Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hoá 8 - Nước (tt) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.16 KB, 5 trang )

Nước (tt)
I/ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: Biết và hiểu các tính chất vật lý và tính chất hóa học
của nước, hòa tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với
một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác
dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều
oxit phi kim tạo thành axit.
2) Kĩ năng: Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất
hóa học của nước, tiếp tục rèn kỹ năng tính toán thể tích các chất
khí theo PTHH
3) Thái độ: HS biết ng/nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp
phòng chống, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt và giữ
cho nguồn nước k
o
bị ô nhiễm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hóa chất: Na, CaO, P
2
O
5
(đốt P đỏ), giấy quỳ tím
- Dụng cụ: bình nước, cốc thủy tinh, phễu thủy tinh nhỏ, ống
nghiệm, đèn cồn, tấm kính, ống nhỏ giọt, thìa đốt, lọ thủy tinh
chứa nước.
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Thành phần hóa học của nước? Bằng những phương pháp nào
chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước?
Viết các PTHH xảy ra?
3) Nội dung bài mới:



Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
GV: Em hãy nêu các tính chất vật lí
của nước?
HS: Thảo luận  trả lời
GV: đúc kết lại
HS: Đọc SGK phần 1/II

Hoạt động 2: Tính chất hóa học
GV: Làm thí nghiệm Na tác dụng với
nước, sau đó đun nóng dd NaOH, hs
q/sát phát biểu
II/ Tính chất của nước:
1/ Tính chất vật lí:
Nước: chất lỏng, k
o
màu, k
o

mùi, k
o
vị, t
o
sôi: 100
0
C, hóa
rắn: 0
0
C, K/l riêng ở 4

0
C là
1g/ml. Nước hòa tan được
nhiều chất rắn, lỏng, khí.
2/ Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:


- Hiện tượng khi cho Na vào cốc nước?
(Na nóng chảy thành giọt tròn, sáng…)
- Viết PTHH? (H
2
O + Na > …)
- Tại sao phải dùng lượng nhỏ kim loại
Na? (Na PƯ rất mạnh với nước, tỏa
nhiều nhiệt)

- PƯHH natri với nước thuộc loại PƯ
gì? Vì sao? (PƯ thế, Na thế chỗ cho
H).
- NaOH thuộc loại bazơ, người ta dùng
quì tím để thử  gv th.hiện, hs q/sát
(quì tím  xanh)
Hoạt động 3: Tác dụng với oxit bazơ
GV: hướng dẫn hs làm thí nghiệm
- Hiện tượng q/sát được? (hơi nước bốc
lên)
- Viết PTHH? (CaO + H
2
O > )

- Loại PƯ? Tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
(PƯ hóa hợp, tỏa nhiệt)

2H
2
O + 2Na 
2NaOH +
H
2




Ở nhiệt độ thường, nước tác
dụng với một số kim loại (Na,
K, Ca…)  bazơ và khí hiđro

b/ Tác dụng với oxit bazơ:

H
2
O + CaO 
Ca(OH)
2

Nước tác dụng với một số
oxit bazơ (Na
2
O, K
2

O, CaO
…)  bazơ
* DD bazơ làm quì tím 
xanh

- Thuốc thử nhận biết dd bazơ? (quì
tím)
Hoạt động 4: Tác dụng với oxit axit
GV: thực hiện thí nghiệm  hs quan
sát
- Khi đốt P đỏ chất nào tạo thành?
(P
2
O
5
)
- Viết PTHH? (P
2
O
5
+ H
2
O > )
- Hiện tượng? (P
2
O
5
tan trong nước)
- Loại PƯ? (PƯ hóa hợp)
- Thuốc thử nhận biết axit? (quì tím)

Hoạt động 5: Vai trò của nước
GV: Một số VD về vai trò của nước
trong đời sống và sản xuất?
HS: Tìm hiểu SGK và liên hệ thực tế
trả lời
GV: Nguyên nhân của sự ô nhiễm
nguồn nước? Cách khắc phục?
HS: Do chất thải sinh hoạt, chất thải
công, nông nghiệp  cách khắc phục
c/ Tác dụng với oxit axit:

3H
2
O + P
2
O
5

2H
3
PO
4

Nước tác dụng với một số
oxit axit (SO
2
, SO
3
, N
2

O
5
…)
 axit
* DD axit làm quì tím  đỏ

III/ Vai trò của nước trong
đời sống và sản xuất, chống ô
nhiễm nguồn nước:

SGK

4) Củng cố:
- Làm bài tập 1 trang 125 SGK
- Viết PTHH khi cho K, K
2
O tác dụng với H
2
O? Hợp chất tạo
thành là loại hợp chất nào? Làm thế nào nhận biết?
5) Dặn dò:
- Làm BT 4, 5, 6 trang 125 SGK
Xem trước bài: Axit, bazơ, muối. Tìm hiểu về thành phần, phân loại, tên gọi
của axit, bazơ?

×