
Hiện tượng hoá học? Cho VD viết PT chữ. Trong PƯHH tổng khối
lượng của các chất có được bảo toàn không? bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động1: Thí nghiệm
GV: hướng dẫn
HS: làm TN, q/s h.tượng, chú ý kim của cân
GV: đặt câu hỏi
- Hiện tượng gì khi cho 2 dd trộn lẫn vào
nhau? Giải thích hiện tượng?
- Quan sát, chú ý kim của cân nêu kết quả
TN? Giải thích?
HS: Thảo luận nhóm trả lời. Viết PT chữ
Hoạt động 2: Định luật
GV: gt thí nghiệm của Lômônôxôp, Lavoidiê
1/ Thí nghiệm:
SGK
Bari clorua + Natri sunfat
Bari sunfat + Natri clorua
2/ Định luật:
“Trong một PƯHH, tổng khối lượng
Định luật
HS: đọc nội dung định luật rồi giải thích
Hoạt động 3: Áp dụng định luật
GV: Giả sử A + B C + D
HS: Viết CT về khối lượng của phản ứng
GV: Tương tự trên, các em hãy viết công
thức về khối lượng của phản ứng BaCl
2
với
Na
2
SO
4
HS: Viết CT về khối lượng. Tính khối lượng
của BaCl
2
đã phản ứng
của các sản phẩm bằng tổng khối
lượng của các chất tham gia PƯ”
3/ Áp dụng:
Giả sử: A + B C + D
Ta có: m
A
+ m
B
m
C
+ m
D
VD: m
Na2SO4
= 14,2g, m
BaSO4
= 23,3g
m
NaCl
= 11,7 g, Tính m
BaCl2
= ?
m
BaCl2
+ m
Na2SO4
m
BaSO4
+ m
NaCl
=> m
BaCl2
= m
BaSO4
+ m
NaCl
– m
Na2SO4
= 23,3 + 11,7 – 14,2
= 20,8 (g)
4) Củng cố: BT 3 trang 54 SGK
5) Dặn dò: Làm BT 1, 2, 3 trang 54 SGK vào vở tập
* Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các bước lập PTHH