Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hoá học 8 - BÀI LUYỆN TẬP 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.16 KB, 6 trang )

BÀI LUYỆN TẬP 2


I/ Mục tiêu:
1- Hs ôn rập về CTHH của đơn chất và hợp chất.
2- HS được củng cố kiến thức cách lập CTHH, cách tính PTK của chất.
3- Củng cố bài tập xác định hoá trị của một ngtố.
Rèn kĩ năng làm bài tập xác định NTHH.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ
* HS: Ôn tập các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hoá trị, quy tắc hoá
trị.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:

GV: Yêu cầu hs làm bài tập:
Bài 1: Viết CTHH của các đơn chất sau:
a/ Sắt, kẽm, đồng, cacbon, lưu huỳnh.
b/ Khí: hidro, clo, flo, nitơ, brom, oxi.
GV:- CTHH của đơn chất kim loạivà một số
phi kim( như phôt pho, cacbon, ) được viết
1/ Công thức hoá học:
a/ CTHH của đơn chất:
HS: làm bài tập:
a/ Fe, Zn, Cu, C, S.
b/ H
2
; Cl
2
; F
2


; N
2
; Br
2
, O
2

HS:- Đối với kim loại và một số phi
kim KHHH được coi là CTHH.
như thế nào?
- Nhiều phi kim khác như oxi, nitơ, có cách
viết như thế nào?
GV: CTHH của hợp chất dạng chung được
viết như thế nào?
GV lưu ý: A, B có thể là 1 ngtố củng có thể là
nhóm ngtử.
- CTHH của hợp chất cho ta biết điều gì?

- Nêu quy tắc hoá trị và viết biểu thức hoá trị.

GV: Quy tắc hoá trị được vận dụng như thế
nào?
- Nhiều phi kim khác CTHH được viết
kèm theo chỉ số ở chân, chỉ số thường
là 2(trừ ozôn).
b/ CTHH của hợp chất:
A
x
B
y


HS: Tự trả lời.
2/ Hoá trị:
HS: Nêu quy tắc hoá trị và viết biểu
thức hoá trị:
A
a
x
B
b
y

x × a = y × b
* Vận dụng:
- Tính hoá trị của một ngtố( nhóm
ngtử).
- Lập CTHH của hợp chất khi biết hoá
trị.




Hoạt động 2: II/ Luyện tập:
Bài 1/Tính hoá trị của các ngtố: N, P Mn
trong các hợp chất sau:
a/N
2
O; NO;N
2
O

3
; NO
2
; N
2
O
5
.
b/ PH
3
; P
2
O
3
; P
2
O
5
; PCl
5

c/ MnO; MnO
2
; Mn
2
O
7

Bài2/ Tính hoá trị của các ngtố: Cu, Fe,
Ca, K trong các hợp chất sau:

Cu(OH)
2
, Fe(NO3)
2
; Fe
2
(SO4)
3
;
CaCO
3
; K
2
SO
3

GV: Yêu cầu HS cho biết hoá trị của các
nhóm ngtử.
- Coi cả nhóm ngtử như một ngtử.
HS: Làm vào vở bài tập.
a/ N
a
2
O
II
: a =
2
II.1
= I
N

a
O
II
: a =
1
II.1
= II
Tương tự: N
III
2
O
3
; N
IV
O
2
; N
V
2
O
5

b/ P
III
H
3
; P
III
2
O

3
; P
V
2
O
5
; P
V
Cl
5
c/ Mn
II
O; Mn
IV
O
2
; Mn
VII
2
O
7

HS: Thảo luận theo đôi bạn học tập rồi làm
vào vở.
Cu
II
(OH)
2
; Fe
II

(NO
3
)
2
; Fe
III
2
(SO
4
)
3
;
Ca
II
CO
3
; K
I
2
SO
3
.





Bài 3:Lập nhanh CTHH của các hợp
chất sau và tính PTK của các hợp chất



HS:Làm bài tập- 2HS làm bảng.
a/ SiO
2
= 28+ 16.2 = 60 đ.v.C
đó.
a/Si(IV)& O
b/P(III)& H
c/ Ca(II)& nhóm PO
4
(III)
d/Al(III)& nhóm SO
4
(II)


Bài 4: gv treo bảng phụ:
Cho biết CTHH hợp chất của ngtố X
với O và hợp chất của ngtố Y với H
như sau: X
2
O; YH
2

a/ Công thức cho dưới đây, CTHH nào
đúng cho hợp chất X&Y
A.XY
2
; B.X
2

Y; C.XY; D. X
2
Y
3

b/Xác định X, Y biết hợp chất:X
2
O =
62 đ.v.C; YH
2
= 34 đ.v.C
GV hướng dẫn bằng cách đặt câu
hỏi,HS trả lời:
a- Tính hoá trị của X trong hợp chất
X
2
O
b/ PH
3
= 31+ 1.3 = 34 đ.v.C
c/ Ca
3
(PO
4
)
2
= 40.3 +[31+16.4].2 32= 310
đ.v.C
d/ Al
2

(SO
4
)
3
= 27.2 + [32+16.4] .3 =342 đ.v.C
HS: Đọc đề, làm bài tập theo nhóm, báo cáp
kết quả thảo luận.
Giải:
Trong CTHH của X
2
O

X(I)
YH
2


Y (II)
CTHH của X&Y là:X
2
Y chọn B
X
2
O = 62
2X + 16 = 62

X =
2
1662 
= 23

Vậy X là Natri : Na
b/ YH
2
= 34
Y + 2 = 34

Y = 34 -2 = 32
Vậy Y là S
- Tinh hoá trị của Y trong hợp chất
YH
2

- Lập CTHH của hợp chất X&Y với
hoá trị đã tìm.So sánh với các phương
án, chọn phương án đúng.
b-Dựa vào PTK của X2O = 62 tính
NTK của X .Tra bảng tìm X. Tương tự
tìm Y
Bài 5: Dựa vào hoá trị của các ngtố,
hãy cho biết các CTHH nào đúng, CT
nào sai? Hãy sửa lại CTHH viết sai.
AlCl
4
; Al(OH)
2
; Al
2
(NO3)
3
; Al

2
O
3

Al
3
(SO4)
2

.GV: thu bài chấm

CTHH của hợp chất là: Na
2
S


HS: làm bài tập;
CTHH viết đúng: Al
2
O

CTHH viết sai:AlCl
4
; Al(OH)
2
; Al
2
(NO
3
);

Al
3
(SO
4
)
2

Sửa lại: AlCl
3
;Al(OH)
3
;Al(NO
3
)
3
; Al
2
(SO
4
)
3




Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò
-Ôn lại các khái niệm: chất tinh khiết , hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, ngtử,
phân tử, NTHH, hoá trị,
-Các bài tập vận dụng: Tính PTK, tính hoá trị của một ngtố (nhóm ngtử), lập
CTHH

Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

×