Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu hoá 9 - Dãy hoạt động hoá của kim loại doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.9 KB, 5 trang )

Dãy hoạt động hoá của kim loại
I/ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại
- HS hiểu được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại
2) Kĩ năng:
- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số TN đối chứng để rút ra
k.loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó
rút ra cách sắp xếp của dãy
- Biết rút ra ý nghĩa dãy h.động h.học của một số k.loại từ các TN
và PƯ đã biết
- Viết được các PTHH c/minh cho từng ý nghĩa của dãy h.động
h.học các k.loại
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của k.loại để
xét PƯ cụ thể của k.loại với chất khác có xảy ra không
II/ Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu ( hoặc bảng phụ)
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, các ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp
gỗ …
- Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO
4
, FeSO
4
,
AgNO
3
, HCl,
H
2
O, phenol …
III/ Nội dung:


1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các t/c hoá học chung của kim loại? Viết PTHH minh
hoạ?
- Gọi 3 HS làm BT 2, 3, 4 trang 51 SGK
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động 1: Dãy hoạt động h.học của
k.loại
GV: hướng dẫn HS làm TN. Chiếu các
bước tiến hành lên màn hình
HS: - Cho đinh Fe vào ống nghiệm 1
chứa 2ml dd CuSO
4
(HT: chất rắn màu
đỏ bám ngoài đinh Fe, màu xanh của
dd CuSO
4
nhạt dần)
- Cho mẫu dây Cu vào ống nghiện 2
I/ Dãy hoạt động h.học của
k.loại:

1) Thí nghiệm 1: SGK
Fe
(r)
+ CuSO
4(dd)
 FeSO
4(dd)

+
Cu
(r)
chứa 2ml dd FeSO
4
( không có hiện
tượng gì)
GV: Gọi đại diện các nhóm nêu hiện
tượng?
HS: Viết PTHH, nhận xét  kết luận
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: - Cho mẫu Cu vào ống nghiệm
đựng 2ml dd AgNO
3
(HT: có chất rắn
màu xám bám vào dây Cu, dd k
o
màu
 xanh)
- Cho dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng
2ml dd CuSO
4
( không có hiện tượng)
GV: nêu h.tượng? viết PTHH? nh.xét?
k.luận?
HS: các nhóm phát biểu
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: - Cho đinh Fe vào ống nghiệm 1
chứa 2ml dd HCl (có nhiều bọt khí
thoát ra)

- Cho lá đồng vào ống nghiệm 2 chứa
Sắt hoạt động h.học mạnh hơn
đồng
Fe, Cu

2) Thí nghiệm 2: SGK

Cu
(r
) + 2AgNO
3(dd)

Cu(NO
3
)
2(dd)
+
2Ag
(r)
Đồng hoạt động hhọc mạnh
hơn bạc
Cu, Ag

3) Thí nghiệm 3: SGK
Fe
(r)
+ 2HCl
(dd)
 FeCl
2(dd)

+
H
2(k)
- Sắt đẩy hiđro ra khỏi dd axit
- Đồng k
o
đẩy được hiđro ra
2ml dd HCl ( không có hiện tượng)
GV: nêu h.tượng? viết PTHH? Nh.xét?
k.luận?
HS: các nhóm phát biểu
GV: hướng dẫn các nhóm làm TN
HS: - Cho mẫu Na vào cốc 1 đựng
nước cất có thêm vài giọt dd phenol
( Na chạy nhanh trên mặt nước, có khí
thoát ra, dd k
o
màu  đỏ)
- Cho đinh Fe vào cốc 2 đựng nước cất
+ vài giọt dd phenolphtalein ( không có
hiện tượng)
GV: nêu h.tượng? viết PTHH? nh.xét?
k.luận?
HS: Đại diện các nhóm phát biểu:
GV: Căn cứ vào kết luận ở các TN 1,
2, 3, 4 em hãy sắp xếp các k.loại thành
dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt
động hoá học
HS: sắp xếp Na, Fe, H, Cu, Ag
khỏi dd axit Fe, H, Cu


4) Thí nghiệm 4: SGK
2Na
(r)
+ 2H
2
O
(l)
 2NaOH
(dd)
+
H
2(k)
Natri hoạt động h.học mạnh
hơn sắt
Na, Fe


* Dãy hoạt động hoá học của
một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
(H),
Cu,
Ag, Au
GV: Bằng nhiều TN khác nhau  xếp
các k.loại thành dãy theo chiều giảm
dần mức độ hoạt động hoá học
Hoạt động 2: Ý nghĩa của dãy …. của
k.loại
GV: Dãy hoạt động hoá học của k.loại

cho ta biết những gì?
HS: tự nêu những điều biết được
GV: gọi HS khác bổ sung cho đầy đủ
 tổng kết lại
II/ Ý nghĩa dãy hoạt động
hoá học của kim loại:
- Mức độ hoạt động hoá học
của k.loại giảm dần từ trái 
phải
- K.loại trước Mg + nước
(đ/kiện thường)  kiềm + khí
H
2
- K.loại trước H + một số dd
axit (HCl, H
2
SO
4
loãng …) 
khí H
2
- K.loại đứng trước (trừ Na, K
…) đẩy k.loại đứng sau ra khỏi
dd muối
4) Củng cố: BT 4, 5 trang 54 SGK
5) Dặn dò: Học bài và làm các BT 1  5 trang 54 vào vở BT
* Chuẩn bị bài mới:
- Tìm hiểu các tính chất hoá học của nhôm, viết PTHH
- Ứng dụng và sản xuất nhôm

×