Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hoá 8 - DUNG DỊCH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.89 KB, 5 trang )

Chương VI: DUNG DỊCH
Bài 40: Dung dịch
I/ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- Hiểu được các k/n: dung môi, chất tan, dung dịch, dd chưa bão
hòa, dd bão hòa
- Hiểu được những biện pháp thúc đẩy sự hòa tan của chất rắn
trong nước được nhanh hơn, đó là sự khuấy trộn, sự đun nóng và
sự nghiền nhỏ chất rắn
2) Kĩ năng: Biết cách pha chế một dd chưa bão hòa và dd bão hòa
3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trog việc thu thập
thông tin của nhóm
II/ Đồ dùng dạy học:
1) Mỗi nhóm:
- Dụng cụ: 4 cốc thủy tinh 100 ml, đũa khuấy, bình nước, thìa lấy
chất rắn, ống
hút, cốc nhựa
- Hóa chất: muối ăn, dầu thực vật, xăng
2) Giáo viên:
- Dụng cụ: cối chày sứ, đế đun, lưới, đèn cồn, 4 cốc thủy tinh 100
ml, bình nước
- Hóa chất: 2 gói muối ăn có khối lượng bằng nhau, 1 gói muối bột
và 1 gói muối
hột có khối lượng bằng nhau
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Nội dung bài mới:
Trong thí nghiệm hóa học hoặc trong đời sống hằng ngày, các
em thường hòa tan nhiều chất như đường, muối trong nước ta có dd
đường, dd muối  Ddịch là gì?  Tìm hiểu về ddịch


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động 1: Dung môi, chất tan, dung
dịch
GV: hướng dẫn
HS: làm TN 1 (SGK)  q/sát, nh.xét
hiện tượng
GV: Đường tan trong nước  đường là
I/ Dung môi – Chất tan –
Dung dịch:
1) Thí nghiệm:
SGK


chất tan
- Hãy cho VD chất tan là chất lỏng, chất
khí?
- Trong các VD trên, nước có khả năng
hòa tan nhiều chất  nước là dung môi
của rất nhiều chất  thế nào là dung
môi?
HS: Thảo luận  trả lời
GV: Hướng dẫn hs làm TN 2 (SGK)
HS: Làm TN, nhận xét, so sánh hiện
tượng
GV: Yêu cầu hs đọc phần nhận xét trong
SGK
HS: Đọc phần kết luận về dung môi,
chất tan, dung dịch trong SGK
Hoạt động 2: Dung dịch chưa bão hòa –
Dung dịch bão hòa

GV: Hướng dẫn
HS: Làm TN dùng lại cốc đựng dd nước
đường trong TN 1, cho dần dần và liên

2) Kết luận:
- Dung môi là chất có khả
năng hòa tan chất khác
- Chất tan là chất bị hòa tan
trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng
nhất của dung môi và chất
tan
II/ Dung dịch chưa bão hòa
– Dung dịch bão hòa:

1) Thí nghiệm:
SGK

2) Kết luận:
Ở nhiệt độ xác định
- Dung dịch chưa bão hòa là
dd có thể hòa tan thêm chất
tan
tục đường vào, khuấy nhẹ, nhận xét
GV: Ta có dd chưa bão hòa
HS: tiếp tục cho thêm đường, khuấy nhẹ
 đường không tan thêm nữa
GV: Ta được dd bão hòa
HS: Nêu khái niệm dd chưa bão hòa, dd
bão hòa

GV: cần lưu ý: Ở nhiệt độ nhất định
Hoạt động 3: Làm thế nào để q/t hòa tan
chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn
GV: Muốn q/t hòa tan xảy ra nhanh hơn,
ta thực hiện các biện pháp nào?
HS: trả lời, làm TN biện pháp khuấy
GV: làm TN chứng minh biện pháp đun
nóng, nghiền chất rắn
- Dung dịch bão hòa là dd
không thể hòa tan thêm chất
tan
III/ Làm thế nào để quá
trình hòa tan chất rắn
trong nước xảy ra nhanh
hơn:
3 biện pháp:
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung
dịch
- Nghiền nhỏ chất
rắn

4) Củng cố: BT 3, 4, 5, 6 trang 138 SGK
5) Dặn dò:
- Làm bài tập 3, 4, 5, 6 vào vở
- Học phần kết luận trong SGK
- Chuẩn bị bài mới:
+ Độ tan của một chất trong nước là gì?
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?

×